Thấy rõ tầm quan trọng của văn hóa trong kinh
doanh quốc tế, thấy được những khó khăn trong
quản trị đa văn hóa do sự khác biệt văn hóa
Hiểu được những biểu hiện cơ bản của VH trong
KDQT như giao tiếp đa văn hóa, Marketing đa văn
hóa, đàm phán đa văn hóa,.
Có một số kỹ năng cần thiết để xây dựng văn hóa
trong kinh doanh QT với bôi cảnh hội nhập
Một số lưu ý trong kinh doanh của một số nước
trên thế giới
16 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5835 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 4: Văn hóa trong kinh doanh quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
VĂN HÓA TRONG KINH DOANH
QUỐC TẾ
GV: Trần Đức Dũng
Bộ môn VHKD – Khoa QTKD – KTQD
tranducdung2305@gmail.com
Mục tiêu của chương
Thấy rõ tầm quan trọng của văn hóa trong kinh
doanh quốc tế, thấy được những khó khăn trong
quản trị đa văn hóa do sự khác biệt văn hóa
Hiểu được những biểu hiện cơ bản của VH trong
KDQT như giao tiếp đa văn hóa, Marketing đa văn
hóa, đàm phán đa văn hóa,..
Có một số kỹ năng cần thiết để xây dựng văn hóa
trong kinh doanh QT với bôi cảnh hội nhập
Một số lưu ý trong kinh doanh của một số nước
trên thế giới
Nội dung
1. Sự khác biệt văn hóa tronh KDQT
2. Giao tiếp trong môi trường kinh
doanh đa văn hóa
3. Đàm phán đa văn hóa
4. Marketing đa văn hóa
5. Các lưu ý văn hóa kinh doanh với
một số quốc gia
4.1. Sự khác biệt văn hóa trong KDQT
4.1.1. Khác biệt và giao lưu văn hóa
- Khác biệt VH là việc hai hoặc nhiều nền vh có giá trị
khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, tạo nên những
nét riêng để phân biệt các nền VH với nhau.
- Do các QG và vùng lãnh thổ có những đặc điểm riêng
về địa lý và lịch sử
- Khi gặp sự khác biệt không đưa ra phán quyết văn
hóa tốt xấu đúng sai mà dó chỉ là sự khác biệt về VH,
quan điểm.
- Hiểu biết về sự khác biệt VH là một trong những yếu
tố quan trọng trong đàm phán thương lượng và góp
phần vào sự thành công trong kinh doanh quốc tế.
- Giao lưu VH là sự tiếp xúc trao đổi qua lại giữa những
giá trị VH giữa các nền VH khác nhau góp phần làm
phong phú thêm giá trị VH mỗi quốc gia
4.1.2. Hiện tượng sốc văn hóa và vượt
qua sốc văn hóa
Thời kỳ trăng mật: trong những tuần đầu phấn
khích về sự mới lạ kỳ thú sung quanh mình, được mọi
người quan tâm chăm sóc, có cảm giác thú vị không
quan tâm lo lắng gì nhiều
Thời kỳ nhức nhối: Trực tiếp đối mặt với điều kiện
sống thực tế, những giắc rối về cuộc sống, điều kiện
sinh hoạt bắt đầu nảy sinh. Mong muốn trở về nhà, về
quê hương, nhớ nhà,đây là giai đoạn khó khăn nhất.
Một số biện pháp khắc phục
- Chuẩn bị tìm hiểu thật kỹ nơi bạn sắp đến và tinh
thần sẵn sàng đón nhận
- Thường xuyên liên lạc với người thân
- Mang ảnh người thân
- Duy trì bữa ăn đều đặn đảm bảo năng lượng.
- Kết bạn mới
Thời kỳ phục hồi: Khi tất cả các điều kiện
sống với sự khác biệt dần dần đã quen. Các
vấn đề trở nên dễ dàng hơn.
Thời kỳ tái trăng mật: Hoàn toàn thích
nghi với môi trường mới, lối sống, điều kiện
sống, phong tục, thói quen, và bạn đã
yêu thích nó. Gần như đã gắn bó với bạn.
