Bài giảng Chương 4: Môi trường tài chính quốc tế

Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán quốc gia (BOP) Hệ thống tiền tệ thế giới Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái Lạm phát Lãi suất Các yếu tố kỹ thuật Rủi ro do sự thay đổi tỷ giá hối đoái Các biện pháp giảm thiểu rủi ro

pdf23 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 4: Môi trường tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Môi trường tài chính quốc tế Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán quốc gia (BOP) Hệ thống tiền tệ thế giới Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái Lạm phát Lãi suất Các yếu tố kỹ thuật Rủi ro do sự thay đổi tỷ giá hối đoái Các biện pháp giảm thiểu rủi ro I.1 Các cân thanh toán quốc gia • BOP = CA + NK + NF+ NE + NR = 0 – CA = (X – M)M + (X-M)S + NFP + NTR – NK: Cân đối của tài khoản vốn (capital account) – NF: Cân đối của tài khoản tài chính (financial account) – NE: cân đối của những khoản sai lệch – NR: thay đổi ròng của dự trử ngoại tệ I.1 Các cân thanh toán quốc gia • Cân đối của tài khoản vãng lai • CA = (X – )M M + ( X- )M S + + NFP NTR – ( X- )M M : caân ñoái cuûa caùn caân thöông maïi veà haøng hoùa – ( X- )M S : caân ñoái cuûa caùn caân thöông maïi về dịch vụ – NFP: thu nhaäp roøng töø caùc yeáu toá saûn xuaát – NTR: khoaûn chuyeån giao roøng I.1 Các cân thanh toán quốc gia Cân đối của tài khoản vốn (NK). – Thể hiện sự chuyển giao những tài sản vật chất và tài chính mà nhà đầu tư kiểm soát toàn bộ tài sản hay hoạt động – Cân đối này chính là sự chênh lệch giửa dòng vào và dòng ra I.1 Các cân thanh toán quốc gia • Cân đối của tài sản tài chính • NF = DI + NPI + NOI Thể hiện dòng vốn đầu tư vào một danh mục tài sản vật chất hay tài chính nhưng nhà đầu tư không kiểm soát hoàn toàn mà chỉ kiểm soát một mức độ : – NDI: lượng vốn đầu tư trực tiếp ròng (trên 1 năm và sở hữu dưới 10%) – NPI: lượng vốn đầu tư tài chính ròng (sở hữu trên một năm và dưới 10% trở xuống) – NOI: lượng vốn đầu tư khác ròng (Tín dụng thương mại ngắn và dài hạn, vay và cho vay, khoản phải thu và phải trả). Ví dụ: Cán cân tài khoản vãng lai của USA Ví dụ: Cán cân tài khoản vốn của USA U.S. Financial Account and Components 1997-2000 (billions of U.S. dollars) I.1 Các cân thanh toán quốc gia • Làm thế nào để dự báo sự mất cân đối của BOP: Các dấu hiện nào có thể sử dụng để dự báo sự mất cân đối của BOP (sự thâm thụt)? • Nguồn số liệu – International Finance Statistics Yearbook, IMF – Website: Con đường dẩn đến khủng hoảng tài chính CA thâm thụt và sự thặng dư của tài khoản tài chính Dòng thặng dư của tài khoản tài chính dùng để tài trợ cho sự thâm thụt của cán cân mậu dịch Các bất ổn kinh tế xãy ra dẫn đến sự rút vốn Dòng ngoại tệ dịch chuyển ra dẫn đến tài sản tài chính thâm thụt làm cho BOP bị mất cân đối Ví dụ: cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 • Các quốc gia châu Á từ nhà xuất khẩu ròng trở thành nhập khẩu ròng • Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ Thailand • Không chỉ Thailand, hầu hết các nước Châu Á trừ China và Singapore (Indonesia, South korea, Philippines, Malaysia..) đều có CA thâm thụt • Cuộc khủng hoảng gây ra sự mất giá tiền tệ tại các nước nêu trên • Suy thoái kinh tế xuất hiện sau cuộc khủng hoảng Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 • Sự can thiệp của nhà nước để duy trì các công ty không bị phá sản, các ngân hàng không bị đóng cửa. • Hệ thống quản lý công ty: các công ty trong khu vực thường bị kiểm soát bởi các gia đình/nhóm có mối quan hệ với Nhà nước và sự không hiệu quả của các công ty nầy • Sự mất tính thanh khoản của ngân hàng I.2 Hệ thống tiền tệ thế giới • Ba loại hệ thống tỷ giá – Tỷ giá cố định – Tỷ giá thả nổi – Tỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp của Nhà nước • Hiện nay loại hệ thống tỷ giá nào đang thịnh