Chú lợn con có khuôn mặt luôn bị dính bẩn, nhưng không bao giờ biết đến điều đó, và chú cứ ngỡ rằng mình rất sạch sẽ.
Vào hôm sinh nhật của chú, bạn thỏ tặng chú một chiếc gương, đồng thời yêu cầu lợn trước khi ra khỏi nhà phải soi gương. Thỏ nói “cậu sẽ biết được trên mặt mình chỗ nào bẩn, lau cho sạch rồi hãy ra ngoài”.
Buổi sáng hôm sau, lợn con rửa mặt thật sạch trước khi soi gương. Nhưng đúng lúc nó đang soi gương, có một con nhặng bay qua, bậy vào chiếc gương một bãi, khiến cho khi soi gương, chú lợn thấy trên mặt mình có một vết đen, trông như bị dính bẩn vậy.
Lợn con lập tức dùng khăn để lau mặt, và soi gương lại lần nữa và nó lại buồn rầu tự nói với mình rằng “ sao mình không lau hết được vết bẩn vậy!” Trong lúc lợn con đang buồn rầu, bạn thỏ đến thăm nhà, thì mới phát hiện ra sự việc. Thỏ nhặt lau sạch vết bẩn trên gương và nói với lợn “chỉ có mặt gương bị bẩn thôi, còn cậu thì rất sạch”.
Từ đó trở đi, cứ mỗi lần lợn con soi gương , thấy bẩn thì lại nghĩ rằng “đấy là do gương bẩn, còn mặt mình vẫn rất sạch”. Chính vì vậy, dù ngày nào cũng soi gương, lợn con vẫn ra ngoài với bộ mặt bẩn.
31 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 7: Ra quyết định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử môn Quản trị kinh doanh, D3Giảng viên: DƯƠNG CÔNG DOANH Liên hệ : 0982273187Email: doanhdoanh.qtkd.neu@gmail.comTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 20132. Bài tập hướng dẫn thực hành Quản trị kinh doanh, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2011CHÚ LỢN CON SOI GƯƠNGChú lợn con có khuôn mặt luôn bị dính bẩn, nhưng không bao giờ biết đến điều đó, và chú cứ ngỡ rằng mình rất sạch sẽ. Vào hôm sinh nhật của chú, bạn thỏ tặng chú một chiếc gương, đồng thời yêu cầu lợn trước khi ra khỏi nhà phải soi gương. Thỏ nói “cậu sẽ biết được trên mặt mình chỗ nào bẩn, lau cho sạch rồi hãy ra ngoài”. Buổi sáng hôm sau, lợn con rửa mặt thật sạch trước khi soi gương. Nhưng đúng lúc nó đang soi gương, có một con nhặng bay qua, bậy vào chiếc gương một bãi, khiến cho khi soi gương, chú lợn thấy trên mặt mình có một vết đen, trông như bị dính bẩn vậy. Lợn con lập tức dùng khăn để lau mặt, và soi gương lại lần nữa và nó lại buồn rầu tự nói với mình rằng “ sao mình không lau hết được vết bẩn vậy!” Trong lúc lợn con đang buồn rầu, bạn thỏ đến thăm nhà, thì mới phát hiện ra sự việc. Thỏ nhặt lau sạch vết bẩn trên gương và nói với lợn “chỉ có mặt gương bị bẩn thôi, còn cậu thì rất sạch”. Từ đó trở đi, cứ mỗi lần lợn con soi gương , thấy bẩn thì lại nghĩ rằng “đấy là do gương bẩn, còn mặt mình vẫn rất sạch”. Chính vì vậy, dù ngày nào cũng soi gương, lợn con vẫn ra ngoài với bộ mặt bẩn. BÀI HỌC TRONG KINH DOANHNhà lãnh đạo trong tổ chức bao giờ cũng cần một chiếc gương để “soi” tổ chức của mình, đó chính là hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, khi xây dựng hệ thống kiểm soát, nhà lãnh đạo cũng phải thường xuyên “lau sạch gương”, tránh để rơi vào một trong 2 tình huống giống như chú lợn con: lúc thì sử dụng mà không tin tưởng, lúc thì tin tưởng một cách mù quáng. Tương tự như vậy, nhà quản lý cũng phải luôn định kì xem lại hệ thống đánh giá nhân viên của mình, để tránh xảy ra hiện tượng “vết bẩn trên gương”TÌNH HUỐNG THẢO LUẬNChất lượng sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân Hoa HồngDoanh nghiệp tư nhân Hoa Hồng ở quận Hoàng mai