.1.Chuẩnhoá
Trongmộtsốtrường hợpquanhệcóthể
chứa các thông tin trùng lặp (dư thừa),
nênviệccậpnhậtdữliệu (thêm,sửa,huỷ)
gâyranhữngdịthường.
Cácquanhệtrên cầnthiết phảibiếnđổi
thành cácdạngphùhợphơnđượcgọilà
chuẩnhoá.
1
65 trang |
Chia sẻ: mamamia | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 4: Chuẩn hóa dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2Cơ sở dữ liệu
1.1. Chuẩn hoá
Trong một số trường hợp quan hệ có thể
chứa các thông tin trùng lặp (dư thừa),
nên việc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, huỷ)
gây ra những dị thường.
Các quan hệ trên cần thiết phải biến đổi
thành các dạng phù hợp hơn được gọi là
chuẩn hoá.
1. Giới thiệu chung
3Cơ sở dữ liệu
1.2. Quan hệ được chuẩn hoá
Là quan hệ trong đó mỗi miền của
một thuộc tính chỉ chứa những giá trị
nguyên tố tức là không phân nhỏ
được nữa
1.3. Quan hệ không chuẩn hoá
Quan hệ có chứa các miền giá trị là
không nguyên tố
1. Giới thiệu chung
4Cơ sở dữ liệu
Mỗi quan hệ thuộc một trong các dạng
Không chuẩn hoá
Chuẩn 1
Chuẩn 2
Chuẩn 3
Chuẩn Boyce codd
5Cơ sở dữ liệu
Định nghĩa
Quan hệ R ở dạng chuẩn 1 (1NF - First
Normal Form) nếu mọi thuộc tính của R đều
chứa các giá trị nguyên tố (atomic value), giá
trị này không là một danh sách các giá trị
hoặc các giá trị phức hợp (composite value).
Các thuộc tính của quan hệ R
Không là thuộc tính đa trị (multivalued
attribute).
Không là thuộc tính phức hợp (composite
attribute).
2. Dạng chuẩn 1
6Cơ sở dữ liệu
Cho lược đồ quan hệ:
CHUYEN_MON(MaGV,MonGD)
MonGD là chuỗi gồm môn học mà
giáo viên có khả năng giảng dạy
Xét thể hiện sau:
CHUYEN_MON(MaGV,MonGD)
GV1, CTDL,CSDL,C
GV2, Pascal, VB, C
MonGD không phải là thuộc tính
nguyên tố.
Ví dụ:
7Cơ sở dữ liệu
2. Dạng chuẩn 1
R
Mãsv Họtên Mãlớp Tênlớp Điểmthi
S1 Tiến L1 MT01 M1 9
S1 Tiến L1 MT01 M2 7
S1 Tiến L1 MT01 M3 8
S2 Trúc L1 MT01 M1 9
S2 Trúc L1 MT01 M2 8
S3 Hiền L2 MT02 M1 5
Quan hệ R không ở dạng chuẩn 1 vì thuộc tính Điểmthi là thuộc
tính phức hợp.
8Cơ sở dữ liệu
2. Dạng chuẩn 1
R
Mãsv Họtên Mãlớp Tênlớp Mônhọc Điểm
S1 Tiến L1 MT01 M1 9
S1 Tiến L1 MT01 M2 7
S1 Tiến L1 MT01 M3 8
S2 Trúc L1 MT01 M1 9
S2 Trúc L1 MT01 M2 8
S3 Hiền L2 MT02 M1 5
Quan hệ R ở 1NF vì các thuộc tính của R không là thuộc tính đa trị,
không là thuộc tính phức hợp.
9Cơ sở dữ liệu
Các bất thường của quan hệ ở 1NF
Thêm vào
Không thể thêm thông tin của sinh viên mới có
mã là S4, tên là Thành, thuộc lớp có mã là L1
nếu sinh viên này chưa đăng ký học môn học
nào cả.
Cập nhật
Sửa tên của sinh viên có tên là Tiến với tên mới
là Thành sẽ phải sửa tất cả các hàng của sinh
viên này.
Xóa bỏ
Xóa thông tin sinh viên S3 đăng ký môn học M1
sẽ làm mất thông tin của sinh viên này.
Nguyên nhân
Tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc hàm
riêng phần vào khóa.