hành? I.2 Hệ thống tiền tệ thế giới • Các giai đoạn phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới – Trước chiến tranh thế giới lần I: cố định – Từ chiến tranh thế giới lần I đến Chiến tranh thế giới lần II: thả nổi – Từ 1944-1973: cố định (Bretton Wood) – Sau 1973: Thả nổi nhung có sự can thiệp của nhà nước Lịch sử hệ thống tiền tệ thế giới Hệ thống vàng bản vị (1880’s –WW1) Bao gồm: 1)Tỷ giá cố định 2)Tiền tệ đảm bảo bởi vàng. Bảng Anh có tính chất chuyển đổi thành vàng 3) Vàng đóng vai trò như một công cụ điều chỉnh tự động nếu CA hay BOP mất cân đối. Tỷ giá thả nổi có điều chỉnh (1973-hiện nay) 1) Thả nổi theo cung và cầu ngoại tệ 2)Thực hiệc sự can thiệp của Nhà nước 3) Sự phối hợp của các quốc gia trong quá trình can thiệp vào tỷ giá Hệ thống Bretton Woods (1944-1971) 1) 44 quốc gia đồng ý thiết lập hệ thống tỷ giá cố định 2) USD là tiền tệ trục , có tính chuyển đổi thành vàng 3) Sự hình thành WB và IMF Giai đoạn khủng hoảng (1971-1973) 1)Nixon xóa bỏ tính chất chuyển đổi thành vàng của USD 2) Việc phá giá U.S. D 3) Tiền tệ các nước được đánh giá lại và cho phép biến động. Giai đoạn 1919-1939 1) Bảng Anh trở nên yếu 2) U.S. D có tính chuyển đổi thành thành vàng cho tới khi các quốc gia tiến hành chính sách biệt lập và bảo hộ Cuộc khủng hoảng nợ • Cuộc khủng hoảng nợ 1981 tại Mexico bắt nguồn từ cơn sốc dầu hỏa lần 1 & 2 • Các giải pháp giải quyết cơn sốt (Jame Baker, 1981) – Đề nghị các ngân hàng thương mai tiếp tục cho vay – Khống chế ngoại tệ của nước mang nợ để khấu trừ – Bán nợ – Chuyển nợ thành vốn I.3 Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái • A. Lạm phát: • Tỷ giá hối đối danh nghĩa: ER được xác định thông qua lý thuyết đồng giá sức mua (PPP) – ER = (P/P*) • Tỷ giá hối đoái thực: RER – RER = (P. CPI)/(P*.CPI*)= (P/P*)/(CPI/CPI*) – RER = ER. (CPI/CPI*) – Nếu CPI>CPI*, RER>ER: nội tệ bị mất giá – Nếu CPI<CPI*, RER<ER: ngoại tệ bị mất giá I.3 Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái • B. Lãi suất: – i>i*: nội tệ bị mất giá – i<i*: ngoại tệ bị mất giá • Cơ chế tác động: Germany France S=3Fr/DM 4%/3 tháng 10%/3 tháng 100 DM 300Fr 104 DM 330Fr ?(330/3)=110 I.3 Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái • Cơ chế tác động – Nếu tỷ giá vẫn như cũ: nhà đầu tư sẽ thu được (330Fr)/(3DM/Fr) = 110DM – Tuy nhiên tỷ giá nầy sẽ không duy trì được vì Nhà nước không có khả năng bán đủ ngoại tệ ra, vì vậy tỷ giá sẽ tăng lên mức X Fr/DM sao cho – 330Fr/(X Fr/DM)= 104DM, lúc đó dòng đầu tư tài chính sẽ chấm dứt – Tỷ giá mới có thể dự báo sau 3 tháng, vì vậy tỷ giá nầy sẽ là tỷ giá có kỳ hạn sau 3 tháng (F3) I.3 Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái • Tỷ giá có kỳ hạn F được xác định như sau: – F = S.[(1+i)/(1+i*)] – Nếu i>i*, thì F>S: nội tệ bị mất giá – Nếu i<i*, thì F<S: ngoại tệ bị mất giá I.3 Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái • C. Các nhân tố kỹ thuật – Lòng tin vào một loại ngoại tệ nào đó – Sự biến động mang tính chất chu kỳ – Thời kỳ thanh toán LC – Tính thời vụ của nguồn thu ngọai tệ II. Rũi ro về tỷ giá hối đoái Rủi ro chuyển đổi – Thể hiện sự mất mát về giá trị tài sản cố định/lợi nhuận khi chuyển đổi từ một loại tiền tệ nầy sang loại khác • Rủi ro trong giao dịch – Thể hiện sự giảm sút về lợi nhuận/lổ khi tiến hành hoạt động giao dịch quốc tế. Rủi ro nầy xuất phát từ chế độ tín dụng thương mại trong thanh toán quốc tế. • Rủi ro kinh tế – Thể hiện tình trạng gia tăng giá phí các nhập lượng đầu vào và kể cả xuất lượng đầu ra do sự biến động về tỷ giá hối đoái II.3 Giải pháp hạn chế rũi ro về tỷ giá – Thực hiện hợp đồng mua/bán ngoại tệ có kỳ hạn – Các giải pháp về dự trử vật tư nguyên liệu – Các giải pháp về chi trả tiền lương – Các giải pháp trong thanh toán – Các giải pháp trong việc tìm và khai thác nguồn tín dụng – Dự trử rỗ tiền tệ
Tài liệu liên quan