có 2 cơ sở sản xuất bánh mì cách xa nhau 5 km. Cùng một phương pháp công nghệ, nhưng do sự chỉ đạo của hệ thống chỉ huy sản xuất của 2 nơi có sự không đồng nhất. Vì vậy có những lô sản phẩm giảm chất lượng. Người tiêu dùng đã phát hiện ra bánh mì ở cơ sở 1 ngon hơn bánh mì ở cơ sở 2. Thế là họ đến tận cơ sở 1 để mua bánh mì không mua tại các hệ thống cửa hàng của doanh nghiệp.Trước tình hình như vậy giám đốc doanh nghiệp sẽ xử lý thế nào?NỘI DUNG1. Khái lược về ra quyết định trong quản trị kinh doanh2. Phân loại quyết định3. Căn cứ và quy trình ra quyết định4. Một số phương pháp ra quyết địnhKHÁI LƯỢC VỀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANHMột số khái niệmYêu cầu đối với việc ra quyết đinhMỘT SỐ KHÁI NIỆMRa quyết định là kĩ năng chủ yếu và quan trọng đối với bất cứ nhà quản trị nào để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm xác định các mục tiêu, chương trình, tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở vận động các quy luật khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. Quyết định quản trị là việc ấn định hay tuyên bố một lựa chọn của chủ thể quản trị về một hoặc một số phương án để thực hiện những công việc cụ thể trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định nhằm đạt được mục tiêu của tổ chứcMột quyết định là một phương án được lựa chọn trong số các phương án hiện cóMỘT SỐ KHÁI NIỆMMỗi quyết định quản trị nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:What? Cần phải làm gì?When? Khi nào thì làm?Where? Làm tại đâu?Why? Tại sao phải làm Who? Ai làm? How? Làm như thế nào?Lý thuyết quyết định trong quản trị kinh doanh được chia làm 2 hướng chính:Lý thuyết quyết định qui phạm Lý thuyết quyết định mô tả YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNHThứ nhất, tính hợp phápThứ hai, tính khoa họcThứ ba, tính hệ thốngThứ tư, tính tối ưuThứ năm, tính linh hoạtThứ sáu, tính cụ thể Thứ bảy, tính định hướngThứ tám, tính cô đọngPHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH1-Theo tính chất quan trọng của quyết định: quyết định quan trọng và quyết định không quan trọng2- Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn3-Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định: quyết định chiến lược và quyết định chiến thuật4-Theo tính chất ổn định: Quyết định chương trình hóa và phi chương trình hóa5- Theo chủ thể ra quyết định có quyết định cá nhân và quyết định tập thể6- Theo cấp ban hành quyết định: quyết định cấp cao, quyết định cấp trung gian và quyết định cấp thấp7-Theo đối tượng quyết định: xét ở nhiều lĩnh vực khác nhau8- Theo hình thức ban hành quyết định: quyết định dạng văn bản và quyết định bằng lời nói9- Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện có các loại quyết định như ủy quyền, cưỡng ép và hướng dẫn 10- Theo tính chất đúng đắn của quyết định: Quyết định tốt và quyết định xấuCĂN CỨ VÀ QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNHCăn cứ ra quyết địnhQuy trình ra quyết địnhCĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH1234Căn cứ theo mục tiêu4Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chứcCăn cứ vào điều kiện của môi trườngCăn cứ vào độ dài của thời gianCăn cứ vào mục tiêuMục tiêu mà tổ chức cần thực hiện chính là một căn cứ quan trọng để ra quyết định. Đặc điểm, tính chất và quy mô của mục tiêu (nhiệm vụ) sẽ là căn cứ để lựa chọn hình