SỰPHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
Khi nhà nướcrađời, tài chính công bắtđầu hình thành. Tài
chính công phản ánh những hoạtđộng tài chính gắnliềnvới
chủthểnhà nước
Tài chính công cổđiển
-Hoạtđộng tài chính chỉ thựchiệnchứcnăng cơbảncủa nhà
nướclàthựchiện các nhiệmvụtruyềnthống nhưcảnh sát,
tưpháp, quốc phòng và ngoạigiao.
- Các hoạtđộng kinh tếhoàn toàn do khu vựctưnhân quyết
định, nhà nước không can thiệp, hay nói khác hơnlànhà
nướcđứng ngoài các hoạtđộng kinh tế.
8 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7 : Tài chính công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 1
Chương 7
TÀI CHÍNH CÔNG
Delivered by:
VŨ QUANG KẾT
Giảng viên VŨ QUANG KẾT 2
NỘI DUNG
1. Khái quát về tài chính công
2. Ngân sách nhà nước
3. Chính sách tài chính quốc gia
3Giảng viên VŨ QUANG KẾT
KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
Khi nhà nước ra đời, tài chính công bắt đầu hình thành. Tài
chính công phản ánh những hoạt động tài chính gắn liền với
chủ thể nhà nước
Tài chính công cổ điển
- Hoạt động tài chính chỉ thực hiện chức năng cơ bản của nhà
nước là thực hiện các nhiệm vụ truyền thống như cảnh sát,
tư pháp, quốc phòng và ngoại giao .
- Các hoạt động kinh tế hoàn toàn do khu vực tư nhân quyết
định, nhà nước không can thiệp, hay nói khác hơn là nhà
nước đứng ngoài các hoạt động kinh tế.
4Giảng viên VŨ QUANG KẾT
KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
Tài chính công hiện đại
Các hoạt động tài chính của nhà nước nhằm mục đích:
- Thực hiện chức năng cơ bản của nhà nước là thực hiện các
nhiệm vụ truyền thống như cảnh sát, tư pháp, quốc phòng và
ngoại giao .
- Tham gia quản lý điền tiết nền kinh tế bằng luật pháp và các
công cụ kinh tế
5Giảng viên VŨ QUANG KẾT
KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG
Tài chính công là những hoạt động thu
chi tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
trong việc cung cấp hàng hóa công cho
xã hội.
6Giảng viên VŨ QUANG KẾT
Đặc điểm của tài chính công
- Là loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà nước.
- Quyền quyết định thu chi tài chính công do nhà
nước định đoạt và áp đặt lên mọi công dân.
- Phục vụ cho những hoạt động vì lợi ích cộng đồng,
lợi ích kinh tế - xã hội.
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
7Giảng viên VŨ QUANG KẾT
Đặc điểm của tài chính công
- Tạo ra hàng hóa và dịch vụ công, mọi người dân có
nhu cầu có thể tiếp cận. Nhà nước có thể cung cấp
những loại hàng hóa công cho xã hội dưới hình
thức không bồi hoàn hoặc dưới dạng bồi hoàn
không theo cơ chế giá thị trường thông qua việc
thu phí, lệ phí
- Tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch và có
sự tham gia của công chúng.
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
8Giảng viên VŨ QUANG KẾT
Vai trò của tài chính công
- Tài chính công huy động nguồn tài chính đảm bảo hoạt
động của nhà nước và hệ thống chính trị
- Tài chính công có vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã
hội
- Tài chính công có vai trò kiểm tra giám sát hoạt động tài
chính của các lĩnh vực khác
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
9Giảng viên VŨ QUANG KẾT
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
KHÁI NIỆM
NSNN phản ánh các mối quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với
quá trình tạo lập và phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ tập
trung của nhà nước khi nhà nước tham gia phân phối các
nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của
nhà nước trên cơ sở luật định.
