Bài giảng Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế (tiếp)

Khác biệt giữa các hệ thống kinh tế chủ yếu của thế giới 2.Tiêu chuẩn phân chia các nước thành các loại hình kinh tế 3.Thảo luận các vấn đề kinh tế cốt lõi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế

pdf30 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Môi trường kinh doanh quốc tế (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Chương 4 2NỘI DUNG Môi trường kinh tế Môi trường chính trị- pháp luật Môi trường văn hóa Kinh doanh MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 1. Khác biệt giữa các hệ thống kinh tế chủ yếu của thế giới 2. Tiêu chuẩn phân chia các nước thành các loại hình kinh tế 3. Thảo luận các vấn đề kinh tế cốt lõi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế 3 HỆ THỐNG KINH TẾ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI Có 210 quốc gia trên thế giới ( Các quốc gia xếp theo lợi tức (GNP/GNI) Các quốc gia phân theo khu vực Các quốc gia được phân loại theo hệ thống kinh tế Các quốc gia được xếp theo mức độ tự do kinh tế 4 WB xếp loại theo GNI Lợi tức thấp: < 785 USD Lợi tức trung bình: 786 USD – 9.655 USD Lợi tức trung bình thấp hơn: 786 – 3.125 USD Lợi tức trung bình cao hơn: 3.126 – 9.655 USD Lợi tức cao: > 9.655 USD 5 PHÂN LOẠI THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ  Đông Á và Thái Bình Dương Châu Âu (Đông và Trung Âu) và trung Á Mỹ La tinh và Bắc Mỹ Nam Á Phi châu hạ Sahara(Sub- Sahara Africa) Các nước có lợi tức cao (OECD) 6 PHÂN LOẠI THEO HỆ THỐNG KINH TẾ 1. Kinh tế thị trường: Các tài nguyên được sử dụng và kiểm soát bởi chính người tiêu thụ 2. Kinh tế chỉ huy: Mọi hoạt động kinh tế đều do kế hoạch của chính quyền trung ương xác định 3. Kinh tế hỗn hợp: Các mức độ khác nhau về quyền sở hữu và kiểm soát của chính quyền đối với hoạt động kinh tế 7 PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ TỰ DO KINH TẾ Các yếu tố xác định mức độ tự do kinh tế 1. Chính sách thương mại 2. Việc đánh thuế 3. Can thiệp của chính quyền trong kinh tế 4. Chính sách tiền tệ 5. Luồng vốn và đầu tư 6. Ngân hàng 7. Lương và kiểm soát giá cả 8. Các quyền sở hữu 9. Các quy định 10. Các hoạt động “chợ đen” 8 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH DOANH 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế  Ảnh hưởng và việc kiểm soát quá sâu của chính quyền vào hoạt động kinh tế  Các quyết định sai lầm của khu vực tư nhân 2. Tăng trưởng kinh tế 3. Lạm phát 4. Vấn đề thặng dư và thâm hụt 9 VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tự do hóa hoạt động kinh tế, giá cả và tự do hóa các hoạt động của thị trường với việc tái sử dụng các tài nguyên như thế nào để đạt hiệu quả nhất Triển khai các công cụ định hướng gián tiếp vào thị trường để ổn định kinh tế vĩ mô Tư nhân hóa trong quản lý Thiết lập định chế, pháp lý đảm bảo các quyền sở hữu, quy định xâm nhập thị trường minh bạch 10 VẤN ĐỀ CHUYỂN ĐỔI SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Tiến trình chuyển đổi kinh tế của Nga Tiến trình chuyển đổi kinh tế của Trung Quốc Tiến trình chuyển đổi kinh tế của Việt Nam Các bài học kinh nghiệm 11 MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Vai trò của hệ thống chính trị nhắm đến việc hội nhập xã hội, trong khi vai trò của hệ thống kinh tế nhắm đến việc phân phối nguồn tài nguyên khan hiếm Hệ thống chính trị hội nhập các phần khác nhau của xã hội để trở nên một đơn vị tồn tại và vận hành độc lập  Hệ thống chính trị của một nước ảnh hưởng thế nào đến hoạt động kinh doanh trong nước hay ngoài nước? 12 Chức năng của tiến trình chính trị Làm sáng tỏ quyền lợi Tập hợp quyền lợi Thiết lập chính sách Thực hiện chính sách và trọng tài 13 Các ý thức hệ chính trị cơ bản 1. Ý thức hệ tự do- dân chủ 2. Ý thức hệ bảo thủ 3. Chế độ đa nguyên- đa đảng 4. Chế độ chuyên chế 14 Rủi ro chính trị Những rủi ro chính trị thường gặp  Rủi ro sở hữu-tài sản và đời sống  Rủi ro về sự hoạt động- đề cập đến sự can thiệp vào hoạt động của công ty  Rủi ro về chuyển giao- thường gặp khi những cố gắng được thực hiện để chuyển đổi quỹ giữa các nước Do thay đổi quan điểm của lãnh đạo chính trị Rối loạn có tính dân sự Mâu thuẫn với các mối quan hệ với bên ngoài 15 RỦI RO CHÍNH TRỊ VÀ KINH DOANH Rủi ro chính trị có tính vi mô: là các hoạt động chính trị chỉ nhắm vào các cuộc đầu tư nhất định  Các công ty bị tác động nhiều nhất bởi rủi ro này Rủi ro chính trị vĩ mô: là các hoạt động chính trị tác động đến các nhà đầu tư nước ngoài  Cần ổn định chính trị để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của mình 16 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ Thường luật: là hệ thống dựa trên truyền thống, tiền lệ, tập quán, thói quen và được giải thích bằng tòa án Dân luật: là hệ thống dựa trên bộ luật chi tiết được tổ chức thành luật tư pháp Giáo luật: là hệ thống pháp lý có tính thần quyền hay dựa trên các giáo lý tôn giáo (Luật hồi giáo) 17 Các vấn đề luật pháp trong kinh doanh quốc tế Lĩnh vực sức khỏe và tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm Vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Vấn đề công ăn việc làm Các cấm đoán về độc quyền Các mối quan hệ về hợp đồng Vấn đề bảo vệ môi trường Vấn đề bằng sáng chế, nhãn hiệu và quyền tác giả 18 19 VĂN HÓA QUỐC TẾ  Văn hoá là kiến thức có được mà con người dùng để giải thích những điều đã trãi qua và tạo ra hành vi xã hội  Mỗi nước đều có nền văn hóa riêng của mình và có các hành vi kinh doanh, mua sắm của người tiêu thụ phù hợp với nền văn hóa ấy Các yếu tố văn hóa 1. Ngôn ngữ: là phương tiện truyền thông tin và ý tưởng  Ngôn ngữ nói và viết  Ngôn ngữ thầm lặng  Ngôn ngữ của thân thể 2. Tôn giáo: ảnh hưởng đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ, cách cư xử Hồi giáo Công giáo, thiên chúa giáo Phật giáo 20 21 3. Giá trị và thái độ: Là những niềm tin vững chắc làm cơ sở để đánh giá đúng sai, tốt xấu, quan trọng hay không quan trọng 4.Thói quen và cách ứng xử: là cách thực hành phổ biến đã được hình thành từ trước được xem là đúng đắn 5.Văn hoá vật chất: Cơ sở hạ tầng kinh tế: giao thông, thông tin, nguồn năng lượng, Cơ sở hạ tầng xã hội: chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, hệ thống giáo dục, Cơ sở hạ tầng tài chính: ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính Các yếu tố văn hóa 22 6.Thẩm mỹ:Liên quan đến thị hiếu nghệ thuật của văn hoá 7.Giáo dục: ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của văn hoá, là yếu tố quan trọng để hiểu văn hoá Các nhóm Quốc gia