Bài giảng Chương 6: Nhà quản trị - Vũ Trọng Nghĩa

6.1.1. Khái niệm  NQT là người TC t.hiện HĐ QTDN  Nhiều quan điểm NQT = QT viên: người làm việc ở lĩnh vực QT Chỉ bao gồm cán bộ  NQT Phải hoàn thành n/v với nguồn lực SD nhỏ nhất

pdf98 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 6: Nhà quản trị - Vũ Trọng Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6 NHÀ QUẢN TRỊ TS. Vũ Trọng Nghĩa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh Đại học Kinh tế quốc dân 6.1. Nhà quản trị 6.1.1. Khái niệm  NQT là người TC t.hiện HĐ QTDN  Nhiều quan điểm NQT = QT viên: người làm việc ở lĩnh vực QT Chỉ bao gồm cán bộ  NQT Phải hoàn thành n/v với nguồn lực SD nhỏ nhất Có knăng làm việc với và thông qua người khác Lãnh đạo Nhà lãnh đạo Nhà quản trị Cách thức làm việc: họ là người làm thay đổi, truyền cảm hứng, thúc đẩy và ảnh hưởng đến các cá nhân cộng tác với họ. họ thiên về điều phối: lên kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và điều khiển nhân viên. Họ có tư duy trừu tượng và trực quan: có tầm nhìn vào những điều mà tổ chức có thể trở thành, làm được thì họ làm việc dựa trên các quy định, điều luật và mang tính khoa học, chặt chẽ. Dựa vào tổ chức và nhóm cộng tác với nhau để thúc đẩy mọi người và sử dụng sự thuyết phục Dựa vào những kỹ năng phổ biến, những kỹ thuật và công cụ rõ ràng, trên cơ sở lập luận và kiểm tra. Thay đổi và định hướng Dự đoán được và thực hiên theo mệnh lệnh Thay đổi tổ chức Duy trì tổ chức Tạo ra viễn cảnh, tầm nhìn Hiện thực hóa tầm nhìn Tạo cảm hứng Cứng nhắc vào các quy tắc Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị Tiêu chí Lãnh đạo Quản trị Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Thu hút con người Quản lý công việc Có Người đi theo Cấp dưới/Nhân viên Tìm kiếm Tầm nhìn Mục tiêu Mức độ cụ thể Định hướng Lên kế hoạch cụ thể Quyền lực Uy tín cá nhân Quyền lực chuẩn tắc Tác động đến Trái tim Trí óc Năng lượng Đam mê Điều khiển Mức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệ Thuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theo Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người Trao đổi Niềm hăng say làm việc Tiền – Công việc Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột Định hướng Đường mới Đường đã có Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác 6.1.2. Các cách phân loại  Chia thành 3 cấp NQT cấp cao (LĐ, đỉnh QT) NQT cấp trung gian NQT cấp thấp (cơ sở)  Chia NQT thành 2 loại (cũ): NQT chỉ huy trực tuyến NQT chức năng 6.1.3. Tiêu chí và tiêu chuẩn  Các tiêu chí chủ yếu Knăng truyền thông Knăng thương lượng, thỏa hiệp Tư duy sáng tạo mang tính toàn cầu Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa  Tiêu chuẩn cụ thể phụ thuộc vào Vị trí Tính chất công việc  Chân dung NQT khu vực Đông nam Á thế kỷ 21 1. “Có tầm nhìn QT, có knăng giao dịch ở tầm mức QT 2. SD thành thạo tiếng Anh và các thiết bị tin học 3. Có trnhiệm cao đối với XH, có tài qhệ, giao dịch với các cquan N2 có lquan 4. Có tầm nhìn CL dài hạn và  qđiểm này được thể hiện nhất quán trong các QĐKD. Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt thích ứng với MTKD 5. Có knăng sáng tạo một hệ thống QT, cơ cấu TC HĐ hữu hiệu để duy trì các HĐ của DN 6. Theo đuổi đường lối phát huy ntố con người, qtâm đến việc đào tạo các tài năng cmôn, nhìn nhận con người là tài nguyên CL của DN 7. Nhạy cảm với các khía cạnh VH của nghề QT, với các đ2 đa VH, dân tộc của địa phương, quốc gia và khu vực 8. Là NQT có óc canh tân, đổi mới 9. Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, tự đổi mới kiến thức 10. Liên kết chặt chẽ với mạng lưới HĐ của DN trên toàn quốc và các đồng nghiệp tại các quốc gia trong khu vực”[1] [1] Nguyễn Hải Sản: Quản trị học, Nxb Thống kê, tr.22 (Henri Claude de Bettig Nies phác hoạ) 6.2. Các kỹ năng QT cần thiết 6.2.1. Các loại kỹ năng quản trị  Kỹ năng KT Là  hiểu biết về knăng thực hành theo qui trình về 1 lvực cmôn cụ thể nào đó Được hình thành từ học tập, đào tạo và  trong thực hành  Kỹ năng qhệ con người Là knăng Lviệc cùng, hiểu và khuyến khích người khác trong qtHĐ XD tốt các mối qhệ người - người trong cviệc Chứa đựng ytố bẩm sinh, chịu ảh nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử  Kỹ năng nhận thức – CL Là kỹ năng phân tích và XDCLKD với tầm nhìn, nhạy cảm và bản lĩnh KD Được hình thành từ tri thức, kinh nghiệm và bản lĩnh KD 0 10000 20000 30000 40000 50000 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 §¬n vÞ thÎ Visa Mastercard Amex 6.2.2. Yêu cầu về kỹ năng đối với từng loai NQT 1 2 3 NQT cao cấp Kỹ năng nhận thức chiến lược Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng kỹ thuật NQT cấp Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng nhận thức chiến lược Kỹ năng kỹ thuật trung gian Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng nhận thức chiến lược NQT cấp Cơ sở Kỹ năng kỹ thuật Kỹ năng quan hệ con người Kỹ năng nhận thức chiến lược 6.3. Các yếu tố nghệ thuật và khoa học trong QT QT đòi hỏi cả hai yếu tố khoa học và nghệ thuật "Cách QL với tư cách thực hành là nghệ thuật, còn kiến thức có TC làm cơ sở cho nó, có thể coi như là một khoa học"  Khoa học Tổng hợp các kiến thức khoa học về QTKD Được hình thành từ qt học tập; tích luỹ, rèn luyện  Nghệ thuật Biểu hiện ở tính cách, knăng truyền cảm, tính nhạy cảm,... Gắn liền với tố chất bên trong, năng khiếu bẩm sinh Tích lũy qua qt HĐ 6.4. PHONG CÁCH QT 6.4.1. Khái niệm  Kn Là tổng thể các pthức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ, hđộng) ổn định của chủ thể QT trong qtrình t.hiện các cnăng, n/v QT của mình  Phạm vi rộng: phong cách của các NQT hẹp: phong cách của NQT đứng đầu DN  Ntố ảh Các chuẩn mực XH Truyền thống đạo đức, lễ giáo, phong tục tập quán Lứa tuổi, giới tính, đ2 nghề nghiệp Tr.độ VH, học thức, knghiệm sống, MT sống Kiểu khí chất, phẩm chất và nhân cách cá nhân Trạng thái TL cá nhân  Tchất: phong cách biểu hiện cá tính của mỗi người trong MT cụ thể Cá tính được hun đúc trong tgian dài, đã chín muồi  rất ít tđổi MT là ntố bên ngoài là 1 tập hợp các hcảnh mà cá nhân p.ứ lại  Mặc dù cá tính cá nhân ổn định song phong cách NQT có thể tđổi theo ĐK mtrường 6.4.2. Các phong cách QTKD chủ yếu 6.4.2.1. Phân loại phong cách  Nhiều nhà TLH: cưỡng bức, dân chủ, tự do  Dominique Chalvin: 10 phong cách QL 6.4.2.2. Một số phong cách QTKD chủ yếu Thứ nhất, phong cách dân chủ  Đ2 Đối nội Qhệ trên dưới không phân biệt rõ ràng Bình đẳng, tôn trọng trong qhệ Biết đưa ra lời khuyên, sự giúp đỡ đúng lúc Khi bất hoà thiên về tìm cách giải thích nguyên nhân từ MT Đối ngoại: bình đẳng, tôn