Khái niệm:
Môi trường hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố từ
bên trong cũng như từ bên ngoài thường xuyên tác động ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Phân loại:
+ Căn cứ theo phạm vi và cấp độ môi trường
-Môi trường bên ngoài
-Môi trường bên trong
16 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 13802 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3: Môi trường kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học phần :
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Số lượng: 2 tín chỉ
Giáo viên giảng dạy: Hồ Thị Diệu Ánh
Chương 3: Môi trường kinh doanh
1. Khái niệm và phân loại môi trường
- Khái niệm:
Môi trường hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố từ
bên trong cũng như từ bên ngoài thường xuyên tác động ảnh
hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân loại:
+ Căn cứ theo phạm vi và cấp độ môi trường
- Môi trường bên ngoài
- Môi trường bên trong
+ Căn cứ theo mức độ phức tạp và mức độ biến động của môi
trường.
- Môi trường đơn giản ổn định
- Môi trường đơn giản năng động
- Môi trường phức tạp ổn định
- Môi trường phức tạp năng động
Chương 3: Môi trường kinh doanh
2. Vai trò đặc điểm các loại môi trường.
- Vai trò:
• Tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp
• Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
• Đến mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
- Đặc điểm:
a) Môi trường bên ngoài: chia làm 2 loại
+ Môi trường vĩ mô
+ Môi trường vi mô
* Môi trường vĩ mô: bao gồm các loại môi truờng
kinh tế, chính trị luật pháp, văn hoá xã hội, tự nhiên, khoa
học công nghệ
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Môi trường kinh tế: Đây là một yếu tố rất quan
trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các nhà
quản trị. Sự tác động của các yếu tố môi trường
này có tính chất trực tiếp, và năng động hơn so
với một yếu tố khác của môi trường tổng quát.
Thể hiện thông qua các chỉ tiêu;
- Tổng sản phẩm quốc nội GDP
- Lãi suất
- Tỷ giá hối đoái
- Lạm phát
- Các biến động trên thị trường chứng khoán
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Môi trường chính trị luật pháp.
Bao gồm các quan điểm, đường lối chính sách của
chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu
hướng chính trị ngoại giao đối với các nước khác,
và những diến biến chính trị trong nước, trong khu
vực và trên toàn thế giới
Thể hiện thông qua:
- Quan điểm đường lối của Chính phủ
- Luật pháp
- Xu hướng chính trị ngoại giao
- Diễn biến chính trị trong nước và quốc tế
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Môi trường văn hoá:
- Khái niệm: Theo UNESCO “văn hóa là một phức thể, tổng thể đặc trưng
diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảmkhắc họa nên bản sắc
của một cộng đồng gia định, xóm làng quốc gia, xã hộivăn hóa không
chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả lối sống, những quyền cơ
bản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống tín ngưỡng”
- Phân loại: Văn hoá được chia thành 2 lĩnh vực
- Văn hoá vật chất
- Văn hoá tinh thần
- Vai trò của văn hoá:
Thứ nhất văn hóa là mục tiêu phát triển xã hội
Thứ hai văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội
Thứ ba, văn hóa là linh hồn điều tiết của sự phát triển
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Môi trường dân số
Những khía cạnh cần quan tâm của môi trường
dân số bao gồm:
- Tổng dân số của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số
- Những xu hướng trong tuổi tác, giới tính, dân
tộc, nghề nghiệp và phân phối thu nhập
- Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên
- Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các
vùng..
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Môi trường tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu,
cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn
tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên
rừng biển, sự trong sạch của môi trường nước và
không khí...
- Môi trường công nghệ.
Công nghệ là sự phát triển và ứng dụng của các
dụng cụ, máy móc, nguyên liệu và quy trình để giúp
đỡ giải quyết những vấn đề của con người. Với tư
cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra
trước khi có khoa học và kỹ nghệ. Nó thể hiện kiến
thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực
tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc
quy trình tiêu chuẩn.
Chương 3: Môi trường kinh doanh
* Môi trường vi mô:
Khái niệm: Đây là loại môi trường được hình
thành tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động
từng ngành, từng doanh nghiệp. Môi trường
này có tác động ảnh hưởng trực tiếp và
thường xuyên, đe doạ trực tiếp sự thành bại
của doanh nghiệp.
Môi trường vi mô bao gồm: khách hàng,
người cung ứng, đối thủ cạnh tranh, nhóm
áp lực xã hội.
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Khách hàng:Khách hàng là người mua
hoặc có sự quan tâm một loại hàng hóa
nào đó mà sự quan tâm này có thể dẫn
đến hành động mua
- Những người cung ứng:Là những người
cung cấp các nguồn lực như: vật tư, thiết
bị, vốn, nhân lực cho hoạt động kinh
doanh, kể cả các cơ quan cấp trên như: bộ
chủ quản, liên hiệp xí nghiệp... có quyền
đưa ra các chính sách và quy định đối với
hoạt động của doanh nghiệp
- Đối thủ cạnh tranh:cạnh tranh trên thực tế có thể
chia ra thành 3 dạng sau:
- Cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện hữu trong
ngành
- Nguy cơ xâm nhập mới
- Các sản phẩm thay thế
- Nhóm áp lực xã hội: Cộng đồng dân cư xung
quanh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư
luận xã hội, các tổ chức công đoàn, hiệp hội người
tiêu dùng, các tổ chức y tế, báo chí. Hoạt động của
doanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi nếu được các tổ
chức trong cộng đồng ủng hộ
Chương 3: Môi trường kinh doanh
Chương 3: Môi trường kinh doanh
b) Môi trường bên trong
- Hoàn cảnh nội bộ
Bao gồm những yếu tố và điều kiện bên trong
của doanh nghiệp như: nhân sự, khả năng
tài chính, văn hoá của tổ chức... Hoàn
cảnh nội bộ thường thể hiện những điểm
mạnh yếu của doanh nghiệp. Nó là một
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc
hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Khả năng tài chính.
Các nội dung cần xem xét ở yếu tố khả năng tài
chính:
- Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực
hiện các kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp
- Khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài
- Tình hình phân bổ và sử dụng nguồn vốn
- Việc kiểm soát các chi phí
- Dòng tiền (thu và chi)
- - Các quan hệ tài chính trong nội bộ và trong quan
hệ với các đơn vị khác
Chương 3: Môi trường kinh doanh
- Yếu tố nhân lực.
Khi nghiên cứu yếu rô nhân lực cần chú ý:
- Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp.
- Cơ cấu nhân lực
- Trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề của lực
lượng nhân lực
- Tình hình phân bố và sử dụng lực lượng nhân lực
- Vấn đề phân phối thu nhập, các chính sách động
viên người lao động.
- Khả năng thu hút nhân lực của doanh nghiệp
-Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc
Chương 3: Môi trường kinh doanh
Khả năng nghiên cứu và phát triển
- Khả năng phát triển sản phẩm mới
- Khả năng cải tiến kỹ thuật
- Khả năng ứng dụng công nghệ mới
Văn hóa doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp là những chuẩn mực,
khuôn mẫu có tính truyền thống, những dạng
hành vi, những nguyên tắc, thủ tục có tính
chính thức mà mọi thành viên của tổ chức
phải noi theo, phải thực hiện
Chương 3: Môi trường kinh doanh
Văn hoá doanh nghiệp được thể hiện:
- Tính hợp thức của hành vi
- Các chuẩn mực
- Các giá trị chính thống
- Triết lý
- Những luật lệ
- Bầu không khí làm việc