Khi bạn rời xa thấy nhớ và trở về quê
hương có thể bị sốc văn hóa ngược.
1.2. Hiện tượng sốc văn hóa và vượt
qua sốc văn hóa
4.2. Những biểu hiện cơ bản của văn
hóa trong KDQT
4.2.1. Giao tiếp trong môi trường kinh doanh
đa văn hóa
- Không nên tỏ ra quá tự tin
- Không nên sử dụng ngôn ngữ miêu tả trình
bầy quá phức tạp để giải thích quan điểm
- Thích nghi nhanh những nét văn hóa địa
phương
- Hiểu một số thành ngữ nước bạn
- Sử dụng tiếng anh đơn giản
4.2.1. Giao tiếp trong môi trường kinh
doanh đa văn hóa
- Nói chậm, phát âm chuẩn chính xác
- Biết lắng nghe, không ngắt lời người
nói
- Dùng văn bản để kết thúc công việc
- Đặt câu hỏi đúng lúc,
- Thận trọng và nhạy cảm với những
thói quen
- Giao tiếp phi ngôn ngữ
• Ăn mặc, bề ngoài
• Giao tiếp ánh mắt
• Không gian cá nhân
• Tư thế
• Cử chỉ, gật đầu, cử chỉ tay,im lặng
•
- Giao tiếp bằng văn bản
• Viết ngôn ngữ đơn giản
• Hiểu ngữ cảnh của độc giả
• Chú ý hướng viết
• Tránh sử dụng biệt ngữ và từ lóng
- Biên dịch tài liệu
- Fax quốc tế & thư điện tử
2.1. Giao tiếp trong môi trường kinh
doanh đa văn hóa
4.3. Đàm phán đa văn hóa
4.3.1. Những khác biệt văn hóa trong
đàm phán
- Quan điểm đàm phán
• Được ăn cả ngã về không
• Giữ quan hệ lâu dài
• Hữu hảo hòa hợp
•
- Thể diện
• Quan điểm Châu Âu
• Quan điểm Châu Á
4.3.1. Những khác biệt văn hóa trong
đàm phán
- Các cách giải quyết xung đột
• Thỏa hiệp
• Gia ơn
• Lẩn tránh
• Hòa nhập
• Thống trị
- Cách thức quyết định (giáo trình)
• Nhật bản: hỏi ý kiến cấp dưới có ảnh hưởng trực tiếp
quyết định đó rồi chuyển lên dần cấp cao
• Mỹ: quá trình được tập trung hóa đi từ trên xuống
dưới
•
4.3.2. Hợp đồng và các biến số văn hóa
Đọc tài liệu
4.3.3. Mẹo đàm phán giữa các nền văn
hóa
Hiểu thứ bậc về tầm quan trọng của mỗi mước
Sắp xếp thứ tự ưu tiên
Nắm bắt quá trình ra quyết định của họ
Hình thành ý niệm và phong cách cá nhân của đối
tác
Chuẩn bị danh sách các luận điểm
Sẵn sàng tận dụng các lợi thế
Hãy thuyết phục đừng tranh luận
Có thể cho phía đối tác đi bước đầu tiên
Có thể từ chối thỏa thuận còn tốt hơn là thỏa thuận
tồi
4.4. Marketing đa văn hóa
4.4.1. Truyền thông và giao tiếp
khách hàng
4.4.2. Hành vi tiêu dùng toàn cầu
4.4.3. Marketing và Website quốc tế
4.5. Các lưu ý văn hóa kinh doanh với
một số nước
- Mỹ
- Pháp
- Hàn Quốc
- Nhật
- .
Vấn đề:
Những lưu ý chung
Những lưu ý khi đàm phán
16
16
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA TÍCH CỰC VÀO
LỚP HỌC.
Trần Đức Dũng: ĐHKTQD
trandung702003@yahoo.com
ĐT: 0912313229
GV: Tran Duc Dung - ĐHKTQD4/18/2014