I. Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa xất nhập khẩu bằng container
1. Kỹ thuật đóng hàng vào Container:
người chuyên chở sẽ không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc đóng hàng không phù hợp, không đúng kỹ thuật dẫn tới tổn thất cho hàng hóa, công cụ vận tải
40 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng container, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: CHUYÊN CHỞ HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG CONTAINER
I. Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa xất
nhập khẩu bằng container
1. Kỹ thuật đóng hàng vào Container:
người chuyên chở sẽ không chịu trách
nhiệm về hậu quả của việc đóng hàng
không phù hợp, không đúng kỹ thuật dẫn
tới tổn thất cho hàng hóa, công cụ vận
tải
• 1.1. Đặc điểm của hàng hóa chuyên chở:
Ở góc độ vận chuyển bằng container thì hàng hóa
chia làm 4 nhóm chính:
• Nhóm 1: nhóm hàng phù hợp với chuyên chở bằng
container
• Nhóm 2: không phù hợp lắm với vận chuyển bằng
container
• Nhóm 3: nhóm đòi hỏi phải vận chuyển bằng
container đặc biệt, không phải container thường
Nhóm hoàn toàn không phù hợp với vận chuyển
bằng container
• 1.2. Xác định và kiểm tra kiểu, loại container trước khi sử
dụng:
• A. Kiểm tra bên ngoài container
• - Kiểm tra bên trong container
• - Kiểm tra cửa container và các thành phần xung quanh
cửa container
• - Kiểm tra các thông số kỹ thuật của conatiner
• - Trọng lượng tối đa
• - Kích thước bên trong container
• - Tỷ trọng chất xếp của hàng hóa để tìm chọn kiểu
container
Công thức: R=
M
W
• - Phân bổ đều hàng hóa trên mặt container
• - Chèn đệm và độn lót hàng hóa trong
contianer
• - Gia cố hàng hóa trong container
• - Hạn chế, giảm bớt lưcï và chấn động
• - Chống hiện tượng hàng hoá bị nóng, bị hấp
hơi (Heating and Sweating):
1.3. Kỹ thuật chất xếp, chèn lót hàng
hóa trong container
• - Gửi nguyên, giao nguyên container
• - Gửi lẻ container
• - Gửi hàng kết hợp
2. Phương pháp gửi hàng bằng
Container
• Là lô hàng của một người gửi hàng có khối
lượng tương đối lớn đủ để xếp trong một hoặc
nhiều container
• Trách nhiệm của người gửi hàng (shipper),
người nhận hàng (consignee) và người
chuyên chở được phân chia như sau:
2.1. Gửi nguyên container (FCL/FCL
– Full Containr Load)
• - Đặt chỗ trên tàu,
• - Lấy container rỗng
• - Kiểm tra container rỗng
• - Bao bì, đóng gói hàng hóa và ghi/ dán ký mã hiệu
(nếu có)
• - Đóng hàng vào trong container, đồng thời phải
chèn lót, gia cố cho hàng hóa
• - Sau khi hải quan kiểm tra (nếu hàng hóa thuộc
diện kiểm tra) thì đóng cửa container và niên phong
kẹp chì (bấm seal) trước khi vận chuyển container
đến bãi tập kết container-CY
• - Vận chuyển container hàng ra bãi. Tuy nhiên,
người gửi nguyên container vẫn có thể tập kết hàng
ra bãi container để đóng
A. Người gửi hàng
• - Nhận booking note (phiếu đăng ký lưu khoang)
- Tiếp nhận container hàng
- Theo dõi container hàng đó được chuyển xuống
tàu.
•- Phát hành vận đơn
•- Chăm sóc, bảo quản container hàng hóa
•- Chất container lên tàu ở cảng đi và dỡ
container ra khỏi tàu ở cảng đích
•- Giao container cho người nhận
•- Chịu trách nhiệm đối với các chi phí liên quan
B. Người chuyên chở
• - Chuẩn bị hồ sơ nhập khẩu
• - Xuất trình vận đơn
• - Nhận D/O
• - Kiểm tra số container, số seal
• - Vận chuyển container về kho
• - Dỡ hàng ra khỏi container
• - Vệ sinh container trước khi trả
• - Chuyển container rỗng trả lại cho người chuyên
chở
• - Đóng phí lưu container (nếu có)
• - Chịu tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động
trên
C. Người nhận hàng:
• - Là lô hàng của người gửi hàng nhỏ, nhẹ,
không đủ để đóng đầy vào 1 container.
