Bài giảng Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế

Núi, đồng bằng, sông, sa mạc, rừng Thay đổi sản phẩm Chia cắt thị trường Tạo ra những khu vực dân cư khác nhau

ppt62 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC QUỐC GIA CÓ NHỮNG KHÁC BIỆT NÀO?Bốn yếu tố tự nhiên quan trọng Vị tríLocationĐịa hìnhToppgraphyKhí hậuClimateKhoáng sảnNatural ResourcesNhững khác biệt về môi trường tự nhiên giữa các quốc gia ảnh hưởng như thế nào đến kinh doanh quốc tế? VỊ TRÍ (LOCATION)Quan hệ chính trịCầu nối khu vựcTrung tâm tài chính, thương mạiQuan hệ thương mạiSự gần gủi về địa lýGia tăng mậu dịch Thương mại giữa các nước chung biên giới Nhóm QG liên kết kinh tếÁo, Mỹ- Canada, EUĐỊA HÌNH (TOPOGRAPHY)Núi, đồng bằng, sông, sa mạc, rừngThay đổi sản phẩmChia cắt thị trườngTạo ra những khu vực dân cư khác nhau Chi phíMật độ dân cư khác nhauĐƯỜNG THỦY(Bodies of Water)Là hệ thống vận chuyển quan trọng trên thế giớiLà hệ thống giao thông chính tại Châu ÂuKhả năng vận chuyển nhiều hàng hóa hơn hệ thống đường sắtKHÍ HẬU (CLIMATE)Yếu tố quan trọng nhất trong môi trường tự nhiênSự phát triển kinh tế và trí tuệ có thể tốt hơn ở những vùng khí hậu nào?Sản phẩm, phương tiện vận chuyển, môi trường làm việc, tuyển chọnTÀI NGUYÊN (NATURAL RESOURCES)Là nguồn cung của tự nhiên mà con người phụ thuộcNhững loại tài nguyên quan trọng đối với các nhà kinh doanh là: Năng lượng: dầu, than, hạt nhân, gas, Khoáng sản Nguồn năng lượng tái tạo: nước, gió, mặt trờiMỹ phụ thuộc nguồn khoáng sản của Nam Phi, các nước châu Á: platinum, chrome, manganeseCác yếu tố môi trường tự nhiênNước sở tại:Lợi thế cạnh tranh của QG đóMNC:Định vị Sản phẩmChi phíMOÂI TRÖÔØNG CHÍNH TRÒCHDCNDTriều tiên thử hạt nhânNhật, Úc cấm tất cả tàu của Triều Tiên cập cảng, cấm tất cả hoạt động XNK giữa 2 nướcTrung quốc (c/cấp 70% hàng viện trợ, hầu hết nhu cầu dầu mỏ) cấm vận dần nhưng không ngừng viện trợ th/phẩm và năng lượng!Mối quan hệ chính trị giữa chính quyền chính quốc và QG sở tại rất quan trọng trong KDQT, ảnh hưởng đến hoạt động của các MNCCÁC THẾ LỰC CHÍNH TRỊCHÍNH QUYỀNĐẢNG PHÁITÔN GIÁOHIỆP HỘITỔ CHỨCKDQTMỤC TIÊU CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Local Government ObjectivesBảo vệ những quyền lợi sống cònAn ninh quốc giaĐánh thuếTham dựBảo vệ thị trường và lao độngHợp pháp, chính đángCHÍNH QUYỀN NƯỚC SỞ TẠI Thiết lập các chính sách tiền tệ và thuế quan, kiểm soát giá, qui định sở hữu trí tuệ, sử dụng lao động, chính sách thương mại, kiểm soát vốn, trao đổi, KHUYẾN KHÍCH/ HỖ TRỢ:Cấp và đầu tư vốnThuế ưu đãiMiễn thuế nhập khẩuTrợ giáCho vayHẠN CHẾ/KIỂM SOÁT:Tối thiểu hoá quyền sở hữu Sửû dụng nguồn địa phươngDành sẵn vài ngành CN cho cty địa phươngƯu tiên nhà cung cấp đpGiới hạn số lượng hoặc ngành nghề của nhân viên nước ngoài Thuế, hạn ngạchTịch thu, sung côngMNC VÀ CHÍNH QUỐC The MNE and Its Home GovernmentCác thế lực chính trị tại chính quốc có những tác động quan trọng đến MNCTạo môi trường hoạt động chủ yếu cho MNCGiúp thương lượng trong TMQTHỗ trợ đầu tư tại các khu vực TT mục tiêuĐóng TT trong nước đối với đối thủ cạnh tranhQuyền lợi chính trị tại chính quốcMNC chọn:Phương thứcChiến lượcSản phẩmMOÂI TRÖÔØNG LUAÄT PHAÙPMÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP LUẬT LỆ: Thương mại, hợp đồng Tác quyền, sở hữu (đăng ký/phát minh trước?) Thành lập doanh nghiệp, phá sản Môi trường, lao động, cạnh tranh Chống tham nhũng Luật địa phương Tòa án kinh tếMÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁPRÀO CẢN THƯƠNG MẠI: Giá căn bản (price-based barries)Giới hạn số lượng (hạn ngạch, thị phần)Cố định giá quốc tế (international price fixing)Rào cản phi thuế quanGiới hạn tài chínhKiểm soát đầu tư NHỮNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUANHạn ngạch (quota)Mua trong nước (buy national restrictions)Đánh giá của hải quan (custom valuation)Những rào cản kỹ thuật (technical barries)Luật chống phá giá, bảo trợ, thuế chống phá giá (antidumping legislation, subsidies, countervailing duties)Hạn chế xuất khẩu (export restrains)Cước phí phân biệtHạn chế dịch vụNHỮNG TRỞ NGẠI TRONG KDQTDi chuyển hàng hóaHải quanNhân lựcNhập cưDòng tiền tệTỉ giáVốnQui định, thuếÝ tưởngKiểm duyệt, tường lửaMOÂI TRÖÔØNG VAÊN HOÙAVĂN HÓA VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Culture and International BusinessVăn hóa là thành phần chú yếu trong môi trường KDQTThực hiện KDQT khó khăn hay dễ dàng do sự khác biệt hay tương đồng về văn hóa VĂN HÓA VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Culture and International BusinessVăn hóa có ảnh hưởng quan trọng đến KDQT Phương cách xâm nhập Quản trị, ra các quyết định Động viên Thương lượng Văn hóa ảnh hưởng đến hầu hết các chức năng: sản xuất, tài chính, marketing, nhân sựVĂN HÓA VÀ CÁC CHỨC NĂNG KDQT CULTURE AFFECTS ALL BUSINESS FUNCTIONSMARKETINGCó nhiều giá trị và thái độ khác nhau là trở ngại cho nhiều cty muốn sử dụng marketing mix như nhau trên tất cả thị trườngFINANCENhiều địa phương quan tâm đến vị trí hơn là tình hình tài chính của công ty VĂN HÓA VÀ CÁC CHỨC NĂNG KDQT CULTURE AFFECTS ALL BUSINESS FUNCTIONSHUMAN RESOURCE MANAGEMENTVăn hóa QG là yếu tố chủ yếu đánh giá nhà quản trịTại Mỹ: kết quả công việc thường là tiêu chuẩn để tuyển chọn và thăng chức nhân viênTại Anh: trường học, vị thế gia đình là tiêu chuẩn quan trọng trong việc tuyển chọn, thăng tiếnVĂN HÓA VÀ CÁC CHỨC NĂNG KDQT CULTURE AFFECTS ALL BUSINESS FUNCTIONSPRODUCTIONNhững vấn đề cá nhân phát sinh thường do sự khác nhau về thái độ đối với quyền lựcThái độ đối với sự thay đổi cũng ảnh hưởng đến sự chấp nhận phương pháp sản xuất mớiVăn hóa không giải thích mọi sự khác biệt: chiến lược, cấu trúc, chính sách, kinh tếNhưngCAÙC YEÁU TOÁ VAÊN HOÙANGÔN NGỮ (LANGUAGE)Ngôn ngữ là phương tiện để truyền đạtCó khoảng 20 nhóm ngôn ngữ trên thế giới khác nhau về ngôn từ, ngữ pháp, cách sử dụng NGÔN NGỮHiểu ngôn ngữ địa phươngHiểu tình huốngTiếp cận dân địa phươngNhận