khác nhau về văn hóa: Nhóm Anglo, Nhóm Mỹ Latinh, Nhóm Bắc Âu, Cận đông, Nhóm Châu Âu- Latinh, Nhóm Đức, Nhóm Ả rập, Nhóm Viễn Đông, Nhóm Độc Lập Sự khác biệt trong văn hóa Đông- Tây Các yếu tố văn hóa Sự điều hòa các khác biệt có tính chất quốc tế Nơi nào có sự khác nhau về văn hóa, các thương gia phải quyết định nên hay không và ở lĩnh vực nào nên điều chỉnh các thông lệ thích nghi với điều kiện môi trường nước ngoài Công ty ra nước ngoài thường xuyên bị chấn động về văn hóa, do phải đối phó với hàng loạt mối quan hệ văn hóa mới, khi các điều cũ không còn phù hợp hay không được áp dụng nữa 23 Địa phương hóa hoạt động kinh doanh  Địa phương hóa hoạt động kinh doanh tập trung vào 4 yếu tố: sản phẩm, lợi nhuận, sản xuất và việc điều hành Địa phương hoá sản phẩm: Địa phương hoá sản phẩm yêu cầu việc phát triển, sản xuất và tiếp thị những hàng hoá sao cho phù hợp nhất với những nhu cầu của người tiêu dùng và thị trường địa phương.  Cải biến sản phẩm sao cho được bán tốt nhất trong những khu vực địa lý khác. Địa phương hoá lợi nhuận -Là sự tái đầu tư những khoản lợi kiếm được tại thị trường địa phương  Mở rộng hoạt động, lập những nhà máy, văn phòng mới, thuê nhiều nhân công địa phương hơn, và làm cho các khoản đầu tư được hiệu quả hơn. Địa phương hóa hoạt động kinh doanh Địa phương hoá việc sản xuất: sản xuất hàng hoá tại nước chủ nhà. Các bước tiến hành: - Xuất khẩu hàng hoá  gia tăng thành phần nguyên vật liệu địa phương  sản xuất toàn bộ sản xuất tại địa phương. - Cung cấp giá trị gia tăng: thay đổi sản phẩm nhập khẩu  phù hợp điều kiện và thị hiếu của địa phương. - Liên kết những đối tác của nước sở tại: cung cấp nhà máy, nhân sự. Địa phương hóa hoạt động kinh doanh Địa phương hoá việc điều hành - Khuyến khích nhà quản lý tìm hiểu tập tục văn hoá địa phương và trở thành một phần cộng đồng của họ. - Giao phó quyền hạn cho nhà quản lý của nước sở tại và phát triển bất cứ khả năng có thể  Tạo mối ràng buộc giữa nhà quản lý và địa phương. Địa phương hóa hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN “Think globally, act locally” Philip Kotler: “Hãy khoan nghĩ đến thế giới, hãy tư duy ASEAN và hành động địa phương” Chủ tịch Unilever: “Hãy nghĩ theo cách nghĩ của người Việt Nam” 28 29 THẢO LUẬN CHƯƠNG 1. So sánh hoạt động một công ty đa quốc gia tại nhiều quốc gia (lựa chọn 2 quốc gia bất kỳ)  Có nền kinh tế khác nhau  Có hệ thống chính trị và pháp luật khác nhau  Có nền văn hóa khác nhau 2. Tác động của một rủi ro (chính trị, kinh tế, văn hóa) đến hoạt động kinh doanh của một công ty dẫn đến thành công/thất bại 3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến môi trường kinh doanh tại Việt Nam (hoặc các quốc gia khác) 4. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước ngoài THAM KHẢO 1. Dương Hữu Hạnh, Kinh doanh quốc tế trong thị trường toàn cầu, NXB LĐ-XH,2006 (chương 2 và 3) 2. Bùi Lê Hà, Nguyễn Đông Phong, Quản trị kinh doanh quốc tế,NXB Thống Kê,2007 (chương 5) 3. Phan Thị Ngọc Khuyên, Kinh tế đối ngoại, ĐHCT, 2010 (chương 7) 4. Philip Kotler, Hermanwan Kartajaya, Hooi Den Huan, Tư duy ASEAN!, NXB Thanh niên, 2010 5. Báo cáo MTKD của WB và IFC (Đông Á, và TBD) 6. WB xếp hạng MTKD tại Việt Nam 2011 7. Nghiên cứu MTKD tại VN 30
Tài liệu liên quan