• - Người làm nhiệm vụ đóng hàng vào
container là người gom hàng
2.2. Gửi lẻ container (LCL – Less
Than Container Load)
• - Chuẩn bị hàng hóa
• - Làm thủ tục hải quan
• - Bao bì, đóng gói, làm ký mã hiệu cho hàng
hóa
• - Vận chuyển hàng ra kho tập kết hàng lẽ
• - Hoàn tất các thủ tục bàn giao với người
chuyên chở
• - Nhận vận đơn
• - Chịu tất cả các chi phí liên quan đến các
công việc trên
A. Người gửi hàng
• - Cả người gom hàng và người chuyên chở
thực tế đều có trách nhiệm phát hành B/L cho
người gửi hàng trực tiếp của mình.
B. Người chuyên chở
Người gửi
hàng
Người gom hàng /
người giao nhận
Hãng tàu / người
chuyên chở thực tế
Gửi hàng
Phát hành B/L Phát hành B/L
Gửi hàng
• - Chuẩn bị hồ sơ nhập khẩu
• - Xuấùt trình vận đơn
• - Nhận hàng và nộp phí chứng từ nếu có
C. Người nhận hàng
• A. Gửûi nguyên giao lẻ (FCL/LCL)
• - Trách nhiệm của người chuyên chở ở cảng
đi
• - Ởû cảng đến
• Phương pháp này sử dụng trong trường hợp
nào?
2.3. Gửi hàng kết hợp
B. Gửûi lẻ giao nguyên (LCL/FCL)
• Sử dụng khi nào?
• Quy trình diễn ra như thế nào?
• Lưu ý: cả 2 phương pháp gửi nguyên giao lẻ
và gửi lẻ giao nguyên thì các chủ hàng
(người gửi, người nhận) và người chuyên chở
phải theo dõi một cách chặt chẽ tình hình làm
hàng. Thủ tục khá phức tạp
• 1. Về điều kiện cơ sở giao hàng trong hợp đồng mua
bán:
• 2. Nguồn luật điều chỉnh
• - Vẫn sử dụng các nguồn luật truyền thống
• - Nhưng ít ki dùng Công Ước Hague-1924 (vì sao
• - Hàng hoá xếp trên boong?
• - Thường nghe nhắc đến phí lưu cont, lưu bãi. Phí
này áp dụng cả với hàng xuất lẫn hàng nhập.
Một số lưu ý khi gửi hàng bằng
container
•a. Thời hạn trách nhiệm:
•+ Công ước Hague-Visby: mở rộng thành CY/CY
hoặc CFS/CFS;
•+ Công ước Hamburg: từ khi nhận hàng đến khi
giao hàng
•b. Cơ sở trách nhiệm:
• + Công ước Hague-Visby: 3 trách nhiệm + 17
miễn trách.
•Câu hỏi: Trường hợp hàng hóa bị tổn thất do
thiếu, bẹp, đổ do cách đóng hàng không phù hợp
thì giải quyết như thế nào?
•
+ Công ước Hamburg
• Trường hợp tổn thất, thiếu hụt, đổ vỡ,
bẹp, mópđối với hàng hóa giải quyết
như thế nảo?
C. Giới hạn trách nhiệm
- Công ước Hague-Visby
- Công ước Hamburg
+ S.O.C
+ C.O.C
• Câu hỏi: Loại chứng từ nào được sử dụng
trong chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng container?
3. Chừng từ vận chuyển hàng hóa
bằng Container
• - Vận đơn vận chuyển bằng container cũng đòi phải
là vận đơn sạch, đã xếp.
• * Khi gửi nguyên container
• - Trường hợp 1: Chủ hàng có thể liên hệ hệ trực tiếp
với hãng tàu (người chuyên chở thực tế)
• Sẽ nhận được vận dơn gì?
• Trường hợp 2: Chủ hàng gửi hàng qua các công ty
giao nhận.
• Sẽ nhận được vận đơn gì?
• Master B/L hay Ocean B/L dùng để điều chỉnh mối
quan hệ giữa người gom hàng và người chuyên chở
thực tế.
• Master B/L hay Ocean B/L dùng để điều
chỉnh mối quan hệ giữa người gom hàng và
người chuyên chở thực tế.
• Cước phí được ấn định thành biểu cước như
tàu chợ, bao gồm:
• - Chi phí vận chuyển nội địa,
• - Chi phí vận chuyển container ở chặng
chính,
• - Chi phí bến bãi, bãi container ở cảng xếp,
dỡ
• - Các chi phí khác.
4. Cước phí trong chuyên chở hàng
hóa bằng Container
• - Loại container
• - Cỡ container
• - Loại hàng hóa xếp trong container
• - Chiều dài và đặc điểm của tuyến đường
• - Khả năng sử dụng trọng tải
Các yếu tố ảnh hưởng đến cước phí
•1. Cước chung tính theo mặt hàng (Commodity
Box Rate-CBR):
• Chủ hàng nào thích? Chủ hàng nào không
thích?
•2. Cước phí tính chung cho mọi loại hàng (For All
Kind Rate-FAK):
• Chủ hàng nào thích? Chủ hàng nào không
thích?