2. Dạng chuẩn 1
10Cơ sở dữ liệu
Định nghĩa
Quan hệ R ở dạng chuẩn 2 (2NF - Second
Normal Form) nếu R ở dạng chuẩn 1 và mọi
thuộc tính không khóa đều phụ thuộc hàm
đầy đủ vào mọi khóa của R.
3. Dạng chuẩn 2
11Cơ sở dữ liệu
3. Dạng chuẩn 2
R
Mãsv Họtên Mãlớp Tênlớp Mônhọc Điểm
S1 Tiến L1 MT01 M1 9
S1 Tiến L1 MT01 M2 7
S1 Tiến L1 MT01 M3 8
S2 Trúc L1 MT01 M1 9
S2 Trúc L1 MT01 M2 8
S3 Hiền L2 MT02 M1 5
Các phụ thuộc hàm: Khóa của R: {Mãsv, Mônhọc}
Mãsv {Họtên, Mãlớp}
Mãlớp Tênlớp
{Mãsv, Mônhọc} Điểm
Lược đồ quan hệ R không ở 2NF vì thuộc tính không khóa Họtên
phụ thuộc hàm riêng phần vào khóa {Mãsv, Mônhọc}.
12Cơ sở dữ liệu
3. Dạng chuẩn 2
R1
Mãsv Họtên Mãlớp Tênlớp
S1 Tiến L1 MT01
S2 Trúc L1 MT01
S3 Hiền L2 MT02
Mãsv Mônhọc Điểm
S1 M1 9
S1 M2 7
S1 M3 8
S2 M1 9
S2 M2 8
S3 M1 5
R2
Khóa của R1: Mãsv
Lược đồ quan hệ R1 và R2 đều ở 2NF vì các thuộc tính không
khóa đều phụ thuộc hàm đầy đủ vào khóa.
Khóa của R2: {Mãsv, Mônhọc}
13Cơ sở dữ liệu
Các bất thường của quan hệ ở 2NF
Thêm vào
Không thể thêm thông tin của lớp L3 có tên là
MT03 nếu chưa có sinh viên nào học lớp này.
Cập nhật
Sửa tên của lớp có mã L1 với tên mới là MT_1 sẽ
phải sửa tất cả các hàng của lớp này.
Xóa bỏ
Xóa thông tin của sinh viên có mã S3 sẽ làm mất
thông tin của lớp L2.
Nguyên nhân
Tồn tại thuộc tính không khóa phụ thuộc bắc
cầu vào khóa.
3. Dạng chuẩn 2
14Cơ sở dữ liệu
Định nghĩa
Quan hệ R ở dạng chuẩn 3 (3NF- Third
Normal Form) nếu R ở dạng chuẩn 1 và mọi
thuộc tính không khóa đều không phụ thuộc
bắc cầu vào một khóa của R.
4. Dạng chuẩn 3
15Cơ sở dữ liệu
4. Dạng chuẩn 3
R1
Mãsv Họtên Mãlớp Tênlớp
S1 Tiến L1 MT01
S2 Trúc L1 MT01
S3 Hiền L2 MT02
Lược đồ quan hệ R1 không ở 3NF vì thuộc tính không khóa
Tênlớp phụ thuộc bắc cầu vào khóa Mãsv.
Mãsv Mãlớp Mãlớp Tênlớp
Mãlớp /Mãsv Tênlớp {Mãsv, Mãlớp}
16Cơ sở dữ liệu
4. Dạng chuẩn 3
R11
Mãlớp Tênlớp
L1 MT01
L2 MT02
Mãsv Họtên Mãlớp
S1 Tiến L1
S2 Trúc L1
S3 Hiền L2
R12
Khóa của R11: Mãlớp
Khóa của R12: Mãsv
Lược đồ quan hệ R11 và R12 đều ở 3NF vì các thuộc tính không
khóa đều không phụ thuộc bắc cầu vào khóa.
