•Lý thuyết cấu trúc vốn của M&M
•Lý thuyết đánh đổi
• Lý thuyết phát tín hiệu
5-1
• Lý thuyết phát tín hiệu
•Lý thuyết trật tự phân hạng
•Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn.
•Cách xác định cấu trúc vốn tối ưu
44 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Lý thuyết cấu trúc vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN
• Lý thuyết cấu trúc vốn của M&M
• Lý thuyết đánh đổi
• Lý thuyết phát tín hiệu
5-1
• Lý thuyết trật tự phân hạng
• Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn.
• Cách xác định cấu trúc vốn tối ưu
CÂU HỎI VỀ CẤU TRÚC VỐN
• Các công ty thường tìm kiếm một cấu trúc
vốn tối ưu – là cấu trúc vốn làm cho giá trị của
doanh nghiệp cao nhất.
• Trong mỗi giai đoạn công ty sẽ có một cấu
trúc vốn phù hợp.
5-2
• Công ty có thể thay đổi cấu trúc trong điều
kiện hoạt động và tài sản không đổi.
• Công ty có thể tăng nợ bằng cách vay thêm
nợ và dùng tiền mua lại cổ phần hoặc giảm nợ
bằng cách phát hành thêm cổ phiếu và dùng
tiền trả bớt nợ.
CÂU HỎI VỀ CẤU TRÚC VỐN
• Vậy cấu trúc vốn có tác động đến giá trị
doanh nghiệp hay không?
• Khi cần thêm vốn công ty sẽ lựa chọn
nguồn vốn nào trước tiên?
5-3
• Cấu trúc vốn sẽ bị tác động bỡi những
nhân tố nào?
LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VỐN CỦA M&M
Lý thuyết cấu trúc vốn của M&M gồm 2 định
đề trong hai tình huống giả định khác nhau:
• Hai định đề:
- Định đề 1: giá trị doanh nghiệp
- Định đề 2: Chi phí vốn cổ phần
5-4
• Hai tình huống giả định:
- Thị trường hoàn hảo, không có thuế thu
nhập, không có rủi ro vỡ nợ, cá nhân có thể
đi vay ở mức lãi suất phi rủi ro, bằng mức lãi
suất doanh nghiệp đi vay.
- Thị trường hoàn hảo, có thuế thu nhập,
không có rủi ro vỡ nợ
Tác động của đòn bẩy tài chính
-Làm tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS, ROE) khi
tài sản sinh lời cao hơn lãi suất.
-Thông thường tài sản sinh lợi cao hơn lãi suất
nên sử dụng đòn bẩy làm tăng lợi nhuận cho cổ
đông.
5-5
-Sử dụng đòn bẩy tài chính làm cho EPS biến
động nhiều hơn biến động trong lợi nhuận hoạt
động [DFL = EBIT/ (EBIT – I)]. Rủi ro cổ đông
gánh chịu tăng lên.
-Đòn bẩy tài chính có làm tăng giá trị vốn cổ
phần hay không?
Lý thuyết MM trường hợp 1
Các giả định:
-Thị trường tài chính hoàn hảo
-Không có thuế thu nhập
-Không có rủi ro phá sản
Kết luận:
5-6
- Giá trị công ty không bị ảnh hưởng bỡi cấu
trúc vốn: VU = VL
- Chi phí vốn chủ sở hữu gia tăng khi tỷ lệ nợ
tăng lên:
WACC = (D/V) RD + (E/V)RE
RE = RA + (D/E)(RA – RD)
Lý thuyết MM trường hợp 1 – ví dụ
Công ty Smith WACC 12% (không thuế TN). Lãi
suất 8%. Smith có cơ cấu vốn gồm 80% vốn chủ
sở hựu và 20% nợ, chi phí vốn chủ sở hữu của
công ty? Nếu tỷ lệ nợ là 50% chi phí vốn chủ sở
hữu là bao nhiêu
RE = RA + (RA – RD) x(D/E)
5-7
D/E = 0,2/0,8 = 0,25
RE = 12% + (12% – 8%) x 0,25 = 13%
D/E = 0,5/0,5 = 1
RE = 12% + (12% – 8%) x 1,0 = 16%
Lý thuyết MM trường hợp 1
5-8
Lý do giá trị doanh nghiệp không đổi?