thức, phương thức ban hành quyết định quản trị.Các nhà quản trị không thể ra được các quyết định chính xác và hiệu quả nếu không nắm rõ được mục tiêu của tổ chức, không thể tuỳ tiện ban hành các quyết định quản trị nếu như không biết nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc hoàn thành mục tiêu chung.Mục tiêu của doanh nghiệp ở các khoảng thời gian khác nhau là không giống nhau: quyết định dài hạn phải nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ròng quyết định ngắn hạn lại căn cứ vào mục tiêu tối đa hóa mức lãi thô.Căn cứ thực trạng nguồn lực của tổ chức Nguồn lực của tổ chức thực chất là sự thể hiện năng lực thực tế của chính tổ chức. Việc lựa chọn phương án nào và coi nó là tối ưu ngoài việc tính tới điều kiện hoàn cảnh thì điều hết sức quan trọng là phải căn cứ vào năng lực của nhân viênPhải căn cứ vào trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng tài chính. Hay nói cách khác, nếu thoát ly khỏi thực trạng nguồn lực của tổ chức thì các quyết định dù tính thế nào đi chăng nữa cũng không thể hiện thực hoá đượcCăn cứ vào điều kiện của môi trườngTrong quá trình ra quyết định, nhà quản trị phải tính tới các yếu tố hoặc là tập hợp các yếu tố của môi trường quản trị. Tuỳ thuộc vào loại hình (vĩ mô, vi mô) và tính chất (ổn định hay thường xuyên biến đổi, thuận lợi hay khó khăn,) của môi trường quản trị để làm cơ sở cho sự lựa chọn một phương án hoặc một số phương án trong số nhiều phương án.Căn cứ vào độ dài của thời gianViệc lựa chọn các phương án để thực hiện những công việc cụ thể nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức không chỉ căn cứ vào mục tiêu, nguồn lực, điều kiện môi trường mà còn phải căn cứ vào thời gian của nó.Thực hiện những phương án lớn, mang tính vĩ mô thì phải cần thời gian dài (có thể là trung hạn), còn những phương án để thực hiện những công việc cụ thể, mang tính tác nghiệp thường phù hợp với thời gian ngắnQUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Mô hình ra quyết định 5 bước1 Mô hình ra quyết định 6 bước2MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚCXác định vấn đề ra quyết địnhChọn tiêu chuẩn đánh giá phương ánTìm kiếm các phương án giải quyết vấn đềĐánh giá các phương ánLựa chọn phương án và ra quyết địnhChưa phù hợpChưa phù hợp MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚCXác định nhiệm vụ cần ra quyết địnhLiệt kê các phương án, khả năng lựa chọnLiệt kê các điều kiện khách quan, trạng thái tự nhiên, biến cốTính toán các chỉ tiêuLựa chọn mô hìnhLoại các phương án, khả năng không phù hợp Giải bài toán, phân tích xử lýXác định và cân nhắc các trạng thái, biến cốMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNHPhương pháp định tínhPhương pháp định lượngPHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 1- Phương pháp độc đoán2- Phương pháp kết luận cuối cùng3- Phương pháp nhóm4- Phương pháp cố vấn5- Phương pháp quyết định đa số6-Phương pháp đồng thuậnPHƯƠNG PHÁP ĐỘC ĐOÁNPhương pháp độc đoán là phương pháp ra quyết định được áp dụng khi nhà quản trị hoàn toàn tự ra các quyết định mà không có sự tham gia của nhân viên, đồng sự. Phương pháp này thường được các nhà quản trị theo phong cách tập trung chỉ huy sử dụng.Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm về mặt thời gian và có thể chớp được thời cơ. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi người ra quyết định phải có kinh nghiệm, và có uy tín đối với nhân viên dưới quyềnPHƯƠNG PHÁP KẾT LUẬN CUỐI CÙNG Kết luận cuối cùng là phương pháp ra quyết định khi nhà quản trị cho phép nhân viên dưới quyền thảo luận và đề ra các giải pháp cho vấn đề. Sau khi tập hợp các đề xuất của nhân viên, nhà quản trị trực tiếp tổng hợp và ra quyết định.Ưu điểm: khá dân chủ vì có thể cho phép nhân viên tham gia quá trình ra quyết định. Bản thân nhân viên cũng thấy giá trị và vai trò của họ trong tổ chức, do vậy tạo động lực cho nhân viên trong quá trình thực hiện quyết định. Nhược điểm: có thể tạo ra những hiệu ứng ngược chiều khi có quá nhiều đề xuất từ phía nhân viên, trong đó có nhiều đề xuất trái chiều mà nhà quản trị không tập hợp đượcPHƯƠNG PHÁP NHÓMLà phương pháp ra quyết định trong đó bao gồm nhà quản trị và sự tham gia của ít nhất một nhân viên khác mà không cần tham khảo ý kiến của đa số. Nhà quản trị và nhân viên còn lại tranh luận, đưa ra quyết định một cách thẳng thắn và cởi mở. Sau đó thông báo quyết định đó cho các nhân viên còn lại. Ưu điểm; tiết kiệm thời gian, chi phí.Nhược điểm: do chưa có sự tham gia của nhân viên khác nên trong quá trình thực hiện quyết định, nhân viên chưa thật sự quyết tâm, chưa có động lực tham gia. PHƯƠNG PHÁP CỐ VẤN Phương pháp cố vấn đặt nhà quản trị vào vị trí người thăm dò. Nhà quản trị đưa ra quyết định ban đầu mang tính thăm dò. Sau đó đưa ra lấy ý kiến của nhóm. Nhà quản trị tập hợp ý kiến cố vấn của nhóm sau đó ra quyết định quản trị.Với phương pháp này, nhà quản trị phải hết sức cởi mở và tinh thần cầu thị, cho phép mình hoàn toàn có thể thay đổi khi lắng nghe các lý lẽ của nhân viên đề xuấTƯu điểm của phương pháp này là sử dụng được trí tuệ tập thể trong việc ra quyết định, tin thần thảo luận cởi mở và có thể hình thành nhiều ý tưởngPhương pháp này sẽ thành công khi nhà quản trị hòa đồng, thân thiện và đặc biệt có tinh thần cầu thị.PHƯƠNG PHÁP QUYẾT ĐỊNH ĐA SỐPhương pháp quyết định đa số là phương pháp ra quyết định tập thể, trong đó mỗi thành viên đều có quyền ngang nhau trong quá trình ra quyết địnhĐối với mỗi quyết định, mọi thành viên có thể thảo luận, sau đó biểu quyết về việc lựa chọn phương án quyết định. Phương án nào chiếm tỉ lệ đa số là phương án được lựa chọn.Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, và giải quyết được tình trạng bế tắc khi có các quan điểm xung đột, mâu thuẫn khi nó cho phép kết thúc thảo luận với kết quả rõ ràng.Nhược điểm: Ý kiến quyết định của đa số không phải luôn đạt chất lượng cao nhất khi quá trình ra quyết định với tình huống thiểu số bị cô lập.PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG THUẬNĐây là phương pháp ra quyết định đòi hỏi sự nhất trí cao với sự tham gia của toàn thể các thành viên trong quá trình ra quyết định. Để thực hiện được phương pháp này đòi hỏi mọi thành viên phải đặt lợi ích của tập thể lên trên hết; có tinh thần cầu thị, sẵn sàng đóng góp và lắng nghe các thành viên khác; đồng thời, mặt bằng về trình độ, văn hóa phải ở mức tương đồngƯu điểm: chất lượng ra quyết định caoNhược điểm: chi phí tốn kém và mất nhiều thời gian để tìm kiếm sự đồng thuận.PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNGQuyết định ở điều kiện chắc chắn1Quyết định ở trường hợp may rủi2Quyết định ở trường hợp không chắc chắn3Quyết định trong TH nhận biết được hành động45Phương pháp sơ đồ câyVIDEO No.7