Bài giảng Chương 3: Khái quát về lý thuyết và quản trị hiện đại

5000 nămTCN, ngườiSumerian hệthốngcânđong • 3000 nămTCN, ngườiAi Cậpvớicôngtrìnhkim tựthápvĩđại( kếhoạch, tổchức, kiểmsoát) • NgườiTrungHoacũngcónhữngđịnhchếchính quyềnchặtchẽ.

pdf20 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2930 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Khái quát về lý thuyết và quản trị hiện đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. BÙI THỊ QUỲNH NGỌC ngocbq2002@yahoo.com Chương 3 Khái quát về lý thuyết và quản trị hiện đại Ho Chi Minh City Open University © 2011 by Faculty of Business Administration Nội dung của chương Lý thuyết quản trị LT cổ điển về quản trị LT quản trị khoa học LT quản trị hành chính LT tâm lý xã hội LT hệ thống & định lượng Trường phái tích hợp PP quản trị quá trình PP tình huống ngẫu nhiên Trường phái quản trị NBản © 2011 by Faculty of Business Administration Quá trình phát triển lý thuyết quản trị • 5000 năm TCN, người Sumerian  hệ thống cân đong • 3000 năm TCN, người Ai Cập với công trình kim tự tháp vĩ đại ( kế hoạch, tổ chức, kiểm soát) • Người Trung Hoa cũng có những định chế chính quyền chặt chẽ. © 2011 by Faculty of Business Administration Quá trình phát triển lý thuyết quản trị (tt) • Ở châu Âu, TK 16, kỹ thuật và phương pháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinh doanh. • Thế kỷ 18, cách mạng công nghiệp hình thức tổ chức sản xuất nhà máy  chú trọng vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất. • Thế kỷ 19 chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị. • Đầu thế kỷ 20, Federich W. Taylor, đặt nền móng cho quản trị học hiện đại © 2011 by Faculty of Business Administration Lý thuyết quản trị Các lý thuyết quản trị Lý thuyết cổ điển về quản trị Lý thuyết tâm lý xã hội Lý thuyết hệ thống và định lượng Trường phái tích hợp © 2011 by Faculty of Business Administration 1- Lý thuyết cổ điển về quản trị Phát triển ở Châu Âu và Mỹ vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Lý thuyết quản trị khoa học Lý thuyết quản trị hành chính © 2011 by Faculty of Business Administration Lý thuyết quản trị khoa học 4 nguyên tắc quản trị khoa học Phát triển khoa học thay thế phương pháp kinh nghiệm cũ Tuyển chọn công nhân một cách khoa học Hợp tác với công nhân Nhà quản trị đảm nhiệm những công việc phù hợp © 2011 by Faculty of Business Administration Trường phái quản trị hành chính • Hệ thống quan liêu “bàn giấy” Max Weber (Đức) • 14 nguyên tắc quản trịHenry Fayol (Pháp) © 2011 by Faculty of Business Administration 2- Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị Lý thuyết hành vi Năng suất lao động Các nhu cầu tâm lý xã hội của con người Hiệu quả của quản trị © 2011 by Faculty of Business Administration Lý thuyết tâm lý xã hội Các tác giả Robert Owen (1771 – 1858) Hugo Munsterberg (1863-1916) Mary Parker Follet (1868-1933) Abraham Maslow (1908-1970) Douglas Mcgregor (1906-1964) Elton Mayo (1880 – 1949) © 2011 by Faculty of Business Administration 3- Lý thuyết hệ thống và định lượng quản trị Sử dụng các mô hình toán học Sử dụng máy tính làm công cụ Chú ý đến yếu tố Kinh tế - Kỹ thuật 4- Trường phái tích hợp trong quản trị Tư tưởng Lý thuyết cổ điển Lý thuyết hành vi Lý thuyết hệ thống Trường phái tích hợp © 2011 by Faculty of Business Administration 4- Trường phái tích hợp trong quản trị Trường phái tích hợp trong quản trị PP quản trị quá trình PP tình huống ngẫu nhiên Trường phái quản trị Nhật Bản © 2011 by Faculty of Business Administration 4.1. Phương pháp quản trị quá trình (Management process approach) Quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng Hoạch định Tổ chức Nhân sự Lãnh đạo Kiểm tra © 2011 by Faculty of Business Administration 4.2. Phương pháp tình huống ngẫu nhiên (Contingency approach) Lựa chọn kỹ thuật quản trị Lựa chọn phương thức giải quyết vấn đề Phụ thuộc vào điều kiện Z - biến ngẫu nhiên - © 2011 by Faculty of Business Administration 4.3.Trường phái quản trị Nhật Bản Lý thuyết Z (William Ouchi) Ra đời năm 1978 Thỏa mãn tinh thần Gia tăng năng suất © 2011 by Faculty of Business Administration 4.3. Trường phái quản trị Nhật Bản Triết lý Kaizen – “Cải tiến/Sáng tạo” © 2011 by Faculty of Business Administration Nguyên tắc 5S của triết lý Kaizen 5S Sàng lọc Sắp xếp Sạch sẽ Săn sóc Sẵn sàng Lợi ích của vận dụng thuyết Kaizen Lợi ích về kinh tế Lợi ích vô hình © 2011 by Faculty of Business Administration
Tài liệu liên quan