Giá trị của công ty được quyết định bỡi độ lớn
và độ rủi ro của dòng tiền do tài sản tạo ra.
Không phụ thuộc vào việc dòng tiền đó được
phân chia như thế nào giữa chủ nợ và chủ sở
hữu.
Khi công ty thay đổi cấu trúc vốn, tài sản và
5-9
hoạt động của công ty không thay đổi, do đó
độ lớn và độ rủi ro của dòng tiền không thay
đôi.
Vì vậy giá trị công ty không thay đổi
Lý do giá trị doanh nghiệp không đổi?
GT nợ
GT
vốn
CP
5-10
Giá trị công ty U Giá trị công ty L
Khi sử dụng nợ EPS tăng vậy tại sao cổ
đông không đánh giá cao?
Cổ đông có thể tự tạo đòn bẩy tài chính cho
mình (homemade leverage) bằng cách đi
vay và mua thêm cổ phiếu của công ty
không sử dụng nợ, bằng cách đó họ có
được thu nhập giống như công ty sử dụng
5-11
nợ mang lại cho họ.
Vì thế họ không đánh giá cao công ty sử
dụng nợ hơn công ty không sử dụng nợ.
Điều gì xảy ra nếu VL > VU?
Các nhà đầu tư sẽ thực hiện Arbitrage: bán
khống cổ phiếu của công ty L và mua cổ
phiếu của công ty U.
Áp lực bán làm giá cổ phiếu L giảm và áp
5-12
lực mua làm giá cổ phiếu của U tăng.
Arbitrage diễn ra cho đến khi giá cổ phiếu
của hai công ty bằng nhau.
Ví dụ đòn bẩy tự tạo
Caáu truùc voán hieän taïi khoâng coù nôï
Suy thoaùi Trung bình Taêng tröôûng
EBIT 500.000 1.000.000 1.500.000
Laõi vay 0 0 0
Laõi roøng 500.000 1.000.000 1.500.000
ROE 6,25% 12,50% 18,75%
5-13
EPS 1,25 2,50 3,75
Caáu truùc voán ñeà nghò - nôï 4.000.000$
EBIT 500.000 1.000.000 1.500.000
Laõi vay 400.000 400.000 400.000
Laõi roøng 100.000 600.000 1.100.000
ROE 2,50% 15,00% 27,50%
EPS 0,50 3,00 5,50
Ví dụ đòn bẩy tự tạo
Caáu truùc voán ñeà nghò - nôï 4.000.000$
Suy thoaùi Trung bình Taêng tröôûng
EPS 0,50 3,00 5,50
Thu nhaäp cuûa 100 coå phaàn 50,00 300,00 550,00
Voán ñaàu thö thuaàn 20$ x 100 = 2.000
Caáu truùc voán hieän taïi khoâng coù nôï vaø ñoøn baåy töï taïo
EPS 1,25 2,50 3,75
5-14
Thu nhaäp cuûa 200 coå phaàn 250,00 500,00 750,00
Tröø: laõi vay cuûa 200$ ls 10% 200,00 200,00 200,00
Thu nhaäp thuaàn 50,00 300,00 550,00
Voán ñaàu tö thuaàn 20$ x 200 – vay möôïn = 4.000 – 2.000 = 2.000$
Xóa đòn bẩy
Caáu truùc voán ñeà nghò – vaø cho vay caù nhaân
Suy thoaùi Trung bình Taêng tröôûng
EPS 0,50 3,00 5,50
Thu nhaäp cuûa 50 coå phaàn 25,00 150,00 275,00
Coäng laõi cho vay nhaän ñöôïc 100,00 100,00 100,00
5-15
Toång thu nhaäp 125,00 250,00 375,00
Caáu truùc voán hieän taïi khoâng coù nôï
EPS 1,25 2,50 3,75
Thu nhaäp cuûa 100 coå phaàn 125,00 250,00 375,00
Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
trong chi phí vốn cổ phần?
Chi phí vốn cổ phần:
RE = RA + (D/E)(RA – RD)
-Trong đó rA: lợi suất yêu cầu trên tài sản của
công ty tương xứng với rủi ro kinh doanh, phụ
thuộc vào bản chất hoạt động và tài sản của
công ty, không phụ thuộc cấu trúc vốn.