Theo Luật ngân sách nhà nước:
“ NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự
toán đã được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước”.
10Giảng viên VŨ QUANG KẾT
CÁC QUAN HỆ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
DÂN CƯ
DOANH
NGHIỆP
D ANH
N HIỆP
NHÀ
NƯỚC
KHÁC
NHÀ
N C
KHÁC
CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘICÁC T CH C XÃ H I CÁC QUĨ BHXH, QUĨ ĐẦU TƯ
CÁC UĨ BHXH, UĨ
ĐẦU T
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
11Giảng viên VŨ QUANG KẾT
ĐẶC ĐIỂM CÁC QUAN HỆ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
- Việc tạo lập quĩ NSNN luôn gắn liền với quyền lực của nhà
nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước,trên cơ
sở luật định
- NSNN gắn với sở hữu Nhà nước, mang lợi ích chung, lợi ích
công cộng
- NSNN được chia thành các quĩ nhỏ có mục đích riêng
- Hoạt động thu- chi chủ yếu theo nguên tắc không hoàn trả
trực tiếp
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
12Giảng viên VŨ QUANG KẾT
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
HỆ TH N N ÂN SÁCH
NHÀ N C
NGÂN SÁCH
TRUNG ƯƠNG
N ÂN SÁCH
TRUN N
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGNGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
NS tỉnh, TP trực thuộc
TW
NS Huyện,TX, TP trực
thuộc Tỉnh
NS xã, phường, thị trấn
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
13Giảng viên VŨ QUANG KẾT
• NSTW bao gồm một số đơn vị dự toán thuộc cấp
trung ương, (bộ, ngành, cơ quan TW). NSTW
cung cấp nguồn tài chính cho các nhiệm vụ, mục
tiêu chung của cả nước trên tất cả các lĩnh vực:
Kinh tế, chính trị, VHXH, Quốc phòng, an ninh,
đối ngoại và hỗ trợ chuyển giao nguồn tài
chính cho NS tỉnh TP thộc TW
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
14Giảng viên VŨ QUANG KẾT
• NSĐP: các cấp NS của chính quyền địa phương
phù hợp với địa giới hành chính các cấp. Các
cấp NSĐP bao gồm một số đơn vị dự toán hợp
thành (trừ NS xã, phường, thị trấn). NSĐP cung
cấp nguồn TC cho các nhiệm vụ của chính quyền
nhà nước ở địa phương và hỗ trợ chuyển giao
nguồn TC cho cấp dưới
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
15Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của
mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc
gia hình thành quĩ NSNN nhằm thoả mãn các nhu
cầu của nhà nước.
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN
GDP bình quân đầu người
Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế
Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên nhiên
Tổ chức bộ máy thu nộp.
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
16Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Thuế
• “Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa
trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập
của các cá nhân và tổ chức xã hội”
• Đặc điểm của thuế:
– Là một khoản động viên bắt buộc
– Thuế chỉ đánh trên một phần thu nhập
17Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Phí (thuộc ngân sách Nhà nước)
• “Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù
đắp một phần chi phí của các cơ quan sự nghiệp
công cộng”
• Đặc điểm:
– Không phải mọi loại phí đều là khoản thu của ngân sách
Nhà nước
– Phí thu về không bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra
– Do cơ quan sự nghiệp thu
18Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Lệ Phí
• “Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù
đắp chi phí mà các cơ quan thực hiện công tác quản
lý Nhà nước đã bỏ ra”
• Đặc điểm:
– Mọi khoản lệ phí đều là khoản thu của NSNN
– Lệ phí bù đắp toàn bộ, đôi khi còn lớn hơn cả chi phí đã
bỏ ra, khi đó được gọi là thuế
– Do các cơ quan quản lý Nhà nước thu
19Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Các nguồn thu khác
• Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
• Thu từ viện trợ
• Thu từ đóng góp của các tổ chức và cá nhân
• Thu từ hoạt động sự nghiệp...
20Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
9,08019,000Thu kết chuyểnB
3,6003,000Thu viện trợ không hoàn lại3
17,55115,343Thu về vốn2
301,849263,557Thu từ thuế và phí1
323,000281,900Tổng thu và viện trợA
1,338,0001,130,000GDP
2008
(Plan2008)
(Tỉ VND)
2007
(Plan2007)
(Tỉ VND)
Chỉ tiêu
Nguồn: Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn
21Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quĩ NSNN
nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà
nước theo những nguyên tắc nhất định
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Khả năng tích luỹ của nền kinh tế
Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước và nhiệm vụ kinh tế
xã hội trong từng thời kỳ
Các nhân tố khác (biến động kinh tế, chính trị, giá cả
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
22Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Nội dung chi NSNN
Chi thường xuyên nhằm duy trì hoạt động của
nhà nước gằn liền với:
+ chi quản lý nhà nước,
+ chi sự nghiệp
+ Chi quốc phòng, an ninh và trận tự an toàn
xã hội
+ chi thường xuyên khác.
Chi đầu tư phát triển
Chi trả nợ
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
23Giảng viên VŨ QUANG KẾT
THU – CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
-66,900- 56,500Bội chi ngân sách theo phân loại của VN
-31,950-19,821Bội chi ngân sách theo thông lệ QTE
34,95036,679Chi trả nợ gốcD
10,7009,040Dự phòng4
Chi chuyển nguồn3
253,600212,231Chi thường xuyên2
99,73099,450Chi đầu tư phát triển1
364,030320,721Tổng chi ngân sách (không bao gồm chi trảnợ gốc)C
Plan2008
(Tỉ VND)
Plan2007
(Tỉ VND)Chỉ tiêu
Nguồn: Bộ Tài chính, www.mof.gov.vn
24Giảng viên VŨ QUANG KẾT
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
“ Chính sách TCQG là chính sách của nhà nước
về sử dụng các công cụ tài chính bao gồm hệ
thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương và
giải pháp về tài chính tiền tệ của nhà nước phù
hợp với đặc điểm của đất nước trong từng thời kỳ
nhằm bồi dưỡng, khai thác, huy động và sử dụng
các nguồn tài chính đa dạng phục vụ có hiệu
quảcho việc thực hiện kế hoạch và chiến lược
phát triển kinh tế quốc gia trong từng thời kỳ
tương ứng”.
25Giảng viên VŨ QUANG KẾT
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
Tăng cường tiềm lực tài chính cho đất
nước
Kiểm soát lạm phát
Tạo công ăn việc làm
26Giảng viên VŨ QUANG KẾT
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN
Thứ nhất: Quán triệt tư tưởng, dựa vào nội lực coi
trong ngoại lực
Thứ hai: Hướng vào mục tiêu tăng trưởng và phát
triển
Thứ ba: Mở rộng và phát triển các quan hệ tài
chính ứng với cơ chế thị trường
27Giảng viên VŨ QUANG KẾT
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN
Thứ tư: Quán triệt đường lối, chủ trương dành ưu tiên cao
nhất cho phát nhân lực
Thứ năm: quán triệt chủ trương chủ động hội nhập và mở
rộng hợp tác quốc tế trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc độc
lập tự chủ, bình đẳng cùng có lợi đản bảo an ninh quốc gia
và an toàn tài chính
Thứ sáu: Thực hiện quản lý nền tài chính quốc gia bằng
pháp luật là chủ yếu và phải tăng cường giám sát, kiểm tra
thanh tra tài chính
28Giảng viên VŨ QUANG KẾT
CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA
Chính sách về vốn
Chính sách tài chính đối với doanh nghiệp
Chính sách tài chính đối ngoại
Chính sách đối với ngân sách nhà nước
Các chính sách về tiền tệ tín dụng
29Giảng viên VŨ QUANG KẾT