Bài giảng Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính

Phân tích tỷ số tài chính  Hệ thống Du Pont  Ảnh hưởng của việc cải thiện các tỷ số tài chính  Hạn chế của phân tích tỷ số tài chính  Các yếu tố định tính

pdf37 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Phân tích Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3-1 Chương 3: Phân tích báo cáo tài chính  Phân tích tỷ số tài chính  Hệ thống Du Pont  Ảnh hưởng của việc cải thiện các tỷ số tài chính  Hạn chế của phân tích tỷ số tài chính  Các yếu tố định tính 3-2 Bảng Tổng kết tài sản: Tài sản Tiền mặt Khoản phải thu Hàng tồn kho Tổng TSLĐ Tài sản cố định Trừ: khấu hao TSCĐ ròng Tổng Tài sản 2010 7,282 632,160 1,287,360 1,926,802 1,202,950 263,160 939,790 2,866,592 2011 85,632 878,000 1,716,480 2,680,112 1,197,160 380,120 817,040 3,497,152 3-3 Bảng tổng kết tài sản: Vốn nợ & Vốn tự có Khoản phải trả Vay ngắn hạn Chi phí ứng trước Tổng nợ lưu động Nợ dài hạn Vốn cổ phần Thu nhập giữ lại Tổng vốn tự có Tổng vốn 2010 524,160 636,808 489,600 1,650,568 723,432 460,000 32,592 492,592 2,866,592 2011 436,800 300,000 408,000 1,144,800 400,000 1,721,176 231,176 1,952,352 3,497,152 3-4 Báo cáo kết quả kinh doanh Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí khác EBITDA Khấu hao EBIT Trả lãi EBT Thuế Thu nhập ròng 2010 6,034,000 5,528,000 519,988 (13,988) 116,960 (130,948) 136,012 (266,960) (106,784) (160,176) 2011 7,035,600 5,875,992 550,000 609,608 116,960 492,648 70,008 422,640 169,056 253,584 3-5 Thông tin khác Số lượng cổ phiếu EPS DPS Giá cổ phiếu Chi phí thuê 2011 250,000 $1.014 $0.220 $12.17 $40,000 2010 100,000 -$1.602 $0.110 $2.25 $40,000 3-6 Sự hữu ích của các tỷ số tài chính  Chuẩn hóa và có thể so sánh.  Tỷ số được sử dụng để làm rõ điểm mạnh yếu của doanh nghiệp. 3-7 5 loại tỷ số chính và ý nghĩa của chúng  Thanh khoản: DN có khả năng thanh toán?  Quản lý tài sản: Sự phù hợp giữa mức đầu tư tài sản và mức doanh thu đạt được?  Quản lý nợ: Sự kết hợp hợp lý giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu?  Khả năng sinh lợi: Giá bán sản phẩm có vượt chi phí, và mức sinh lợi có đủ cao được phản ánh qua PM, ROE, and ROA?  Gía trị thị trường: Thái độ của NĐT qua các tỷ số P/E và M/B? 3-8 Tính tỷ số thanh toán hiện thời (Current Ratio – CR) của D’Leon năm 2011. CR = Tài sản lưu động / Nợ lưu động = $2,680 / $1,145 = 2.34x 3-9 Nhận xét 2011 2010 2009 TB ngành CR 2.34x 1.20x 2.30x 2.70x  Được cải thiện nhưng vẫn thấp hơn trung bình ngành.  Tính thanh khoản/khả năng thanh toán yếu. 3-10 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho (Inventory Turnover - IT) 2011 2010 2009 TB ngành IT 4.1x 4.70x 4.8x 6.1x IT = Doanh thu thuần/Hàng tồn kho trung bình = $7,036 / $1,716 = 4.10x 3-11 Nhận xét  IT của D’Leon thấp hơn trung bình ngành.  D’Leon có thể có hàng tồn kho cũ, hoặc việc kiểm soát hàng tồn kho kém.  Không có sự cải thiện trong năm tới. 3-12 Số ngày thu nợ trung bình (Day sales outstanding - DSO) DSO = Khoản phải thu/doanh thu ngày = $878 / ($7,036/365) = 45.6 3-13 Đánh giá tỷ số DSO 2011 2010 2009 TB ngành DSO 45.6 38.2 37.4 32.0  D’Leon thu tiền bán hàng quá chậm, và tỷ số ngày một xấu đi.  