Tóm tắt 3 dạng chuẩn 1-3
NF Nhận biết Cách chuẩn hóa
1 Quan hệ ko có thuộc
tính đa trị và quan hệ
lặp
Chuyển tất cả quan hệ lặp
hoặc đa trị thành 1 quan
hệ mới
2 Phụ thuộc 1 phần vào
thuộc tính khóa
Tách thuộc tính phụ
thuộc 1 phần thành lược
đồ mới, đảm bảo quan hệ
với lược đồ liên quan
3 Phụ thuộc ẩn, tồn tại
phụ thuộc hàm giữa
các thuộc tính ko phải
là khóa
Tách các thuộc tính đó
thành lược đồ mới
Ví dụ:
MaSV Hoten Mamon Tenmon Sodvht
1 Hoa M1 CSDL 5
2 Tuấn M1 CSDL 5
3 Lan M2 TTNT 6
4 Hương M2 TTNT 6
Ví dụ:
MaSV Hoten Mamon
1 Hoa M1
2 Tuấn M1
3 Lan M2
4 Hương M2
1 Hoa M2
Mamon Tenmon Sodvht
M1 CSDL 5
M2 TTNT 6
R1
R2
Ví dụ 2:
MaSV Mamon Tenmon Diem
1 M1 CSDL 5
2 M1 CSDL 4
3 M2 TTNT 7
4 M2 TTNT 6
R3
Ví dụ 2:
MaSV Mamon Diem
1 M1 5
2 M1 4
3 M2 7
4 M2 6
Mamon Tenmon
M1 CSDL
M2 TTNT
R4
R5
5. Dạng chuẩn Boyce-Codd
5.1. Định nghĩa
Lược đồ quan hệ R với tập các phụ thuộc
hàm F được gọi là ở dạng chuẩn Boyce-Codd
nếu X A đúng trên R, với A là thuộc tính
không thuộc X thì X là một khoá bao hàm.
Nhận xét:
(1) Ta phải xét mọi phụ thuộc hàm không tầm
thường X A của F+
(2) X là một khoá bao hàm (siêu khoá) nghĩa là
X phải chứa một khoá nào đó của R
5. Dạng chuẩn Boyce-Codd
5.1. Định nghĩa
Lược đồ quan hệ R với tập các phụ thuộc
hàm F được gọi là ở dạng chuẩn Boyce-Codd
nếu X A đúng trên R, với A là thuộc tính
không thuộc X là một khoá bao hàm.
5.2. Nhận xét:
(1) Ta phải xét mọi phụ thuộc hàm không tầm
thường X A của F+
(2) X là một khoá bao hàm (siêu khoá) nghĩa là
X phải chứa một khoá nào đó của R
5. Dạng chuẩn Boyce-Codd
Ví dụ:
Cho lược đồ R(CSZ) với các phụ thuộc
hàm:
CS Z và Z C
Lược đồ R có 2 khoá là SC và SZ
Các thuộc tính đều là thuộc tính khoá,
do đó lược đồ đạt 3NF.
5. Dạng chuẩn Boyce-Codd
Ví dụ:
Vì Z C đúng trong CSZ nhưng Z không
phải là khoá của CSZ
Lược đồ quan hệ CSZ không có dạng
BCNF
Dạng chuẩn Boyce-Codd(tt)
Nếu một lược đồ quan hệ không thoả mãn điều kiện
BCNF, thủ tục chuẩn hóa bao gồm:
– Loại bỏ các thuộc tính khóa phụ thuộc hàm vào
thuộc tính không khóa ra khỏi quan hệ
– tách chúng thành một quan hệ riêng có khoá chính là
thuộc tính không khóa gây ra phụ thuộc.
Ví dụ trên: R (A1,A2,A3,A4,A5)
Với các phụ thuộc hàm:
– A1,A2 A3,A4,A5
– A4 A2
lược đồ được tách ra như sau:
– R1( A4, A2)
– R2(A1, A4, A3, A5)
SV_MH_GV(MaSV, MONHOC, GIANGVIEN)
Dạng chuẩn Boyce-Codd(tt)
Phụ thuộc vào MONHOC
Ví dụ
Phụ thuộc vào cả 2 MaSV, MaDA
6. Ý nghĩa dạng chuẩn
Mục đích của dạng chuẩn BCNF là loại
bỏ dư thừa mà các phụ thuộc hàm có
thể gây ra.
7. Thiết kế cơ sở dữ liệu
7.1. Phân rã một lược đồ quan hệ
Xét quan hệ SINHVIEN
MaSV TenSV DiaChi MaLop TenLop
11 Lan X CNA1 Cu nhan A1
12 Hai Y CNA1 Cu nhan A1
13 Tu Z CNA2 Cu nhan A2
7.1. Phân rã một lược đồ quan hệ
Lược đồ vi phạm 3NF do phụ thuộc bắc
cầu:
MaSV MaLop TenLop
7.1. Phân rã một lược đồ quan hệ
Các phụ thuộc hàm:
- Biết MaSV xác định duy nhất tên, địa chỉ, mã
lớp.