5-16
-(D/E)x(RA – RD): Lợi suất yêu cầu tăng thêm
khi công ty sử dụng nợ, là phần lợi suất yêu cầu
tương xứng với rủi ro tài chính của công ty.
-Rủi ro của vốn chủ sở hữu gồm rủi ro kinh
doanh và rủi ro tài chính.
βE = βA + βA x (D/E)
LÝ THUYẾT MM TRƯỜNG HỢP 2
Các giả định:
-Thị trường tài chính hoàn hảo
-Không có rủi ro vỡ nợ
-Có thuế thu nhập doanh nghiệp
Các kết luận:
5-17
-Định đề 1: giá trị công ty
VL = VU + D x TC
E = VL - D
-Định đề 2: chi phí vốn chủ sở hữu
RE = RU + (D/E)(RU – RD)(1- TC)
WACC = (E/V)RE + (D/V)RD(1-TC)
Ảnh hưởng của nợ đến dòng tiền
Coâng ty U Coâng ty L
EBIT 1.000$ 1.000$
Laõi vay 0 80
5-18
Thu nhaäp chòu thueá 1.000 920
Thueá (30%) 300 276
Laõi roøng 700 644
Ảnh hưởng của nợ đến dòng tiền
Doøng tieàn töø taøi saûn Coâng ty U Coâng ty L
EBIT 1.000$ 1.000$
Thueá (30%) 300 276
Doøng tieàn töø taøi saûn 700 724
5-19
Doøng tieàn Coâng ty U Coâng ty L
Cho chuû sôû höõu 700$ 644$
Cho chuû nôï 80
Toång doøng tieàn cho nhaø ñaàu tö 700 724
Tiết kiệm thuế = RD x D x TC
PV tiết kiệm thuế = TC x D
Thuế và giá trị công ty
Dòng tiền trước thuế được tạo ra từ tài của
hai công ty như nhau
Dòng tiền sau thuế dành cho các nhà đầu tư
5-20
khác nhau
Tổng giá trị của doanh nghiệp trước khi tính
thuế như nhau, sau khi tính thuế VL >VU vì
phần giá trị dành cho nhà nước của công ty U
lớn hơn công ty L, kết quả là tổng giá trị của
nhà đầu tư ở công ty L lớn hơn công ty U
Thuế và giá trị công ty
thuế Thuế
5-21
FCF cho
nhà đầu tư FCF cho
nhà đầu tư
Công ty U Công ty L
Lý thuyết MM trường hợp 2 - Giá trị
công ty
Giá trị công ty không vay nợ:
VU = EBIT(1-T)/RU
Giá trị công ty vay nợ:
VL = VU + Hiện giá tiết kiệm thuế do lãi vay
VL = VU + D x TC, E = VL - D
5-22
Giả định:
- Công ty không thay đổi quy mô hoạt động, do đó
∆NWC = 0.
- Tiền khấu hao trích trong kỳ vừa đủ mua tài sản
cố định mới, do đó ∆FA = 0.
- Dòng tiền tự do = EBIT(1-T) – (∆NWC + ∆FA )
- ROA của công ty ko đổi do đó FCF ko đổi
FCF =EBIT(1 – T)
RU = 10%. Dòng tiền từ tài sản công ty
U 700$ Giá trị công ty U VU:
VU=EBIT(1-T)/RU = 700$/10%
Giá trị công ty Ví dụ
5-23
Giá trị công ty L:
VL = VU + TC x D
= 7.000 + 1.000 x 0,3 = 7.300$
Giá trị vốn CP = 7.300 – 1.000
= 6.300$
Giá trị công ty Ví dụ
5-24
MM trường hợp 2 - Chi phí vốn
WACC=(E/V)RE + (D/V)RD(1-TC)
RE = RU + (D/E)(RU – RD)(1- TC)
Hay:
5-25
WACC = EBIT(1 – T)/VL
RE = (EBIT – I)(1-T)/E
MM trường hợp 2 - Chi phí vốn
Công ty U và công ty L, Chi phí vốn công ty U, RU
là 10%, lãi suất, RD là 8%.
RE = 10% + (1.000/6.300)(10% – 8%) x (1 – 0,3)
= 10,22%
5-26
WACC = (6.300/7.300)x 10,22% +
(1.000/7.300)x 8% x (1 – 0,3) = 9,6%
Không sử dụng nợ WACC = 10%, có sử dụng nợ
WACC = 9,6%.