trọng, chủ động gặp gỡ  Đặc điểm - Ít sử dụng quyền lực trước mọi người - Mọi người được tham gia, trao đổi, bàn bạc - Thông qua biểu quyết Ưu/ nhược - Nhận được sự ủng hộ của tập thể - Cấp dưới được làm việc trong môi trường chan hòa - Mất thời gian, mất cơ hội - Nhưng lãnh đạo nhu nhược thì hay theo đuôi quần chúng Áp dụng: - Đối tượng 1: tri thức, có khả năng sáng tạo, có tinh thần hợp tác - Đối tượng 2: Thích lối sống tập thể  Nếu thái quá dễ dẫn đến phong cách dễ dãi, mị dân Quá chú ý đến ê kíp Tránh va chạm, không dám ảh đến người khác  dễ bị giật dây Thứ hai, phong cách thực tế - Đ2 - Đối nội - Qhệ với cấp dưới trên cơ sở lòng tin và sự tôn trọng - Txuyên tiếp xúc với cấp dưới, gây ảnh hưởng đến cấp dưới - Luôn tham khảo cấp dưới - Chú ý đến ĐK và tạo ĐK để cấp dưới trực tiếp t.hiện - Nếu có bất đồng  chủ động thương lượng giải quyết - Đối ngoại: thận trọng đgiá  có thái độ ứng xử đúng - Chú ý, nếu thái quá: - Quá chú ý đến địa vị, quyền lực - Phát hiện và chộp thời cơ tranh giành qlực - Dễ dàng hình thành, giải thể liên minh trên cơ sở mặc cả, đổi chác  dễ dẫn đến phong cách cơ hội Thứ ba, phong cách TC - Đ2 - Đối nội - Thiết lập qhệ ngôi thứ trên dưới đúng đắn, XĐ rõ vị trí từng người - Rất thận trọng trong qhệ với cấp dưới, luôn giữ kcách nđịnh với họ - Chú trọng dự kiến trước các tình huống trước khi TC t.hiện và chuẩn bị chu đáo trước khi lviệc - Nếu có bất đồng chú trọng tìm đúng nguyên nhân để giải quyết - Đối ngoại: tìm hiểu kỹ, cbị chu đáo ndung, thái độ và hình thức giao tiếp - Chú ý, nếu thái quá: + Quá thiên về tkế các mối qhệ một cách cứng nhắc  xa lánh NV + Cấp dưới tự kiềm chế khi biết thủ trưởng thích ổn định  ổn định giả tạo  dễ dẫn đến phong cách quan liêu Thứ tư, phong cách mạnh dạn - Đ2 - Đối nội - Xác lập qhệ trên dưới theo ngôi thứ rõ ràng - Ít tin tưởng vào đối tác luôn trực tiếp lãnh đạo từng người dưới quyền - Ham thích quyền lực, không sợ xung khắc - Không sợ, chủ động giải quyết bất đồng - Đối ngoại: ít tin tưởng đối tác, muốn can thiệp sâu vào gpháp của đối tác, chú trọng ktra HĐ của đối tác - Chú ý, nếu thái quá: + Quá cứng rắn, không tin và can thiệp quá sâu vào cviệc của cấp dưới + Không muốn tiếp xúc với cấp dưới và cấp dưới cũng xa lánh  dễ dẫn đến phong cách độc đoán, chuyên quyền Phong cách tự do/ thả cương  Đặc điểm: - Người lãnh đạo vạch kế hoạch chung, trực tiếp, mọi người được trao đổi, bàn bạc, thảo luận - Quyết định thuộc về người lãnh đạo  Điểm mạnh/ yếu - Cho phép cấp dưới được trao đổi, góp ý kiến, tham gia bỏ phiếu tín nhiệm... - Thể hiện được bản lĩnh của người lãnh đạo - Lãnh đạo thiếu bản lĩnh thì dễ tổ chức đổ vỡ - Quyết định để quá lâu thì dễ gây mất đoàn kết  Áp dụng: - Đối tượng 1: Có đầu óc cá nhân  thích được phát biểu, cảm thấy được tôn trọng, chú ý (Nếu sử dụng phong cách độc tài thì dễ bị đơn nặc danh, nếu sử dụng phong cách dân chủ thì dễ bị dẫn đi khắp nơi - Đối tượng 2: Những người hướng nội, không thích tiếp xúc, không muốn bị làm phiền, riêng tư Thứ năm, phong cách chủ nghĩa cực đại - Đ2 - Đối nội - Chú trọng quyền lực và SD quyền lực - Chú trọng kết quả cá nhân - Không sợ bất đồng, chú ý tìm nguyên nhân để giải quyết bất đồng - Đối ngoại: đòi hỏi cao ở đối tác - Chú ý, nếu thái quá: + Quá quan tâm đến việc phải đạt KQ xsắc, nhanh chóng + Quá tin vào triết lí tự do, công khai  có thể dẫn tới tình trạng vô Chính phủ  dễ dẫn đến phong cách không tưởng Thứ sáu, phong cách tập trung chỉ huy - Đ2 - Đối nội - Tập trung quyền lực vào tay mình - Sát sao, cẩn thận, có nlực ra QĐ đúng đắn - Cương quyết, mệnh lệnh ngắn gọn, rõ ràng - Không sợ, chủ động giải quyết bất đồng - Đối ngoại: lôi cuốn người khác theo ý tưởng của mình - Chú ý, nếu thái quá: - Can thiệp quá sâu vào công việc cấp dưới - Tập trung quyền lực cao độ dễ dẫn đến phong cách chuyên quyền Phong cách độc tài  Đặc điểm - Quyền lực tập trung vào tay 1 người, trấn áp mọi thành viên trong tổ chức - Người lãnh đạo giữ toàn bộ quyền hành - Ít khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới - Chịu trách nhiệm về điều mình đưa ra  Ưu điểm - Tổ chức thường là mới thành lập - Có nhiều mâu thuẫn, xung đột - Để bảo đảm tính bí mật và nắm bắt được cơ hội trong kinh doanh Nhược điểm - Không kích thích cho nhân viên sáng tạo - Tạo bầu không khí căng thẳng, nặng nề  Áp dụng: - Đối tượng 1: người có thái độ chống đối, ngang tàng, gây gổ, phá phách, không ưa quyền lực của cấp trên  phải áp chế để đưa vào khuôn khổ - Đối tượng 2: Không có khả năng tự chủ, luôn thiếu ý chí, nghị lực  thông qua những quy định cứng rắn để bớt lo âu, bớt áp lực thực hiện công việc.  thông qua quyền uy, năng lực để tạo niềm tin cho cấp dưới Phong cách mới: tương tác  Đặc điểm: - Nhà lãnh đạo luôn nắm rõ điểm mạnh, yếu của mình và đối tượng (đặc biệt là biết dựa trên đặc điểm tính cách của đối tượng). Tối đa hóa điểm mạnh và tối thiểu hóa điểm yếu - Phong cách trực quan thì coi trọng sự đổi mới. - Có tầm nhìn và suy nghĩ dài hạn - Biết cách giải quyết vấn đề mới lạ, tính chất đột biết - Biết dự đoán vấn đề có thể xảy ra. Lập kế hoạch kinh doanh nhạy bén, thiết kế giỏi, giúp tránh rủi ro trong kinh doanh.  Định hướng thời gian thường là tương lai, luôn định hướng về tương lai  Áp dụng: - Đa số người trực quan không đặt tính cấp bách lên hàng đầu nên thích nhân viên có sự chuẩn bị - Ưa thăm dò  nhân viên nên có thái độ mở, hãy bắt đầu giao tiếp từ những vấn đề rộng lớn, tổng thể. Phong cách tư duy  Đặc điểm: - Người lãnh đạo nhấn mạnh tính logic và hệ thống - Ủng hộ trật tự, tiến bộ và có tổ chức - Chú trọng vào những dữ liệu và cách lập luận vấn đề của họ  Định hướng thời gian: tư duy quá khứ, hiện tại và tương lai  Ưu điểm/ nhược điểm: - Bền bỉ, đều đặn  không phải nhắc nhở. Tin cậy vào những gì nhìn thấy, quan sát được - Khi tiếp xúc thì nên tránh cảm xúc Thuyết phục bằng những điển hình, mô hình mà họ đã làm được  tìm đến độ tin cậy - Hay hoài nghi những cái mới  Cần đưa ra những cam kết để thực chứng với họ  Chiến lược tiếp xúc: - Phải cụ thể, tránh chung chung - Trình bày vấn đề theo trình tự thời gian, theo từng vấn đề - Nên chia những kiến nghị, ý kiến thành từng phần - Chuẩn bị rõ hồ sơ, tư liệu, dữ kiện để thuyết phục Phong cách có tính nhân bản/ cảm xúc, tốt bụng  Đặc điểm - Giao thiệp rộng, hay giúp đỡ người khác - Có tâm hồn vị tha, tâm lý, đạo đức - Hay tranh cãi về triết học, thiện ác, chất lượng cuộc sống - Dễ gần gũi, hợp tác, giỏi hùng biện, thuyết phục  Định hướng thời gian: quá khứ  Áp dụng: - Dành thời gian để thân mật do người cảm xúc thường dựa trên quan hệ, dựa trên giá trị cá nhân của đối tượng - Hãy cử người có quyền lực cá nhân (đức độ, tuổi tác, giao tiếp, quen biết) Phong cách lãnh đạo cảm quan  Đặc điểm - Ghét sự lãng phí thời gian - Nghiêng về hành động hơn lý luận - Xác định các vấn đề nhanh chóng, biết giải quyết vấn đề  Nhược: Ít nghĩ đến tổn thương của người khác (chỉ biết đến công việc)  Thường không kiên nhẫn  Áp dụng: - Luôn đúng giờ - Tránh tán chuyện phiếm - Nghiêng về hành động hơn là lý luận 6.5. Lựa chọn phong cách hay làm thích nghi?  