Bài giảng Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế

Tổng quan vềquản trịchiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh trên thịtrường quốc tế Chiến lược cạnh tranh Chiến lược kinh doanh cấp công ty Các phương thức thâm nhập thịtrường quốc tế

pdf40 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2337 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Chiến lược kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© 01-20081-1 Quản trị chiến lược Strategic management GV: Nguyễn Thu Trang Khoa QTKD-ĐHNT © 01-20081-2 Chiến lược kinh doanh quốc tế 5 Chương © 01-20081-3 Nội dung chính Tổng quan về quản trị chiến lược kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế Chiến lược cạnh tranh Chiến lược kinh doanh cấp công ty Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế © 01-20081-4 I.Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế 1. Khái niệm  Chiến lược kinh doanh quốc tế là sự lựa chọn mở rộng các hoạt động của DN ra thị trường quốc tế trên cơ sở huy động, phân bổ và phối hợp các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu dài hạn của DN.  Thị trường nước ngoài  Thị trường đa quốc gia  Thị trường toàn cầu  Thị trường quốc tế © 01-20081-5 I.Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế 2. Sự cần thiết phải tham gia vào thị trường quốc tế của DN Việc mở rộng ra thị trường quốc tế giúp cho DN tự bảo vệ mình trước những bất trắc và rủi ro của từng thị trường riêng lẻ. Cho phép DN thâm nhập vào các thị trường mới, đặc biệt là các thị trường có tiềm năng phát triển, tăng trưởng cao Việc quốc tế hóa sẽ giúp cho DN tiếp cận với nguồn lực khan hiếm và rẻ hơn © 01-20081-6 Giúp cho DN đạt mức doanh số, lợi nhuận lớn hơn Bù đắp các CP đầu tư và phát triển sản phẩm Nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua khai thác lợi thế vị trí Giảm chi phí I.Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế 3. Lợi ích, hạn chế © 01-20081-7 I.Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế 3. Lợi ích, hạn chế - Rủi ro lớn hơn và qui mô hoạt động phức tạp hơn Biến động tỷ giá hối đoái, nợ nước ngoài của 1 số quốc gia quá lớn Rủi ro chính trị và xã hội - Khó khăn trong quản lý và điều hành  Do sự khác biệt về văn hóa và luật pháp  Do sự cách biệt về địa lý  Do qui mô hoạt động lớn hơn © 01-20081-8 I.Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế 3. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế Yếu tố kinh tế. Yếu tố chính trị, pháp luật. Yếu tố văn hoá, xã hội Yếu tố công nghệ Yếu tố tự nhiên © 01-20081-9 I.Tổng quan về chiến lược kinh doanh quốc tế 3. Phân tích môi trường kinh doanh quốc tế - Những vấn đề cần lưu ý về môi trường chính trị – luật pháp: Sự mất ổn định của chính phủ Thái độ đối với nhà đầu tư nước ngoài Quy định về quản lý và sử dụng ngoại tệ Thủ tục hành chính Các hàng rào ngăn cản việc thâm nhập thị trường © 01-20081-10 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 1. Các áp lực khi tham gia kinh doanh quốc tế. (i) Áp lực giảm chi phí  Các ngành SX sản phẩm tiêu chuẩn hóa và giá là vũ khí cạnh tranh chủ yếu  SX sản phẩm có nhu cầu toàn cầu  Các đối thủ cạnh tranh lớn có mức chi phí thấp, ở đó luôn có công suất dư thừa, chi phí vận chuyển thấp và nguời TD có áp lực cao  Yếu tố tự do hóa thương mại làm tăng áp lực giảm chi phí do làm tăng áp lực cạnh tranh quốc tế © 01-20081-11 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 1. Các áp lực khi tham gia kinh doanh quốc tế. (ii) Áp lực thích nghi với địa phương  Sự khác nhau về thị hiếu và sở thích người tiêu dùng giữa các thị trường nước ngoài  Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng và các tập quán truyền thống  Sự khác nhau về kênh phân phối  Các qui định của chính phủ © 01-20081-12 2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy) a) KN: b) Cơ sở của chiến lược II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế SBU 1 SBU 2 Công ty mẹ SBU 3 © 01-20081-13 2.1 Chiến lược đa quốc gia (multidomestic strategy) c) Đặc điểm: Mục tiêu của chiến lược là nhằm tối đa hoá mức độ thích nghi với địa phương  Các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) thường hoạt động độc lập với nhau Doanh nghiệp có xu hướng thiết lập 1 tập hợp hoàn chỉnh các hoạt động ở các thị trường lớn mà doanh nghiệp đang hoạt động.  Các quyết định mang tính chiến lược và tác nghiệp được phân cấp đến từng đơn vị kinh doanh II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế © 01-20081-14 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy) a) KN b) Cơ sở của chiến lược SBU 1 Công ty mẹ SBU 3SBU 2 © 01-20081-15 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.2 Chiến lược toàn cầu (global strategy) c) Đặc điểm  Sản xuất mang tớnh tập trung  Sản phẩm được tiờu chuẩn hoỏ và hoạt động marketing cú tớnh toàn cầu.  Cỏc quyết định mang tớnh chiến lược do cụng ty mẹ đưa ra.  Cụng ty mẹ sẽ phối hợp hoạt động giữa cỏc đơn vị kinh doanh chiến lược ở cỏc quốc gia khỏc nhau nhằm khai thỏc năng lực riờng biệt của cỏc đơn vị kinh doanh đú, để tạo ra lợi thế cạnh tranh toàn cầu. © 01-20081-16 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.3 Chiến lược xuyờn quốc gia (transnational strategy) a) KN b) Cơ sở của chiến lược SBU 1 Công ty mẹ SBU 3SBU 2 © 01-20081-17 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 2. Các chiến lược phát triển quốc tế 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia (transnational strategy) c) Đặc điểm  Các đơn vị kinh doanh hoạt động độc lập với nhau.  Sản phẩm có những thành phần được thiết kế sao cho chúng được sử dụng chung ở các thị trường quốc gia khác nhau và được sản xuất ở nơi có lợi thế vị trí, sau đó thích nghi với địa phương ở công đoạn cuối cùng.  Có sự chuyển giao khả năng riêng biệt giữa các đơn vị kinh doanh với công ty mẹ và giữa các đơn vị kinh doanh với nhau nhằm tạo ra sự tích luỹ kinh nghiệm toàn cầu. © 01-20081-18 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh © 01-20081-19 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh Các điều kiện về yếu tố sản xuất:  Đầu vào cần thiết để cạnh tranh trong một ngành nhất định: nhân công, đât đai, nguyên liệu, vốn, hạ tầng cơ sở, hệ thống thông tin liên lạc.  Nếu một quốc gia có cả nhân tố sản xuất cơ bản- basic factors (nguyên nhiên liêu, lao động) và nhân tố sản xuất cao advanced factors (nhân lực chất lượng cao, hệ thống thông tin liên lạc phát triển) thì có thể đáp ứng tốt cho sự phát triển của ngành và các doanh nghiệp trong ngành có thể cạnh tranh thành công trên thị truờng quốc tế Các điều kiện về cầu:  Nếu trong nước có nhu cầu lớn về một sản phẩm hay dịch vụ nào đó thì ngành đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh toàn cầu. © 01-20081-20 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh  Những ngành hỗ trợ và có liên quan:  Hỗ trợ về thiết kế, phân phối  Những ngành cung ứng và các ngành công nghiệp liên quan  Chiến lược công ty, cơ cấu và cạnh tranh trong nước  Tạo động lực tăng trưởng và tạo nên sức mạnh cạnh tranh  Cơ hội  Chính phủ © 01-20081-21 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh 3.1 Chiến lược chi phớ thấp (cost-leadership strategy)  Thực hiện ở các quốc gia có nhu cầu cao  DN có thể giảm chi phí nhờ vào những lý do sau: Thị trường quốc tế chi phép tăng cầu và