biết sắc thái, nhấn mạnh ý nghĩaHiểu văn hóa tốt hơnHiểu thành ngữ, cách nói xã giaoDịch thuật thông suốtNgôn ngữ không lời: màu sắc, khoảng cách, địa vịNgôn ngữ của thân thểCÁC YẾU TỐ VĂN HÓATÔN GIÁO (RELIGION):Cách sống, niềm tin, giá trị, thái độ, cách cư xử, thói quen làm việc, chính trị, kinh doanhCÁC YẾU TỐ VĂN HÓAGIÁ TRỊ VÀ THÁI ĐỘ (VALUES & ATTITUDES):Niềm tin vững chắc làm cơ sở đánh giá tốt-xấu, đúng sai..Chú ý thái độ về thời gian, thành tựu, công việcTHÓI QUEN VÀ CÁCH CƯ XỬ (CUSTOM&MANNER)Thói quen phổ biến hoặc hình thành từ trướcCách cư xử: hành vi được xem là đúng đắn trong một xã hộiCÁC YẾU TỐ VĂN HÓAVĂN HÓA VẬT CHẤT (MATERIAL CULTURE)Cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội, tài chínhTiến bộ kỹ thuật mức sống, nhu cầuTHẨM MỸ(AESTHETICS):Thị hiếu nghệ thuật thể hiện qua hội họa, kịch nghệ, âm nhạc,GIÁO DỤC (EDUCATION): Kiến thức, năng suất, tiến bộ kỹ thuật, khả năng quản trịCÁC KHÍA CẠNH VĂN HÓA CULTURAL DIMENSIONSHofstede’s Dimensions of Culture: là cách phân loại được sử dụng phổ biến nhấtHofstede’s Dimensions of CultureKhoảng cách quyền lực (Power Distance)Lẫn tránh rủi ro (Uncertainty Advoidance)Chủ nghĩa cá nhân (Individualism)Sự cứng rắn (Masculinnity)KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰCQuản trịSự cách biệt q/lực thấpSự cách biệt q/lực caoQT nguồn n/lực:Chọn nhà QTHuấn luyệnĐánh giá/KKLương, thưởng Học vấn, giáo dụcTự doSự hoàn thànhChênh lệch ít giữa nhà QT và công nhânVị trí XH,học tập ưu túPhục tùngSự nễ phục, tín nhiệmChênh lệch nhiềuCách thức q/lýTham dự, ít giám sátĐộc đoán, g/sát chặt chẽGiả định về động cơCon người thích làm việc thưởng VC, t/thầnCon người không thích làm việc ép buộcRa quyết định/Tổ chức Không tập trung, chóp phẳng, ít giám sát viênChóp nhọn, nhiều giám sát viênĐề xuất chiến lượcThay đổi, nhiều CL khác nhauHỗ trợ từ các nhà chuyên môn chính quyềnQUẢN TRỊ VÀ THÁI ĐỘ VỀ RỦI ROQuản trịLẫn tránh rủi ro caoLẫn tránh rủi ro thấpQ/trị nguồn nlực:Chọn nhà quản trịHuấn luyệnĐánh giá/ KkhíchLương, thưởngThâm niên, t/ thànhChuyên môn hóaLão luyện, chuyên môn, trung thànhDựa vào chuyên môn, thâm niênN/vụ h/thành, h/vấnĐào tạo để thích ứngSự t/hiện m/tiêu cá nhân / thđổi cviệc để thăng tiếnDựa vào sự h/thànhCách thức quản lýĐịnh hướng công việcKhông chỉ thị, định hướng cá nhân,l/họatGiả định tính động cơCon người tìm kiếm an toàn, tránh c/tranhCon người tự thúc đẩy, cạnh tranhRa quyết định/ Tổ chứcTổ chức lớn, nhọn, nhiều t/chuẩn, n/tắcTổ chức nhỏ, phẳng, ít chuẩn mựcĐề xuất chiến lượcTránh rủi roC/nhận đối mặt rủi ro QUẢN TRỊ VÀ CHỦ NGHĨA CÁ NHÂNQuản trịTập thểCá nhânQT nguồn n/lực:Chọn nhà quản trịHuấn luyệnĐánh giáù / Khuyến khíchLương, thưởngNhóm hội viên, trườngKỹ năng cần cho ctyThấp, nhóm, thâm niênNhóm, tính gia trưởngTthể dựa vào tài cánhânNăng lực cá nhânSự hoàn thành cá nhânThưởng vật chất, thăng tiếnCách thức quản lýThuyết phục băng bổn phận, sự tận tụyThưởng, phạt cá nhân theo mức độ thực hiện Giả