Trong chương quản trị hàng tồn kho, chúng ta
nghiên cứu dạng hàng tồn kho độc lập, khi
thay đổi hàng tồn kho của loại này không ảnh
hưởng đến loại khác. Chương này, ta nghiên
cứu dạng hàng tồn kho được cấu tạo bởi nhiều
chi tiết khác nhau, nhu cầu chi tiết này phụ
thuộc vào chi tiết khác
31 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3556 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU
NGUYÊN VẬT LIỆU
• Trong chương quản trị hàng tồn kho, chúng ta
nghiên cứu dạng hàng tồn kho độc lập, khi
thay đổi hàng tồn kho của loại này không ảnh
hưởng đến loại khác. Chương này, ta nghiên
cứu dạng hàng tồn kho được cấu tạo bởi nhiều
chi tiết khác nhau, nhu cầu chi tiết này phụ
thuộc vào chi tiết khác.
I. CÁC YÊU CẦU
• - Nắm vững lịch tiến độ sản xuất và kế hoạch sản xuất, vì
lịch tiến độ và kế hoạch sản xuất tác động đến lượng
nguyên vật liệu tiêu hao qua các thời kỳ.
• -Tiến hành lập hóa đơn nguyên vật liệu, yêu cầu này cần
có:
• Bản vẽ thiết kế sản phẩm và bộ phận cấu thành sản phẩm
hoàn chỉnh vì thiết kế sản phẩm quyết định mức tiêu hao
nguyên vật liệu.
• - Các loại hóa đơn : hóa đơn bộ phận , chi tiết sản phẩm;
hóa đơn sản phẩm điển hình; hóa đơn lắp ráp phụ.
I. CÁC YÊU CẦU
• - Phải đảm bảo tính chính xác trong báo cáo
hàng tồn kho, đây là điều kiện cần thiết để
hoạch định chính xác nhu cầu nguyên vật
liệu và có chính sách tồn kho đúng đắn.
• - Cần nắm chắc những đơn mua hàng còn tồn
tại.
• - Cần nắm chắc thời gian phân phối cho mỗi
bộ phận cấu thành.
U(1)
Q(2)D(3)
N(1) m(4)M(2) N(2)
M(1) M(1)T(2)) T(2)
Cho thời gian phân phối các loại hàng như
sau:
Haøn
g
U D Q M N T m
Thôøi
gian
phaân
phoái
(tuaàn
)
1 3 1 2 1 2 4
Ta xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian:
m(80}
T(40)
N(60)
M(60)
Q(20 )
N(20)
M(20)
T(120)
U(10)
D(30)
M(60)
1 2 3 4 5 6 7 8
II. HOAÏCH ÑÒNH NHU CAÀU NGUYEÂN VAÄT
LIEÄU
1. Khoâng coù löôïng toàn kho
TUAÀN
HAØNG
1 2 3 4 5 6 7 8 Thôøi
gian
Phaâ
n
phoái
U -Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 10
10 1
D -Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 30
30 3
Q -Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 20
20 1
N -Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 60
60
20
20 1
M
(2)
-Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 60
60 2
M
(3)
-Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 60
60
20
20 2
T -Yeâu caàu
-Ñöa ñeán 120
120
40
40 2
Loaïi
haøng
U D Q M N T m
Löôïng
toàn kho
saún
coù
1 5 4 1 2 5 10
2. Trường hợp có lượng tồn kho
Nếu doanh nghiệp đã có sẵn trong tay một lượng
hàng tồn kho U, D, Q, M, N, T, m, thì nhu cầu các
loại này phải trừ đi lượng tồn kho sẵn có. Ví dụ lượng
tồn kho sẵn có các loại hàng như sau:
LH C TG TK KT CHÆ
TIEÂ
U
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
U 0 1 1 TL 1.NC 10
2.TK 1 1 1 1 1 1 1 1
3.NR 9
4.NT 9
5.NÑ 9
L
H
C T
G
T
K
K
T
CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
D 1 3 5 T
L
1.NC 27U
2.TK 5 5 5 5 5 5 5
3.NR 22
4.NT 22
5.NÑ 2
2
L
H
C T
G
T
K
K
T
CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
N 2 1 2 TL 1.NC 44D 14Q
2.TK 2 2 2 2 0 0
3.NR 42 14
4.NT 42 14
5.NÑ 42 14
L
H
C T
G
T
K
K
T
CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
Q 1 1 4 T
L
1.NC 18U
2.TK 4 4 4 4 4 4 4
3.NR 14
4.NT 14
5.NÑ 14
LH C T
G
TK KT CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
m 2 4 10 TL 1.NC 56
Q
2.TK 1
0
10 1
0
10 1
0
10
3.NR 46
4.NT 46
5.NÑ 46
LH C TG TK KT CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
M 3 2 1 TL 1.NC 42N
D
14N
Q
2.TK 1 1 1 0 0
3.NR 41 14
4.NT 41 14
5.NÑ 41 14
LH C T
G
TK KT CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
M 2 2 0 TL 1.NC 44D
2.TK 0 0 0 0
3.NR 44
4.NT 44
5.NÑ 44
LH
C T
G
TK K
T
CHÆ
TIEÂU
TUAÀN
1 2 3 4 5 6 7 8
T 3 2 5 T
L
1.NC 84N
D
28N
Q
2.TK 5 5 5 0 0
3.NR 28
4.NT 79 28
5.NÑ 7
9
III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG
• 1. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng
theo mô hình “Lot for lot”
• Theo mô hình này, lượng nguyên vật liệu đưa
đến của thời kỳ trước bằng với nhu cầu của
thời kỳ sau.