MASV TENSV,Diachi,Malop
- Biết MaLop TenLop
Khoá của lược đồ là {MaSV}
Lược đồ đạt 2NF
Do khoá chỉ có một thuộc tính nên luôn thoả
điều kiện: “phụ thuộc đầy đủ vào khoá”
7.1. Phân rã một lược đồ quan hệ
Phân rã (tách) lược đồ quan hệ SINHVIEN
thành hai lược đồ SV và LOP
MaSV TenSV DiaChi MaLop
11 Lan X CNA1
12 Hai Y CNA1
13 Tu Z CNA2
Malop Tenlop
CNA1 Cu nhan A1
CNA2 Cu nhan A2
SV LOP
7.1. Phân rã một lược đồ quan hệ
Kết luận:
Mục đích của phép phân rã là tạo ra một
lược đồ cơ sở dữ liệu mới có dạng
chuẩn cao hơn lược đồ cơ sở dữ liệu
ban đầu.
Phép phân rã đạt hai yêu cầu:
+ Có nối không mất (bảo toàn thông tin)
+ Bảo toàn phụ thuộc (bảo toàn phụ
thuộc hàm)
7.2. Kiểm tra tính chất nối không mất
Thuật toán:
Input:
- Lược đồ quan hệ R=A1…An
- Một tập phụ thuộc hàm F
- Một phân rã = {R1, … ,Rk}
Output:
Một khẳng định có phải là một phân
rã có nối không mất hay không.
7.2. Kiểm tra tính chất nối không mất
Phương pháp:
Bước 1:
Có n thuộc tính và k lươc đồ con, xây
dựng bảng gồm n cột, k hàng:
– Cột j tương ứng với thuộc tính Aj
– Hàng i ứng với lược đồ quan hệ Ri
Ở vị trí hàng i cột j đặt ký hiệu:
- aj nếu Aj thuộc Ri
- bij nếu Aj không thuộc Ri
7.2. Kiểm tra tính chất nối không mất
Phương pháp:
Bước 2:
Xét lặp đi lặp lại mỗi phụ thuộc
- X Y trong F cho đến khi không còn thay đổi
nào nữa trong bảng.
- Mỗi lần xét X Y tìm những hàng giống nhau
trên X thay thế ký hiệu giống nhau trên Y
Kết luận
Nếu sau khi sửa đổi các hàng của bảng như
trên thu được một hàng a1…an (chứa toàn a)
thì phân rã có nối không mất
7.2. Kiểm tra tính chất nối không mất
Kết luận
Ngược lại đây không phải là phân rã có nối
không mất.
Ví dụ:
Lược đồ:
R={MASV, TENSV, DIACHI, MALP, TENLP}
Và F = {f1, f2} trong đó:
f1: MASV TENSV, DIACHI, MALP
f2: MALP TENLP
Phân rã = {R1, R2}
R1={MASV, TENSV, DIACHI, MALP}
R2={MALP, TENLP}
Kiểm tra xem phân rã có đặc tính có
nối mất hay không?
Bước 1:
R MASV TENSV DIACHI MALP TENLP
R1 a1 a2 a3 a4 b15
R2 b21 b22 b23 a4 a5
f2: MALP TENLP
R MASV TENSV DIACHI MALP TENLP
R1 a1 a2 a3 a4 a5
R2 b21 b22 b23 a4 a5
Bước 2
Ví dụ:
Kết luận:
Đây là một phân rã có nối không mất.
Ví dụ 2:
Xét phân rã R = SAIP thành
R1=SA và R2=SIP
Các phụ thuộc hàm:
S A, SI P
Phân rã có nối không mất hay mất?