định về động cơTính triết lýCó dự tính, lợi ích cá nhânQuyết định /Tổ chứcNhóm, chậm.Thích hợp cho các tổ chức lớnTrách nhiệm cá nhân. Phù hợp tổ chức nhỏQUẢN TRỊ VÀ SỰ CỨNG RẮNQuản trịMềm mỏngCứng rắnQT nguồn nlực:Chọn nhà quản trịHuấn luyệnĐánh giá/ KkhíchLương / ThưởngKhông q/tâm giới tính, ít coi trọng sự đánh giá của trường, dung hòaĐịnh hướng công việcHoàn thành nhiệm vụ, ít dựa trên giới tínhChênh lệch ít giữa các cấp, nghỉ ngơi Chú ý giới tính, coi trọng sự đánh giá của trườngĐịnhhướng nghề nghiệpLiên hệ giới tínhChênh lệch nhiềuCách thức quản lýNhiều thành phần th/dựĐộc đoánGiả định về tính động cơChú trọng chất lượng cuộc sống, công việc không là trọng tâmCoi trọng kết quả,ưu tú, công việc, địa vị nghề nghiệpQuyết định /Tổ chứcTrực giácNhóm, tổ chức nhỏ Cương quyếtCá nhân, tổ chức lớnMOÂI TRÖÔØNG KINH TEÁ MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH KINH TẾ QUỐC TẾ Mục đích của phân tích kinh tế là:Đánh giá khái quát nền kinh tếĐánh giá tác động của những thay đổi kinh tế đến công tyTheo dõi hoạt động của các tổ chức và nhóm QG hội nhập kinh tế (EU, NAFTA, UN, IMF, WB)Ước lượng tiềm năng thị trườngPhân tích cạnh tranh trong ngànhThông tin kinh tế là cơ sở để hoạch định và kiểm soát tại chính quốcMÔI TRƯỜNG KINH TẾNHỮNG XEM XÉT CHỦ YẾU KHI HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TOÀN CẦUGiai đoạn phát triển của thị trường (Stage of Market Development)Phân phối thu nhập (Income distribution)Phân bổ dân số (Population distribution)Liên kết kinh tế (Economic Alliances)Một số yếu tố kinh tế khácSỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾĐo lường sự phát triển nền kinh tế bằêng GNP và GDP: tốc độ tăng, bình quân đầu ngườiGNP/Capita and GDP/Capita: cao sức mua lớn nền kinh tế phát triểnGNP: Value of all goods& services produced during a year (domestic& international activities) GDP: Value of all goods & services produced bydomestic economy during a year. SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN DEVELOPMENTAL SEPARATIONCÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG Stages of Market DevelopmentCác quốc gia/ thị trường ở những giai đoạn khác nhau của sự phát triểnGNP/ đầu người thường được dùng phân nhóm các quốc gia CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC ĐẶC TRƯNG (CHARACTERISTICS)LIC’s [Low Income Countries]:Mức sống, thu nhập thấpTỉ lệ sinh caoTỉ lệ mù chữ caoChính trị bất ổnCần sự giúp đỡ của nước ngoàiLDC’s [Less Developed Countries]Mới công nghiệp hóaCó lợi thế cạnh tranh trong sản xuất những sản phẩm thủ công, chuẩn hóa, cường độ lao động caoCÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CÁC ĐẶC TRƯNG (CHARACTERISTICS)DC’s [Developing Countries]Công nghiệp hóa phát triển nhanh chóng Tỉ lệ biết đọc, viết cao Sản xuất nông nghiệp / đầu người thấpHDC’s [Post-industrialized Countries]Nhiều thách thức do trình độ cạnh tranh tăngKhu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ quan trọngTri