Bài giảng Chương 3: Văn hóa kinh doanh Việt Nam

Tìm hiểu mối liên hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp có được với những giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong kinh doanh  Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh Việt nam để thấy được sự bất cập và sự cần thiết xây dựng văn hóa kinh doanh hiện nay  Nâng cao nhận thức của người học về trách nhiệm xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh daonh Việt Nam

pdf26 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4004 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 3: Văn hóa kinh doanh Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 3 VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM GV: Tran Duc Dung FBM – NEU DT: 0912313229 E.mail: tranducdung2305@gmail.com 2Mục tiêu  Tìm hiểu mối liên hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp có được với những giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong kinh doanh  Phân tích thực trạng văn hóa kinh doanh Việt nam để thấy được sự bất cập và sự cần thiết xây dựng văn hóa kinh doanh hiện nay  Nâng cao nhận thức của người học về trách nhiệm xây dựng và phát triển nền văn hóa kinh daonh Việt Nam 3Nội dung cơ bản 1. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt nam thời kỳ trước năm 1986 2. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam trong quá trình đổi mới 3. Văn hóa kinh doanh một số vấn đề đặt ra 4. Một số lưu ý văn hóa khi kinh doanh ở Việt Nam 41. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt nam thời kỳ trước năm 1986 1.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc (1859 – 1945) và thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 – 1975 1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 - 1986 51.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • Người Việt cư trú theo địa bàn làng xã => trọng tĩnh, ưa ổn định, không thích mạo hiểm • Nghề nông là nghề chính, nghề gốc của người Việt => quy mô nhỏ, thủ công, kinh tế hộ gia đình, tự cung tự cấp, các nghành nghề khác là phụ là nghề tay trái => Kinh doanh không được tôn trọng • Bị ảnh hưởng bởi các dòng tư tưởng không coi trọng, không cổ vũ các hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh tế: Đạo Phật coi trọng lòng nhân ái, giản dị vị tha; không coi trọng của cải vật chất => khinh miệt làm giàu bằng con đường buôn bán, vì đó là lừa gạt, là bất nhân “vi phú bất nhân, vi nhân bất phú” => nhà buôn thành “con buôn, con phe” 6Một số đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh • “Phi thương bất phú” không kinh doanh thì không giàu, nhưng giàu bằng con đường buôn bán kinh doanh thì bị miệt thị. Người giàu kèm với ki kiệt, tham lam, độc ác,.. • Kho tàng truyện cổ tích VN đều miêu tả và không thiện cảm với nhà giàu. Cùng với hình ảnh quan tham => Nghề kinh doanh không được ủng hộ và có cơ hội phát triển 71.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Hoạt động kinh doanh thời kỳ phong kiến • Tư tưởng trọng nông, ức thương • Xã hội chỉ xác định bốn nghề với thứ tự ưu tiên “sĩ, nông, công, thương” • “Nhất sĩ nhì nông, hết gạo cạy rông lại nhất nông nhì sĩ” => không đề cao công thương • “Thật thà cũng thể lái trâu, yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng” 81.1. Văn hóa kinh doanh thời kỳ phong kiến - Thế kỷ XVI – XVIII: công thương tương đối phát triển, hình thành các khu vực làng nghề và khu buôn bán: Gốm Bát tràng (HN), Thổ Hà (Bắc Giang), Phú Xuân (T.T Huế), phố Hiến (H.Yên), Thành Thăng Long, Hội an, - Hình thành các quan hệ buôn bán giữa VN với nhiều nước như Bồ Đào Nha, Hà lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Pháp, - Những biểu hiện của văn hóa kinh doanh  Kinh doanh buôn bán ở chợ làng, “cây nhà lá vườn” dư thừa mang đi bán =>dung dị, hiền hậu, tươi tắn sôi động  Ăn lãi tùy chốn, bán vốn tùy nơi  Thuận mua vừa bán  Quen mặt đắt hàng  Ăn xổi ở thì  Treo đầu dê bán thịt chó  Bán mướp đắng giả làm bầu  Bán mạt cưa giả làm cám  Bán hàng nói thách, làm khách trả rẻ 91.