đạt được mức sản xuất tối đa Đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế có thể cho phép kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm  Về phương diện sản xuất: DN có thể tổ chức sản xuất ở qui mô hợp lý nhất để tạo lợi thế về chi phí trên cơ sở khai thác yếu tố chi phí nhân công và nguyên liệu rẻ tại một số khu vực thị trường. © 01-20081-22 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh 3.2 Chiến lược khác biệt hoá (differentiation strategy) DN có thể áp dụng chiến lược khác biệt hóa dựa trên sự thay đổi chuỗi giá trị, nhất là các hoạt động chính như marketing, bán hàng, dịch vụ  Sự thành công của chiến lược khác biệt hóa phụ thuộc nhiều vào sự khuyếch trương, quảng cáo của doanh nghiệp © 01-20081-23 II. Chiến lược kinh doanh quốc tế. 3. Chiến lược cạnh tranh 3.3 Chiến lược trọng tâm ( focus strategy) DN tập trung vào thị trường ngách trên thị trường quốc tế DN phải tiến hành phân đoạn thị trường  Tập trung các nguồn lực để phát huy tối đa năng lực của công ty trên đoạn thị trường lựa chọn. © 01-20081-24 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 1. Quá trình phát triển quốc tế của DN Thị trường nội địa Thị trường quốc tê Quốc gia Đa quốc gia Toàn cầu © 01-20081-25 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 1. Quá trình phát triển quốc tế của DN Quy mô thị trường nội địa lớn:  Làm chậm quá trình quốc tế hoá của doanh nghiệp vì doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác thị trường nội địa trước tiên mà có thể chưa để tâm tới thị trường nước ngoài.  Tạo tiềm lực và khả năng cạnh tranh cho Dn khi tham gia vào thị trường quốc tế © 01-20081-26 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 2. Cơ sở của việc lựa chọn hình thức thâm nhập Căn cứ vào kinh nghiệm của DN trong hoạt động quốc tế Căn cứ vào khả năng phân tích đánh giá nội bộ DN và môi trường kinh doanh để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức từ bên ngoài Khả năng thu thập thông tin đặc biệt là mức độ tin cậy của các nguồn tin đó © 01-20081-27 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 2. Cơ sở của việc lựa chọn hình thức thâm nhập Việc lựa chọn phương thức chịu tác động: Luật pháp nước chủ nhà và nước sở tại Tình hình môi trường kinh doanh nước sở tại Tiềm lực của DN Đặc điểm của từng phương thức thâm nhập © 01-20081-28 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.1 Xuất khẩu (Exporting) a) KN: b) Ưu điểm  Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp.  Doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế vị trí và lợi thế kinh tế theo quy mô bằng việc sản xuất tập trung sản phẩm ở một địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào các thị trường nước ngoài. © 01-20081-29 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.1 Xuất khẩu (Exporting) c) Nhược điểm Doanh nghiệp không kiểm soát được hoạt động marketing và phân phối tại thị trường nước ngoài. Sản phẩm sẽ khó phù hợp với thị trường nước ngoài. Hàng rào thuế quan, chi phí vận chuyển cao có thể làm cho hoạt động xuất khẩu không mang lại lợi ích kinh tế. © 01-20081-30 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.2 Bán giấy phộp (Licensing) a) KN: b) Ưu điểm  DN có thể tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường mà không phải đầu tư nhiều..  DN không phải chịu các chi phí phát triển, và rủi ro gắn với việc mở rộng thị trường ra nước ngoài  Phù hợp với những doanh nghiệp không muốn trói buộc nguồn tài chính của mình vào những thị trường không quen biết hoặc bất ổn về chính trị.  