D’Leon có một chính sách tín dụng thương mại yếu. 3-14 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (FAT) và Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (TAT) FAT = NS / NFA (Net fixed assets) = $7,036 / $817 = 8.61x TAT = NS / TA (Total assets) = $7,036 / $3,497 = 2.01x 3-15 Đánh giá FAT và TAT 2011 2010 2009 TB ngành FAT 8.6x 6.4x 10.0x 7.0x TAT 2.0x 2.1x 2.3x 2.6x  FAT vượt trung bình ngành.  TAT thấp hơn trung bình ngành do đầu tư quá mức vào tài sản lưu động. 3-16 Hệ số nợ (Debt Ratio, DR), và hệ số trả lãi (Times – Interest – Earned, TIE), DR = Tổng nợ / Tổng tài sản = ($1,145 + $400) / $3,497 = 44.2% TIE = EBIT / Chi phí trả lãi = $492.6 / $70 = 7.0x 3-17 Hệ số trang = (EBITDA + Trả tiền thuê) trãi chi phí CĐ Lãi + Tiền thuê + trả vốn gốc = $609.6 + $40 $70 + $40 + $0 = 5.9x Hệ số trang trãi chi phí cố định (EBITDA coverage ratio) 3-18 So sánh với trung bình ngành 2011 2010 2009 TBN DR 44.2% 82.8% 54.8% 50.0% TIE 7.0x -1.0x 4.3x 6.2x EBITDA coverage 5.9x 0.1x 3.0x 8.0x  DR và TIE tốt hơn trung bình ngành, nhưng hệ số trang trãi chi phí cố định vẫn thấp hơn trung bình ngành. 3-19 Tỷ số sinh lợi: Tỷ suất doanh lợi ròng (Profit margin - PM) và suất sinh lợi cơ bản (Basic earning power - BEP) PM = Thu nhập ròng/Doanh thu ròng = $253.6 / $7,036 = 3.6% BEP = EBIT / TA = $492.6 / $3,497 = 14.1% 3-20 Đánh giá 2011 2010 2009 TBN PM 3.6% -2.7% 2.6% 3.5% BEP 14.1% -4.6% 13.0% 19.1%  PM rất xấu trong năm 2010, nhưng dự kiến vượt trung bình ngành năm 2011.  BEP loại bỏ ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính, do đó có ý nghĩa so sánh.  BEP dự kiến cải thiện, tuy nhiên còn thấp hơn trung bình ngành. 3-21 Hệ số hoàn vốn (Return on assets - ROA) và hệ số hoàn vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE) ROA = Thu nhập ròng / Tổng tài sản = $253.6 / $3,497 = 7.3% ROE = Thu nhập ròng / Vốn chủ sở hữu = $253.6 / $1,952 = 13.0% 3-22 Đánh giá 2011 2010 2009 TBN ROA 7.3% -5.6% 6.0% 9.1% ROE 13.0% -32.5% 13.3% 18.2%  Cả hai tỷ số đều tăng đáng kể, nhưng vẫn còn thấp hơn trung bình ngành. Chúng cần được cải thiện hơn.  Sự biến động lớn trong ROE chứng tỏ có thể có ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến khả năng sinh lợi. 3-23 Ảnh hưởng của vốn nợ đến ROA và ROE  ROA thấp do vốn nợ. Chi phí lãi làm giảm thu nhập ròng, và làm giảm ROA, vì ROA = Thu nhập ròng/Tổng tài sản.  Nhưng sử dụng vốn nợ làm giảm vốn chủ sở hữu, do đó vốn nợ có thể làm tăng ROE, vì ROE = Thu nhập ròng/Vốn chủ sở hữu. 3-24 Các vấn đề cần lưu ý khi phân tích ROE  ROE và tài sản của cổ đông có quan hệ với nhau, nhưng vấn đề nảy sinh khi ROE là tiêu chí đo lường duy nhất thành quả doanh nghiệp.  ROE không đề cập đến rủi ro.  ROE không kể đến tổng vốn đã đầu tư.  Có thể khuyến khích nhà quản lý ra quyết định đầu tư mà không mang lại lợi ích cho cổ đông.  