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc - Vài nét về hoạt động kinh doanh • Bắt đầu tách công thương không phu thuộc vào nông nghiệp. Xuất khẩu một số sản phẩm: cao su, than, kẽm,..; nhập khẩu hàng công nghiệp từ Pháp, TQ, Nhật,.. • Triết lý “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” và xuất hiện “đạo làm giàu” • Lương Văn Can (1854 – 1927) lãnh đạo phong trào Duy Tân, lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục truyền bá tinh thần yêu nước và đạo làm giàu với cuốn Thương học phương châm cuốn sách đầu viết về kinh doanh. Và Kim cổ cách ngôn đề cập đến vấn đề đạo đức trong kinh doanh, văn hóa trong kinh doanh. Kinh doanh không chỉ “vinh thân phì gia” ma còn làm giàu và giúp ích cho đất nước có kinh tế chống ngoại xâm 10 • Xuất hiện một số nhà kinh doanh Việt: xà phòng “cô Ba” của thương gia Trương Văn Bền; sơn Gecko của Nguyễn Sơn Hà • Bạch Thái Bưởi: Giám đốc công trình cầu Long biên, kinh doanh vận tải đường sông với khẩu hiệu “Người Việt Nam đi tàu thủy Việt Nam” cạnh tranh với TQ, Pháp: với 40 chiếc tàu có khi công ty có hơn 2500 nhân viên với tên “Chúa sông miền Bắc”. Hoạt động cả lĩnh vực hầm mỏ “Vua mỏ nước Việt” 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc 11 1.2. Văn hóa kinh doanh thời kỳ Pháp thuộc - Thời kỳ kháng chiến chống pháp 1945 – 1954 • Tinh thần đoàn kết dân tộc lập & góp quỹ ủng hộ giải phóng dân tộc • Hồ chủ tich gửi thư giới công thương cảm ơn và động viên tinh thần nỗ lực đem tài năng làm giàu ích quốc lợi dân • Tinh thần gắn bó chặt chẽ tinh thần yêu nước, vận dung giá trị văn hóa dân tộc vào kinh doanh làm giàu cứu quốc • 12 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 - 1975  Văn hóa kinh doanh miền Nam VN - Nhập khẩu và phân phối hàng của Hoa kỳ - Chất lượng tốt, mặt hàng phong phú,.. - 1955 – 1963 chính quyền Ngô Đình Diệm - Chế độ Nguyễn Văn Thiệu - Chế độ Mỹ - Ngụy: => Kiến thức kinh doanh hiện đại, phong phú, chất lượng dịch vụ, việc làm, hưởng thụ,.. theo “Kiểu Mỹ” => ảnh hưởng văn hóa kinh doanh của miền Nam 13 1.3. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1954 - 1975  Văn hóa kinh doanh miền Bắc VN - Mô hình XHCN, sở hữu tập thể, - Viện trợ trong nước và nhận viện trợ nước ngoài - Hợp tác xã, quốc hữu hóa - Vô trách nhiệm - Buôn bán tư thương không được hoạt động, bi khinh rẻ kỳ thị, bất chính,.. - Tâm lý vào công chức để ổn định, nhàn hạ - Cồng kềnh, quan liêu, cứng nhắc, không hiệu quả, dần dần xuất hiện tư tưởng “Cha chung không ai khóc”,.. - Chi viện cho chiến tranh miềm Nam, yêu chủ nghĩa xã hội của đại đa số người dân miền Bắc - 14 1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 -1986  Vài nét về hoạt động kinh doanh - Thống nhất đất nước - Kế hoạch hóa tập trung trên cả hai miền - Cơ chế quản lý tâph trung quan liêu bao cấp - Quốc hữu hóa tư liệu sản xuất - Doanh nghiệp NN làm ăn không hiệu quả “cha chung không ai khóc” “lãi Nhà nước hưởng, lỗ Nhà nước chịu” - Năng suất thấp, chất lượng kém, phân phối hàng hóa - Hàng hóa khan hiếm, xếp hàng mua mậu dịch “Người xếp hàng cùng đá, gạch, sỏi, xô, chậu,..” - Quan hệ ban phát cầu cạnh 15 1.4. Văn hóa kinh doanh giai đoạn 1975 -1986  Những biểu hiện văn hóa kinh doanh - Kinh tế chưa phát triển - Văn hóa, triết lý kinh doanh còn mờ nhạt - Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trì trệ - Cán bộ lãnh đạo được bổ nhiệm hoặc được điều động, điều chuyển theo quyết định của Nhà nước - Các tư tưởng đổi mới chưa được phát huy - . 16 2. Nhận diện văn hóa kinh doanh Việt Nam trong quá trình đổi mới 2.1. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước 2.2. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 2.3. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 2.4. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể 17 Vấn đề chung  1997: Phong trào hàng Việt Nam chất lượng cao  “Made in VietNam” đã cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế  20/9/2004 Chính phủ quyết định lấy ngày 13/10 là ngày doanh nhân để đề cao vai trò và tôn vinh đội ngũ doanh nhân  2006 Việt Nam ra nhập WTO  Chính phủ đưa ra chương trình xây dựng thương hiệu Việt Nam, xây dựng & phát triển văn hóa kinh doanh  Các hoạt động đề cao văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân: Doanh nhân tiêu biểu, Sao vàng đất Việt, Trí tuệ, Thương hiệu mạnh,  . 18 2.1. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp NN đóng vai trò chủ đạo then chốt trong nền kinh tế - Từ năm 1992 – Nay tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp NN - Từ năm 2005: Chính phủ thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty (VNPT, VINATEX, EVN, PVN, Vietell,) - Các tập đoàn đã và đang chú trọng đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp như Vietel, Bảo Việt, VNPT, PVN (Tập đoàn dầu khí VN), Vietinbank, Vietcombank, BIDV,EVN, 19 2.1. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước - Văn hóa doanh nhân: các giải thưởng đề cao giá trị đóng góp của giới doanh nhân • Sao đỏ • Cúp vàng doanh nhân văn hóa • Cúp vàng doanh nhân tâm tài • Doanh nhân VN tiêu biểu • . - Triết lý kinh doanh • Hầu như các doanh nghiệp đang hình thành củng cố triết lý kinh doanh của mình • Các doanh nghiệp đang hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp mình: PVN, EVN, BIDV, 20 - Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội: vẫn còn nổi cộm nhiều vấn đề nhức nhối gây bức xúc trong XH và ảnh hưởng đến hình ảnh quốc gia • Tham nhũng: PMU18, Đại lộ Đông tây, BIDV, Vinashin, • Văn hóa “5 C & 5 Đ” • Tâm – tài – trí – Đức: đang còn yếu, thiếu 2.1. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp Nhà nước 21 2.2. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Triết lý kinh doanh • Honda “ Tôi yêu Việt Nam” • Unilever “Unilever tự hòa lớn mạnh cùng Việt Nam” • Suzuki “Công ty Suzuki VN hướng tới việc đem lại những tiêu chuẩn sống tốt đẹp hơn qua việc thỏa mãn nhu cầu vận chuyển của người tiêu dùng Việt Nam” - Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội • Đại đa số các doanh nghiệp nước ngoài thực hiện khá tốt trách nhiệm xã hội (đặc biệt các công ty Châu Âu & Mỹ, Nhât,..) • Các hoạt động từ thiện, xây dựng khu vui chơi công cộng, (Unilever,..) • Trách nhiệm với quyền lợi khách hàng. 22 2.3. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh trong các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân  Triết lý kinh doanh: Đã dần dần xuất hiện những khẩu hiệu slogan, triết lý, - “Khách hàng là thượng đế” - “Nụ cười & sự hài lòng của quý vị là mục tiêu của chúng tôi” - “Vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” -  Đạo đức kinh doanh & trách nhiệm xã hội - Vi phạm triết lý của Herry Ford “coi trọng đồng tiền trước mắt..” - Ví dụ: 23 2.4. Một số biểu hiện văn hóa kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể  ..  ..  Sinh viên đánh giá nhận xét: ???  6D “De dat – du do – doa dam”!!!!  24 3. Văn hóa kinh doanh - một số vấn đề đặt ra 3.1. Sự thiếu tinh thần hợp tác, tương trợ trong cộng đồng doanh nhân 3.2. Sự thiếu vắng của triết lý kinh doanh và chiến lược kinh doanh dài hạn 3.3. Thiếu chữ Tín – vấn đề nổi cộm nhất của đạo đức kinh doanh 3.4. Bảo vệ môi trường tự nhiên – vấn đề nổi cộm nhất về trách nhiệm xã hội 3.5. Sự thiếu trung thực và văn hóa giao tiếp kinh doanh của khách hàng 25 4. Một số lưu ý văn hóa khi kinh doanh ở Việt Nam 4.1. Sắp đặt cuộc hẹn, lần đầu gặp gỡ đối tác kinh doanh 4.2. Đàm phán 4.3. Các mối quan hệ kinh doanh 4.4. Định hướng thời gian 4.5. Tâm lý tập thể 4.6. Tôn trọng người cao tuổi 4.7. Nghi thức xã giao kinh doanh 26 Sinh viên tự nghiên cứu thêm giáo trình và tài liệu tham khảo khác