Tuaàn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
NC 50 50 60 90 120 80 60 40 80
TK 50
ÑÑ
Hãy xây dựng kế hoạch đặt hàng cho loại vật tư trên.
Biết :
- Chi phí một lần đặt hàng là 100 USD.
- Chi phí tồn trữ là 0,5 USD / đơn vị / tuần.
- Lượng tồn kho kỳ trước chuyển sang là 50 T.
-Chi phí đặt hàng = 100 USD x 8 = 800 USD
-Chi phí tồn trữ = 0, 5 USD x 0 = 0
-Tổng cộng = 800 USD
80406080120906050ĐĐ
00000000050TK
8040608012090605050NC
9876543210Tuần
1. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng theo mô hình “Lot for
lot”
• 2. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng
theo mô hình “Cân đối từng thời kỳ bộ
phận’’.
• Mô hình này được tiến hành qua các bước:
• (1) Cộng dồn nhu cầu của một số thời kỳ để
tiến hành đặt hàng.
• (2) Sử dụng lượng đặt hàng cho đến khi lượng
tồn kho bằng 0 tiến hành đặt hàng lại theo trình
tự trên.
ĐĐ
50TK
8040608012090605050NC
9876543210Tuần
• 3. Kỹ thuật xác định kích thước lô hàng
theo mô hình “EOQ’’
• Phương pháp này được tiến hành qua các bước
:
• - Xác định Q* theo mô hình EOQ
•
H
DS
Q
2
*
• D : Nhu cầu bình quân 1 tuần.
• S : Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng.
• H : Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng trong 1 tuần.
• - Đặt Q* làm kích thước lô hàng và sử dụng
cho đến khi lượng tồn kho nhỏ hơn nhu cầu
của thời kỳ sau thì tiến hành đặt hàng lại bằng
lượng Q*.
• Theo ví dụ trên:
• D = 70
• H = 0,5 USD / tuần
• => Q* = 167
Tuaà
n
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
NC 50 50 60 90 120 80 60 40 80
TK 50 0 117 57
1
3
4
14 101 41 1 88
ÑÑ 167 167 167 16
7Chi phí đặt hàng = 4 x 100 = 400 USD
Chi phí tồn trữ = 553x 0, 5 = 276,5 USD
Tổng cộng = 676, 5 USD
Bài tập 1
• Để lắp ráp một đơn vị sản phẩm U cần 4 đơn vị hàng
D và 1 đơn vị hàng Q. Mỗi D cần 2M và 3N. Mỗi Q
cần 1N và 5m. mỗi N cần 1M và 2T. Mỗi T cần 2A
và 3B.
• Yêu cầu:
• 1.Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm
• Cho biết hàng U có mấy cấp? Có bao nhiêu hàng
gốc? Có bao nhiêu hàng phát sinh?
• 2.Vẽ sơ đồ cấu trúc về mặt thời gian và nêu lên
tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp ráp
20U. Biết rằng thời gian phân phối của các
hàng như sau:
• U: 2 tuần D: 2 tuần
• Q: 3 tuần M: 3 tuần
• N: 1 tuần m: 5 tuần
• T: 1 tuầnA: 1 tuần
• B: 3 tuần
• 3. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu khi
không có lượng tồn kho.
• Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu khi có
lượng tồn kho biết rằng lượng tồn kho của
các loại hàng như sau:
• U: 1 đv D: 5 đv
• Q: 2 đv T: 10 đv
• N: 15 đv M: 25 đv
• m: 20 đv A: 10 đv
• B: 5 đv
Đề kiểm tra môn QTSX
Thời gian: 75 phút
• Câu 1 : Căn cứ vào tài liệu sau đây :
• 1. Để lắp ráp 1 đơn vị sản phẩm A cần 2 X, 3 Y và 4 Z.
Mỗi X cần 2 W và 2 K. Mỗi K cần 1 H và 2 Q. Mỗi Y
cần 3 B, 3 U và 1 C. Mỗi Z cần 2 W và 2 U. Mỗi U cần
2 X và 2 B.
• 2. Thời gian phân phối của các loại hàng như sau (Đơn
vị : tuần)
Haøn
g
A X Y C W Q Z B U K H
Thôøi
gian
1 1 3 1 3 4 1 4 3 2 5
• YÊU CẦU : Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm
và nêu tiến độ cung ứng nguyên vật liệu để lắp
ráp X A.
• X: số liệu anh (chị) tự cho
• Câu 2: Anh ( chị) hãy cho những dữ liệu cần
thiết từ đó trình bày mô hình tồn kho xác suất
với thời gian phân phối không đổi. Biết thêm
có 4 mức cần tính toán chi phí.