R S A I P
R1 a1 a2 b13 b14
R2 a1 b22 a3 a4
Vì S A là hai hàng giống nhau ở cột S
suy ra giá trị cột A bằng nhau
R S A I P
R1 a1 a2 b13 b14
R2 a1 a2 a3 a4
Ví dụ 2:
Vì hàng 2 toàn a, đây là kết nối
không mất
Ví dụ 3:
Xét phân rã R = SAIP thành
R1=SAP và R2=SI
Các phụ thuộc hàm là:
S A, SI P
R S A I P
R1 a1 a2 b13 a4
R2 a1 b22 a3 b24
Vì S A là hai hàng giống nhau ở cột S
suy ra giá trị cột A bằng nhau
R S A I P
R1 a1 a2 b13 a4
R2 a1 a2 a3 b24
Quan hệ này cũng thoá SI P bởi vì
giá trị các thuộc tính ở vế trái phụ
thuộc hàm SI của hai bộ là khác
nhau
Ta thấy quan hệ này thoả mãn tất
các các phụ thuộc hàm nhưng
không có dòng nào gồm toàn a,
nên đây không phải là phân rã có
nối không mất.
Ví dụ 4:
Cho R = ABCDE
R1=AD, R2=AB, R3=BE, R4=CDE, R5=AE
Các phụ thuộc hàm:
A C, B C, C D,
DE C, CE A
7.3. Phép tách lược đồ quan hệ thành BCNF
Vào: Lược đồ quan hệ R và tập phụ
thuộc hàm F
Ra: Phép tách của R không mất mát
thông tin cho mỗi lược đồ quan hệ trong
phép tách đều ở BCNF đối với phép
chiếu của F trên lược đồ đó.
7.3. Phép tách lược đồ quan hệ thành BCNF
Phương pháp:
Cấu trúc phép tách trên R theo
phương pháp lặp liên tiếp. Tại mỗi bước
phép tách là bảo đảm không mất mát
thông tin đối với F.
Bước đầu: chỉ bao gồm R
Các bước tiếp:
Nếu S là một lược đồ thuộc , S chưa ở
BCNF chọn X A là phụ thuộc hàm thoả mãn
trên S
Trong đó X không chứa khoá của S, A X
7.3. Phép tách lược đồ quan hệ thành BCNF
Thay thế S trong bởi S1 và S2:
S1= XA, S2=S-A
Quá trình tiếp tục cho tới khi tất cả các
lược đồ đều ở BCNF
Ví dụ:
Cho lược đồ R(CTHRSG)
Trong đó:
C: Giáo trình
T: Thầy giáo
H: Giờ
R: Phòng học
S: Sinh viên
G: Lớp
Ví dụ:
Tập phụ thuộc hàm F:
C T: Mỗi giáo trình chỉ có một thầy dạy
HR C: Chỉ có một môn học ở một phòng
học tại một thời điểm
HT R: Tại mỗi thời điểm mỗi thầy giáo chỉ
có thể dạy ở một phòng học
CS G: Mỗi sinh viên chỉ hoc ở một lớp
theo học mỗi giáo trình
HS R: Mỗi sinh viên chỉ có thể ở một
phòng học tại một thời điểm.
Khoá của R là HS
Ví dụ:
Tách lược đồ R thành BCNF:
Xét CS G vi phạm điều kiện BCNF vì
CS không chứa khoá.
Do vậy tách R thành:
R1(CSG), R2(CTHRS)
R(CTHRSG)
Khoá = HS
R1(CSG)
Khoá = cS
R2(CTHRS)
Khoá = SH
R21(CT)
Khoá = C
R22(CHRS)
Khoá = HS
R221(CHR)
Khoá = CH,HR
R222(CHS)
Khoá = SH
C T CS G
HR C HS R
HT R
C T HT R
HR C HS R
CH R
HS R
HR C
CH R HR C HS C
CS G
C T
7.4. Phép tách lược đồ quan hệ thành 3NF
Vào: Lược đồ quan hệ R và tập phụ
thuộc hàm F
Ra: Phép tách của R không mất mát
thông tin cho mỗi lược đồ quan hệ trong
phép tách đều ở 3NF với phép chiếu của
F trên lược đồ đó.