Có phong cách tốt hoặc không tốt Cả 6 phong cách trên không xấu Chỉ xấu nếu thái quá (vượt quá giới hạn cần thiết)  Có phong cách tuyệt đối? Không có NQT có thể có phong cách chủ đạo và phong cách không chủ đạo  Lựa chọn phong cách? Nếu đủ ĐK: nên lựa chọn phong cách hợp lí Nếu không đủ ĐK: cần tự làm thích nghi phong cách 6.6. MỘT SỐ NT QUẢN TRỊ CHỦ YẾU 6.6.1. Khái niệm và sự cần thiết  Kn Là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc SD các ntắc, ccụ, ph2 QT; tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạt được các mtiêu đã XĐ với Hq max  NT Đề cập đến thái độ, cách ứng xử của NQT trong các tình huống khác nhau Phải là Hq lâu dài  Sự cần thiết ĐK cần của một NQT là kiến thức K.H. hiện đại về QTKD:  Kiến thức K.H là “tiềm năng” NQT phải biết chuyển “tiềm năng thành các HĐ cụ thể hợp QL, sát Tt ĐK đủ là NQT phải có knghiệm giao tiếp và giải quyết Tt vì QTKD là HĐ phức tạp, phải giải quyết thông qua con người  Chẳng hạn Một DN Mỹ nêu ycầu về nhân lực: “chúng tôi rất cần  người có knăng lãnh đạo SX. Do đó, chúng tôi đánh giá cao phẩm chất đạo đức và óc sáng tạo. Hai thứ này cần thiết hơn nhiều so với tr.độ học vấn, dù là học vấn cmôn”[5] [5] Napoleon Hill : Bí quyết kinh doanh, Nxb Thống kê 1996, trang 86 Một mô hình tiêu chuẩn GĐ vào  năm 2 000: “A. Tài năng về trí lực 1. Tư duy logic: có knăng TC và HĐ logic 2. Kn hoá: có nlực khái quát hoá cao, từ 1 mô thức cơ bản có thể xử lý các sự kiện dường như không có mối lhệ nào giữa chúng 3. Knăng phán đoán: có nlực vận dụng l2 về mô thức đã nắm được, tự mình đề xuất được  LT và mô thức mới. Có knăng phán đoán được cục diện sẽ xảy ra B. Tài năng về KD 1. Ntắc Hq: có knăng SDNL 1 cách Hq nhất với các PATƯ 2. Ntắc tích cực HĐ: luôn2 nắm quyền chủ động trong xử lý các cviệc KD C. Nlực về XH 1. Có knăng tự kiềm chế cao đvới tham vọng cá nhân 2. Có tính linh hoạt cao và có phương thức HĐ hợp tư duy logic 3. Loại trừ được ytố tình cảm trong việc xử lý các vđề gặp phải 4. Có sức khoẻ tốt, có knăng tập trung cao độ lviệc trong tgian dài D. Xử lý các mối lhệ với xung quanh 1. Phong cách, cử chỉ và lời nói có sức thuyết phục cao 2. Giúp đỡ đồng sự, phát hiện tài năng của đồng sự, bđảm tính thống nhất và tính tập thể trong xử lý cviệc 3. Khéo léo SD  mối qhệ trong XH để kh2 người dưới quyền phát huy Hq cao trong cviệc 4. Có knăng lựa chọn người giúp việc và giao việc cho cấp dưới 5. Có knăng đoàn kết trong e kíp L.Đ, đề cao tinh thần hợp tác”[6] [6] Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người, Nxb Thanh niên 1995, trang 34-35  Tóm lược NQT phải biết biến tiềm năng của kthức thành hđ có Hq Cviệc KD luôn bề bộn  phải biết: Phân biệt cviệc theo tầm qtrọng của chúng Phân bổ thích đáng quĩ tgian cho từng loại cviệc theo thứ tự cần thiết Kenneth Blanchard và Spencer Johnson: Ba bí mật của nhà quản lý - lập KH 1 phút, tặng những lời khen 1 phút, đưa ra những lời khiển trách 1 phút Phải tự học tập, rèn luyện và có NT Người L.