•3. Cước hàng lẻ: giống cước tàu chợ, tính theo
trọng lượng hàng hoặc thể tích hoặc giá trị của mặt
hàng
•Thông thường người ta chào giá theo Freight Ton
Các loại cước
•- Tuyến đường khác nhau cước phí khác nhau (gần
rẻ, xa mắc);
•- Đến cảng chính rẻ hơn đến cảng phụ.
•- Phụ phí: do người chuyên chở quy định thu thêm
ngoài giá cước nhằm trành những biến động bất
thường như đồng tiền thanh toán bị mất giá, biến
động giá xăng dầu, phí chuyển, xếp container ở bến
bãi
Phí THC?
Một số lưu ý về cước container
1. Khái niệm về gom hàng:
Gom hàng (Consolidate): là việc tập hợp những lô
hàng lẻ từ nhiều người gửi cùng 1 nơi đi thành 1 lô
hàng nguyên để giao cho người nhận ở cùng 1 nơi
đến
II. Nghiệp vụ gom hàng
• - Người gom hàng nhận hàng lẻ từ nhiều người
gửi khác nhau tại CFS
• - Đóng hàng vào container
• - Gửi cont hàng consol này cho đại lý ở cảng
đích
• - Đại lý của người gom hàng nhận cont mở
cont và giao hàng cho từng người nhận.
* Việc gom hàng được thực hiện theo
quy trình như sau
• 2.1. Đối với người gửi hàng
• 2.2. Đối với người chuyên chở
• 2.3. Đối với người giao nhận
2. Lợi ích của việc gom hàng
• 2.1. Đối với người gửi hàng:
• Chi phí thường thấp hơn
• Hàng đến nhanh, nhận hàng nhanh
• Người gom hàng thường cung cấp dịch vụ
Door-To-Door tiết kiệm, được thời gian và
chi phí
• 2.2. Đối với người chuyên chở:
• Tiết kiện được thời gian, chi phí thủ tục cho từng lô
hàng lẻ
• Tận dụng được tối đa khả năng chuyên chở và nguồn
hàng
• Dể thu dước
• 2.3. Đối với người giao nhận:
• Thường tổng mức cước thu được từ hàng
Consol lớn hơn nhiều so với mức cước gửi
hàng nguyên cont họ phải trả cho hãng tàu.
• Phát triển được các dịch vụ hỗ trợ như: dịch vụ
hải quan, vận chuyển hàng lẻ, phí B/L, phí
chứng từ, phí làm hàng nội địa
• - Bảo quản hàng hóa
• - Phát hành vận đơn
• - Giao hàng cho người xuất trình vận đơn hợp lệ
• - Giải quyết khiếu nại cảu chủ hàng nếu có tổn
thất đới với hàng hóa trong trách nhiệm vận
chuyển của mình
3. Trách nhiệm của người gom hàng
đối với hàng hóa
Người gom hàng phải:
- Đảm bảo đầy đủ cơ cở vật chất, bến bãi, kho, các
trang thiết bị di chuyển container trong khu vực bãi,
xếp cont lên tàu, đóng rút hàng vào ra cont .
- Phải nắm chắt nghiệp vụ phân loại hàng, đóng rút
hàng.
-Phải có đại lý hoặc đại diện ở nơi hàng hóa sẽ đến
-Phải có mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với các
hãng tàu
-Phải có khả năng tài chính
4. Yêu cầu trong nghiệp vụ gom hàng
•1. Hịêu quả kinh tế:
A. Đối với chủ hàng:
•- Giảm chi phí bao bì vận tải
•- Giảm chi phí gio hàng
•- Rút ngắn thời gian lưu thông
•- Giúp hoàn tất tốt hợp đồng mua bán
•- Giảm được chi phí bảo hiểm
III. Hiệu quả kinh tế xã hội của
container trong vận tải
• - Giảm thời gian bốc hàng
• - Giảm thời gian tàu neo đậu làm hàng
• - Tiết kiệm được cảng phí
• - Tiết kiệm chi phí xếp dỡ
• - Tăng năng lực khai thác tàu
• - Tăng uy tín
B. Đối với ngừơi chuyên chở
• - Góp phần tăng năng suất lao động xã hội
• - Giảm chi phí sản xuất cho xã hội
• - Tạo điều kiện tiếp thu thành tựu công nghệ
mới
• - Tạo công ăn việc làm
• - Thúc đẩy hoạt đông xuất nhập khẩu
2. Hiệu quả xã hội
• - Vốn đầu tư lớn
• - Khó khăn trong việc cân đối vận chuyển 2
chiều (Vì sao?)
• - Hạn chế chủng loại hàng hóa chuyên chở
3. Những hạn chế của chuyên chở
hàng hóa bằng Container