ROE chỉ tập trung vào thu nhập. Một cách đo lường tốt hơn là nên xem xét cả rủi ro và thu nhập. 3-25 Tính các tỷ số P/E, P/CF, and M/B P/E = Price / Earnings per share = $12.17 / $1.014 = 12.0x P/CF = Price / Cash flow per share = $12.17 / [($253.6 + $117.0) ÷ 250] = 8.21x 3-26 Tính các tỷ số P/E, P/CF, và M/B M/B = Giá cổ phiếu / Giá trị sổ sách cổ phiếu = $12.17 / ($1,952 / 250) = 1.56x 2011 2010 2009 TBN P/E 12.0x -1.4x 9.7x 14.2x P/CF 8.21x -5.2x 8.0x 11.0x M/B 1.56x 0.5x 1.3x 2.4x 3-27 Phân tích các tỷ số thị trường  P/E: NĐT sẳn sàng trả bao nhiêu cho $1 thu nhập.  P/CF: NĐT sẳn sàng trả bao nhiêu cho $1 tiền mặt.  M/B: NĐT sẳn sàng trả bao nhiêu cho $1 của giá trị sổ sách của cổ phiếu.  Đối với mỗi cổ phiếu, các tỷ số trên càng cao thì càng tốt.  P/E và M/B cao nếu ROE cao và rủi ro thấp. 3-28 Phương trình DuPont mở rộng ROE = (PM) x (TAT) x (Equity Multiplier = TA/CE) = 3.6% x 2 x 1.8 = 13.0% PM TAT EM ROE 2009 2.6% 2.3 2.2 13.3% 2010 -2.7% 2.1 5.8 -32.5% 2011 3.6% 2.0 1.8 13.0% TB ngành 3.5% 2.6 2.0 18.2% 3-29 Hệ thống Du Pont ROE = (NI/NS) x (NS/TA) x (TA/CE)  Tập trung vào:  Kiểm soát chi phí (PM)  Khai thác khả năng sử dụng tài sản (TAT)  Hệ số vốn tự có trên vốn nợ (E/D)  Chỉ ra các yếu tố trên tác động đến ROE như thế nào. 3-30 Phân tích khuynh hướng  Phân tích tỷ số tài chính doanh nghiệp theo thời gian  Có thể được sử dụng để ước lượng khả năng cải thiện hoặc làm xấu đi tình hình tài chính của doanh nghiệp. 3-31 Ví dụ: Ảnh hưởng của việc cải thiện Khoản phải thu 878 Nợ 1,545 TSLĐ khác 1,802 VTC 1,952 TSCĐ ròng 817 Tổng tài sản 3,497 Tổng vốn 3,497 DT / Số ngày = $7,035,600 / 365 = $19,275.62 Giảm DSO xuống 32 ngày ảnh hưởng đến DN như thế nào? 3-32 Ảnh hưởng của việc giảm các khoản phải thu và kỳ thu nợ trung bình (DSO)  Giảm A/R sẽ không ảnh hưởng đến Dthu A/R cũ = $19,275.62 x 45.6 = $878,000 A/R mới = $19,275.62 x 32.0 = $616,820 Tiền mặt được giải phóng: $261,180 Tiền mặt tăng thêm. 3-33 Ảnh hưởng của việc giảm A/R lên BTKTS và giá cổ phiếu TM tăng $261 Nợ 1,545 Khoản phải thu 617 VTC 1,952 CA khác 1,802 FA ròng 817 _____ Tổng Tài sản 3,497 Tổng vốn 3,497 Làm gì với tiền mặt tăng thêm? Giá cổ phiếu và rủi ro bị ảnh hưởng như thế nào? 3-34 Sử dụng tiền mặt nhàn rỗi  Mua lại cổ phiếu  Mở rộng hoạt động kinh doanh  Giảm nợ  Tất cả các hành động trên đều làm tăng giá cổ phiếu. 3-35 Hạn chế của việc phân tích tỷ số tài chính  Tính có thể so sánh.  Kết quả “trung bình” chưa hẳn là tốt, có lẽ DN nên đặt mục tiêu cao hơn.  Yếu tố thời vụ.  Kỹ thuật “Window dressing” có thể làm cho các báo cáo tài chính và tỷ số tài chính tốt hơn. 3-36 Còn gì nữa???  Phương thức hoạt động và thực hành kế toán khác nhau có thể phá hỏng sự so sánh.  Đôi khi rất khó có thể nói một tỷ số nào đó là “tốt” hay “xấu”.  Khó có thể nói một DN nào đó là đang ở trạng thái tài chính ổn định, mạnh hay yếu. 3-37 Các yếu tố định tính nên được kể đến khi đánh giá kết quả tài chính của doanh nghiệp  Doanh thu của DN gắn chặt với 1 khách hàng, sản phẩm, hay nhà cung cấp chủ yếu?  Tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu trong doanh thu?  Cạnh tranh?  Viễn cảnh?  Môi trường luật pháp và sự điều tiết của chính phủ?
Tài liệu liên quan