Đ giỏi phải là người biết SD đội ngũ chuyên gia giỏi Andrew Carnegie: “Đây là một nơi nghỉ ngàn thu của một người biết cách thâu dụng những người thông minh hơn mình”[7] [7] Dale Carnegie: Đắc nhân tâm, Nxb Long an 1991, trang 21 6.6.2. Phân loại các nghệ thuật QTKD chủ yếu  Nếu coi tbộ qt QTKD là qt ra QĐ có: NT ra các QĐ đgiá và SD con người NT ra các QĐ mtiêu NT ra các QĐ biện pháp  Nếu phân chia HĐQT thành các cnăng cụ thể: NT chỉ đạo định hướng đi trong tương lai NT TC phối hợp các nguồn lực theo định hướng NT điều khiển HĐ của từng bộ phận bên trong NT ktra các HĐKD 6.6.3. Một số NT chủ yếu lquan đến QT con người 6.6.3.1. NT tự quản trị Sự cần thiết  Luật nhân - quả: “Gieo hành vi, gặp thói quen; gieo thói quen, gặp tính cách; gieo tính cách, gặp số phận”[1]  Trước hết phải biết làm chủ bthân, sau mới đến làm chủ người khác Đạo Khổng: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”  Muốn người dưới quyền qui phục NQT phải có thói quen tốt [1] V. Tec-kê-rây: Nghệ thuật ứng xử và sự thành công của mỗi người, Nxb Thanh niên 1995, trang 67 Một số thói quen cơ bản cần rèn luyện Thứ nhất, NT hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm  Tại sao? Nguyên lý Frankl: Con người khác  vật ở tính tự lựa chọn  Đặt ra: • Không đổ lỗi cho hcảnh • Phải có tr.nhiệm về KQ cviệc của mình Nếu không dám chịu tr.nhiệm thường sẽ không thành đạt vì Là người kém ý chí ngay trong tư tưởng Mất nhiều tgian để nghĩ các mưu kế trốn tránh tr.nhiệm Tư chất dám chịu tr.nhiệm Hun đúc ý chí đã làm là phải làm cho được, cho tốt  Là chìa khoá mở ra hàng loạt tư chất&là chìa khoá của thành công  Làm gì? Luôn tự vấn lương tâm, biết hổ thẹn với chính mình Thái độ không đổ lỗi cho hoàn cảnh, nghiêm túc đgiá lại mình  không trốn tránh tr.nhiệm Knăng cam kết và giữ lời cam kết, hứa và giữ lời hứa Tính độc lập trong suy nghĩ, dám và biết QĐ đúng, không sợ dư luận Dư luận thể hiện xét đoán của 1 nhóm người Phụ thuộc vào trình độ nhận thức XH  NQT phải vượt lên trên các xét đoán, biết khẳng định đúng, sai; độc lập suy nghĩ, tỉnh táo và không bị động trước mọi lời khuyên dễ dãi “Sau này, khi có thêm kinh nghiệm sống, tôi nhận ra rằng hàng triệu ý định nảy sinh đã chết ngay từ khi mới nhú bởi thiếu cái khí trời. Cái khí trời giúp cho những mầm mống ý định kia sống và biến thành hiện thực chính là một KH được suy tính, cân nhắc kỹ lưỡng, thảo ra một cách cụ thể, rõ ràng và được kiên trì t.hiện,... Một ý định nảy sinh, chúng ta phải lập tức thổi khí trời vào để nó có thể khỏi bị chết ngạt. Sợ bình phẩm, phê bình, trách cứ của người xung quanh là thuốc độc giết chết mọi ý định ngay từ khi mới nhú” [1] [1] Bí quyết kinh doanh, Nxb Thống kê 1996, trang 192 Thứ hai, NT hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi hành động  Tại sao? Định hướng HĐ là một đòi hỏi tất yếu nếu muốn có KQ như mong muốn Dài hạn: khoa học và tính nhạy cảm Thường ngày Lời nói mất lòng  dễ hỏng việc khi giao tiếp Suy nghĩ không kĩ dễ dẫn đến cviệc không đem lại KQ  Làm gì? Tự XD bản n/v (hiến pháp, triết lý sống) cá nhân Phải viết đi, viết lại, sửa chữa nhiều lần Nội dung: d
Tài liệu liên quan