Phù hợp với các DN SX và chế tạo © 01-20081-31 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.2 Bán giấy phộp (Licensing) c) Nhược điểm  Doanh nghiệp mất quyền kiểm soát đối với hoạt động sản xuất, marketing  Doanh nghiệp có thể mất quyền kiểm soát đối với bí quyết công nghệ hay phương thức sản xuất ở thị trường nước ngoài.  Doanh nghiệp thậm chí có thể bị cạnh tranh trực tiếp bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu lực.  Hạn chế khả năng phối hợp chiến lược giữa các thị trường © 01-20081-32 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) a) KN Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó, bên nhượng quyền chấp thuận trao quyền và cung cấp các hỗ trợ cho bên nhận quyền để bên đó bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền xác định trong một khoảng thời gian và phạm vi địa lý nhất định. © 01-20081-33 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) a) Ưu điểm  DN có thể thâm nhập được vào các thị trường nước ngoài mà vẫn tiết kiệm được chi phí.  DN không phải chịu rủi ro có liên quan tới sản phẩm khi bên nhận quyền hoạt động không có hiệu quả.  Tăng lợi nhuận (phí chuyển nhượng)  Phù hợp với các DN bán lẻ và dịch vụ © 01-20081-34 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) c) Nhược điểm:  Phương thức này tạo phức tạp, khó khăn trong việc quản lý, kiểm soát hệ thống, chất lượng.  Cản trở DN phối hợp chiến lược toàn cầu © 01-20081-35 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.4 Liên doanh (Joint - venture) Khi nào Dn sẽ tiến hành liên doanh???  Tự mình thì không đủ vốn hoặc tiềm lực để thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường nước ngoài  Có nhiều rủi ro vì là “người nước ngoài”  Khi ở thị trường đó, luật pháp bắt buộc các DN muốn kinh doanh trên lĩnh vực đó phải liên doanh với 1 công ty nước sở tại © 01-20081-36 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.4 Liên doanh (Joint - venture) a) KN: b) Ưu điểm  Chia sẻ rủi ro.  Tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức (marketing, sản xuất, nghiên cứu, phát triển v.v...).  Tận dụng được sự ưu đãi của nước chủ nhà đối với doanh nghiệp liên doanh. © 01-20081-37 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.4 Liên doanh (Joint - venture) c) Nhược điểm  Doanh nghiệp mất quyền tự chủ trong kinh doanh.  Chia sẻ lợi ích, lợi nhuận.  Khó khăn trong công tác quản lý do có sự khác biệt về văn hoá, phong cách quản lý do vậy dễ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội bộ. © 01-20081-38 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary a) KN: Là việc doanh nghiệp thành lập một cơ sở kinh doanh mới, một công ty con ở một thị trường nước ngoài thông qua việc  Bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở mới hoặc  Mua lại các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường nội địa hoặc  Chuyển liên doanh thành công ty 100% vốn © 01-20081-39 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary ) b) Ưu điểm  Doanh nghiệp có toàn quyền kiểm, quản lý soát hoạt động kinh doanh của mình.  Doanh nghiệp không phải san sẻ lợi nhuận c) Nhược điểm.  DN sẽ phải mất thời gian, chi phí để tìm hiểu, thâm nhập thị trường, xây dựng kênh phân phối của riêng mình.  DN sẽ phải chịu rủi ro cao hơn khi thành lập và vận hành một cơ sở kinh doanh mới ở một thị trường mới. © 01-20081-40 III. Phương thức thõm nhập thị trường quốc tế 3. Các phương thức thâm nhập tt quốc tế 3.5 Công ty 100% vốn (100% owned- subsidiary a) KN: Là việc doanh nghiệp thành lập một cơ sở kinh doanh mới, một công ty con ở một thị trường nước ngoài thông qua việc  Bỏ vốn đầu tư xây dựng cơ sở mới hoặc  Mua lại các doanh nghiệp có sẵn trên thị trường nội địa hoặc  Chuyển liên doanh thành công ty 100% vốn