MM trường hợp 2 - Chi phí vốn
5-27
MM trường hợp 2 - Chi phí vốn
Công ty Formost :
EBIT = 151,524, TC = 34%, D = 500$, RU = 20%
RD 10%, WACC và RE?
VU =EBIT(1-T)/RU =151,524(1-0.34)/20% = 500$
VL = VU + TC x D = 500 + 500 x 0,34 = 670$
5-28
E = 670 – 500 = 170
Theo M&M II với thuế thu nhập, chi phí vốn chủ sở hữu RE :
RE = RU + (D/E)(RU – RD)(1 – TC)
RE = 20% + (500/170)(20% – 10%) x (1 – 0,34) = 39,3%
Chi phí vốn bình quân WACC:
WACC = (170/670)x39,4% + (500/670)x 10% x (1 – 0,34)
= 14,92%
MM trường hợp 2 - Chi phí vốn
Công ty Formost :
EBIT = 151,524, TC = 34%, D = 500$, RU = 20%
RD 10%, WACC và RE?
VU =EBIT(1-T)/RU =151,524(1-0.34)/20% = 500$
V = V + T x D = 500 + 500 x 0,34 = 670$
5-29
L U C
E = 670 – 500 = 170
RE = (EBIT – I)(1-T)/E = (151,524 – 50)(1-0,34)/170
= 39,3%
WACC = EBIT(1-T)/VL = 151,524(1-0,34)/670 = 14,93%
LÝ THUYẾT ĐÁNH ĐỔI – LÝ THUYẾT
MM CÓ CHI PHÍ PHÁ SẢN
- Khi D/E tăng lên xác suất phá sản tăng lên
- Xác suất phá sản tăng làm tăng chi phí phá
sản kỳ vọng
- Đến một điểm nào đó, giá trị tăng lên của
tiết kiện thuế do lãi vay sẽ bị bù trừ bỡi chi phí
5-30
phá sản kỳ vọng
- Ở điểm này WACC sẽ bắt đầu giảm và WACC
sẽ bắt đầu tăng khi công ty vay thêm nợ.
Chi phí phá sản
• Chi phí phá sản trực tiếp:
- Chi phí Pháp lý và chi phí quản lý
- Cổ đông phát sinh thêm tổn thất, chủ nợ
nhận được giá trị còn lại ít hơn giá trị khoản
nợ.
5-31
- Làm công ty không muốn huy động thêm
nợ
Chi phí phá sản
• Chi phí phá sản gián tiếp:
- Các chi phí phát sinh do nỗi lo sợ phá sản
- Cổ đông không muốn một cuộc phá sản pháp lý,
chủ nợ muốn phá sản để lấy được tài sản của họ.
- Khi công ty vay nợ nhiều khả năng phá sản tăng,
làm cho các nhà quản lý tìm những biện pháp để
5-32
ngăn một cuộc phá sản pháp lý không tập trung
vào hoạt động kinh doanh, bỏ qua những dự án
sinh lợi.
- Những nhân viên giỏi rời bỏ công ty, khách hàng
sẽ giảm sút, nhà cung cấp sẽ hạn chế trong cung
ứng hàng cho công ty.
- Tất cả các vấn đề trên làm cho giá trị công ty
giảm sút.
Giá trị công ty vay nợ = Giá trị công ty không vay nợ + PV
tiết kiệm thuế do lãi vay – PV chi phí phá sản
5-33
Chi phí vốn bình quân giảm dần khi tăng lỷ lệ nợ sau đó
tăng lên theo tỷ lệ nợ tăng lên, chi phí nợ tăng lên khi tỷ lệ
nợ tăng.
5-34
TỔNG KẾT LÝ THUYẾT MM VÀ LÝ
THUYẾT ĐÁNH ĐỔI
5-35
vốn
LÝ THUYẾT PHÁT TÍN HIỆU
Signaling theory cho rằng công ty
nên sử dụng ít nợ hơn mức đề nghị
của MM.
5-36
Trữ lượng nợ chưa sử dụng này giúp
tránh việc bán cổ phiếu mới, điều
làm giảm giá cổ phiếu bỡi vì hiệu
ứng phát tín hiệu.
Hiệu ứng “phát tín hiệu” (“signaling”
effects) trong cấu trúc vốn?