thức – Tư bản CÁC NHÓM NƯỚCStage2000 GNP per Capita% of Global GNP% of Global Pop’nLIC$3563%37%LDC$1,30210%39%DC$4,5037%7%HDC$24,72281%16%THU NHẬPCác nhà kinh tế học quan tâm số liệu về thu nhập thực tế bình quân đầu người (được hiểu như GDP/người)Sự khác biệt về thu nhập chủ yếu là do:Mức độ phát triển ktế (rates of economic) khác nhau Sự khác nhau về khả năng thu lợi trên mỗi lao động (“capital” per worker)THU NHẬP Sự khác biệt về thu nhập ảnh hưởng đến: Khả năng mua sắm (how much) của người tiêu dùng Những thuộc tính (attributes) của sản phẩm họ cầnNhững nước nghèo thường không là nước có chi phí thấp vì tham nhũng, thiếu cơ sở hạ tầngĐầu tư trong nước (Gross Domestic Investment) Đầu tư trong nước giúp tăng GDP và trình độ lực lượng lao độngLà chỉ số thể hiện sự tăng trưởng của thị trườngLịch sử phát triển đầu tư trong nước cho thấy:Sự thuận lợi của môi trường đầu tư hiện cóNhiều cơ hội đầu tư (lợi nhuận tiềm năng)Chính phủ được giới doanh nhân tin cậy CHI PHÍ LAO ĐỘNGKhi quyết định đầu tư các nhà QTKDQT cần đánh giá khả năng thu lợiKhả năng thu lợi có thể lấy từ các nguồn:Cơ sở vật chất kỹ thuật (máy móc, thiết bị)Tự nhiên (sông, mặt trời, quặng mỏ)Trí tuệ (sáng chế,nhãn hiệu)Xã hội (tin cậy, hợp tác)Lao động (kỹ năng do giáo dục và kinh nghiệm) Năng suất lao động khác nhau lương khác nhau thu nhập khác nhauDÂN SỐ (Population) Tổng số dân Tốùc độ tăng Tỉ lệ sinh Cơ cấu dân số: nhân khẩu, địa lý, tuổi, giới tính,World 6,134 mChina 1,272mIndia 1,032mUS 285 mGlobal Population Distribution Top 10 in 2000 (billions)ChinaIndiaUSROWIncome vs. Population05,000,00010,000,00015,000,00020,000,00025,000,000High/Upper Middle IncomeLower Middle/Low Income GNP ($ millions)01,000,0002,000,0003,000,0004,000,0005,000,0006,000,000Population (thousands)7,000,00030,000,00088%76%12%24%IncomePopulation TỔNG SỐ DÂN VÀ GNP Khi GNP tăng nhanh hơn số dân  có thể qui mô thị trường tăngKhi số dân tăng nhanh hơn GNP:Thị trường có thể thu hẹpCó thể bất ổn về chính trị (Egrypt, India) XU HƯỚNG Những QG đang phát triển: tỉ lệ sinh cao hơn, dân số trẻ hơn những QG công nghiệp hóaTỉ lệ sinh có xu hướng giảm trên thế giớiƯớc đến 2025 có 28% dân Nhật trên 65 tuổi, gấp đôi tỉ lệ trẻ em. Ở Mỹ có khoảng 18,5% người giàLập gia đình muộn, ít conXu hướng di dânTỉ lệ phụ nữ đi làm caoẢnh hưởng đến họat động KDQT nào?NHỮNG YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI KHÁC Lạm phát Tỉ giá Đầu tư nước ngoài: cơ hội, ngành CN? Cơ sở hạ tầng: thông tin, vận chuyển Môi trường làm việc Chăm sóc sức khỏe Giáo dục...LIÊN KẾT KINH TẾ (Economic Alliances)Liên kết / hội nhập kinh tế là việc thiết lập những luật lệ và nguyên tắc vượt phạm vi một QG để cải thiện thương mại và sự hợp tác giữa các nước.Các mức độ hội nhập: Khu vực mậu dịch tự do (Free trade):NAFTA Liên minh thuế quan (Customs union) Thị trường chung (Common market): EU Liên minh kinh tế (Economic union): Bỉ-LuxembourgForms of Economic Integration
Tài liệu liên quan