7.4. Phép tách lược đồ quan hệ thành 3NF
Phương pháp:
1) Loại bỏ tất cả các thuộc tính của R
nếu thuộc tính đó không liên quan đến
một phụ thuộc hàm nào của F
2) Nếu có một phụ thuộc hàm nào của
F mà liên quan tới tất cả thuộc tính của
R thì kết quả chính là R
3) Phép tách đưa các lược đồ quan
gồm các thuộc tính XA cho phụ thuộc
hàm X A thuộc F
7.4. Phép tách lược đồ quan hệ thành 3NF
Phương pháp:
3) Nếu X A1, X A2,…,X An thay
thế thuộc tính XA1A2…An cho Xai
Quá trình tiếp tục
7.4. Phép tách lược đồ quan hệ thành 3NF
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ R(CTHRSG) với
tập phụ thuộc hàm:
C T, HR C, HT R,
CS G, HS R
Dùng thuật toán trên tập lược đồ có
dạng:
R1(CT), R2(CHR), R3(HRT),
R4(CGS), R5(HRS)
59Cơ sở dữ liệu
Định nghĩa 1
Cơ sở dữ liệu phân tán (distributed
database) là sự tập hợp dữ liệu mà về mặt
luận lý chúng thuộc cùng một hệ thống
nhưng được đặt ở nhiều nơi (site) của một
mạng máy tính.
Sự phân tán dữ liệu (data distribution): dữ
liệu phải được phân tán ở nhiều nơi.
Sự tương quan luận lý (logical correlation):
dữ liệu của các nơi được sử dụng chung để
cùng giải quyết một vấn đề.
8. Cơ sở dữ liệu phân tán
60Cơ sở dữ liệu
Ví dụ
Một ngân hàng có ba chi nhánh ở các vị trí
địa lý khác nhau.
Tại mỗi chi nhánh có một máy tính và một cơ
sở dữ liệu tài khoản, tạo thành một nơi (site)
của cơ sở dữ liệu phân tán.
Các máy tính được kết nối với nhau thông
qua một mạng máy tính truyền thông.
Một khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền tại
các chi nhánh.
Cơ sở dữ liệu phân tán
61Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu phân tán
Hình 1.1. Cơ sở dữ liệu phân tán trên một mạng phân tán địa lý.
Máy tính 1
Terminal
T
T
Máy tính 3
T
T
T
Mạng truyền
thông
Cơ sở
dữ liệu 1
Máy tính 2
T
T
T
Cơ sở
dữ liệu 2
Cơ sở
dữ liệu 3
Chi nhánh 1 Chi nhánh 2
Chi nhánh 3
62Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu phân tán
Hình 1.2. Cơ sở dữ liệu phân tán trên một mạng cục bộ.
Máy tính 1 Máy tính 2
Máy tính 3
Mạng cục bộ
Trung tâm máy tính
Chi nhánh 1
T
T
T Cơ sở
dữ liệu 1
Cơ sở
dữ liệu 2
Cơ sở
dữ liệu 3
Chi nhánh 2
T
T
T
Chi nhánh 3
T
T
T
63Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu phân tán
Hình 1.3. Hệ thống đa xử lý (multiprocessor system).
Máy tính
phía sau 1
Mạng cục bộ
Máy tính ứng dụng (phía trước)
Cơ sở
dữ liệu 1
Cơ sở
dữ liệu 2
Cơ sở
dữ liệu 3
Trung tâm máy tính
Máy tính
phía sau 2
Máy tính
phía sau 3
Chi nhánh 1
T
T
T
Chi nhánh 2
T
T
T
Chi nhánh 3
T
T
T
64Cơ sở dữ liệu
Định nghĩa 2
Cơ sở dữ liệu phân tán là sự tập hợp
dữ liệu được phân tán trên các máy tính
khác nhau của một mạng máy tính.
Mỗi nơi của mạng máy tính có khả
năng xử lý tự trị và có thể thực hiện các
ứng dụng cục bộ.
Mỗi nơi cũng tham gia thực hiện ít
nhất một ứng dụng toàn cục, mà nơi này
yêu cầu truy xuất dữ liệu ở nhiều nơi bằng
cách dùng hệ thống truyền thông con.
Cơ sở dữ liệu phân tán
65Cơ sở dữ liệu
Định nghĩa 2
Sự phân tán dữ liệu (data distribution): dữ
liệu phải được phân tán ở nhiều nơi.
Ứng dụng cục bộ (local application): ứng
dụng được chạy hoàn thành tại một nơi và
chỉ sử dụng dữ liệu cục bộ của nơi này.
Ứng dụng toàn cục (hoặc ứng dụng phân
tán) (global application / distributed
application): ứng dụng được chạy hoàn
thành và sử dụng dữ liệu của ít nhất hai nơi.
Cơ sở dữ liệu phân tán