Các giả định:
Các nhà quản lý có thông tin về giá trị trong dài
hạn của công ty tốt hơn những nhà đầu tư bên
ngoài.
Các nhà quả lý hành động sao cho mang lại lợi ích
5-37
tốt nhất cho các cổ đông hiện hữu.
Các nhà quản trị được dự kiến sẽ làm gì?
Phát hành cổ phiếu nếu họ nghĩ rằng cổ phiếu đang
được định giá cao.
Kết quả là, các nhà đầu tư đánh giá một cách tiêu
cực một cuộc phát hành cổ phiếu mới- các nhà
quản lý nghĩ rằng cổ phiếu đang được định giá cao.
Lý thuyết trật tự phân hạng
(Pecking order Theory)
Sử dụng nguồn tài trợ bên trong: Cá nhà đầu tư cho
rằng công ty phát hành cổ phiếu mới và nợ mới khi cổ
phiếu và nợ của công ty được định giá cao, do đó sẽ
trả giá thấp chứng khoán mới, làm cho giá chứng
khoán của công ty giảm.
5-38
Phát hành các chứng khoán an toàn trước tiên: Mặc
dầu các nhà đầu tư lo ngại chứng khoán đang được
định giá cao khi phát hành, lo ngại đối với cổ phiếu lớn
hơn nhiều. Do đó, nếu cần nguồn tài trợ từ bên ngoài,
nợ nên được sử dụng trước, khi nào khả năng vay
mượn không còn thì mới phát hành cổ phiếu.
Hàm ý của lý thuyết phân hạng
(Pecking order Theory)
Không có một mức độ đòn bẩy tối ưu.
Các công ty sinh lợi cao sử dụng nợ thấp
Các công ty thích linh hoạt tài chính
5-39
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc vốn
Sự ổn định của doanh thu
Cấu trúc tài sản
Đòn bẩy hoạt động
Tốc độ tăng trưởng
Lợi nhuận
5-40
Thuế
Kiểm soát công ty
Quan điểm của ban quản lý
Quan điểm của người cho vay và tổ chức xếp hạng tín
nhiệm
Điều kiện thị trường
Điều kiện nội tại của công ty
Sự linh hoạt tài chính
Xác định cơ cấu vốn tối ưu
Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu vốn tối
đa hóa giá trị cổ phiếu, và cơ cấu vốn
5-41
này thường có tỷ lệ nợ vay thấp hơn
tỷ lệ nợ tối đa hóa EPS dự tính.
Xác định cấu trúc vốn tối ưu
Dùng mô hình dự toán các báo cáo tài chính để xác
định sự thay đổi mức nợ sẽ tác động lên EPS, các tỷ
số thanh khoản, tỷ số trã lãi và tỷ số khả năng trả
nợ.
Đưa các báo cáo tài chính dự toán cho các ngân
5-42
hàng, tổ chức xếp hạng tín nhiệm.
Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm sẽ xếp hạng công ty
và mức lãi suất tương ứng với các tỷ lệ nợ khác
nhau.
Giám đốc tài chính sẽ xác định chi phí nợ vay, chi phí
vốn cổ phần và WACC tại các tỷ lệ nợ khác nhau. Từ
đó chọn tỷ lệ nợ tối ưu.
Công thức Hamada
Công thức Hamada giúp đánh giá tác động của đòn
bẩy tài chính đến chi phí vốn cổ phần.
Công thức hamada: βL = βU + βU(1-T)(D/E)
Từ hệ số beta ứng với tỷ lệ nợ hiện tại, tìm beta của
5-43
tài sản (beta không nợ):
βU= βL/[1 +(1-T)(D/E)].
Từ beta không nợ tìm beta tương ứng với tỷ lệ nợ
mới.
Từ đó dùng CAPM tìm chi phí vốn cổ phần ứng với
mức nợ mới.
Kết luận về cấu trúc vốn
Cần thực hiện những tính toán như gợi ý,
nhưng cũng nên nhận ra rằng các dự kiện
đầu vào có tính ước đoán rất nhiều.
Kết quả của các số liệu không chính xác là
5-44
quyết định cấu trúc vốn có nội dung chủ
quan rất lớn.
Cấu trúc vốn rất khác biệt giữa các công ty,
thậm chí các công ty trong cùng một ngành.