Sửdụng hợp đồng kỳhạn vàhợp đồng tương lai
đểrào chắn rủi ro lãi suất cho từng tài sản hay
nợriêng lẻ, vàcho toàn bộkhe hởDuration trên
bảng cân đối kếtoán.
2. Rào chắn rủi ro tỷgiávàrủi ro tín dụng bằng hợp
đồng kỳhạn vàhợp đồng tương lai.
51 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 8: Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ RỦI RO
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà
1
HợP ĐồNG Kỳ HạN
VÀ HợP ĐồNG TƯƠNG LAI
Chương 8
Những nội dung chính
1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
để rào chắn rủi ro lãi suất cho từng tài sản hay
nợ riêng lẻ, và cho toàn bộ khe hở Duration trên
bảng cân đối kế toán.
2. Rào chắn rủi ro tỷ giá và rủi ro tín dụng bằng hợp
đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai.
Một số khái niệm
• Các tài sản giao ngay (cash asset)
• Hợp đồng kỳ hạn (Forwards)
• Hợp đồng tương lai (Futures)
Giá được trả + trái phiếu được giao (nhận)
3 tháng
Giá được thỏa thuận giữa
người mua và người bán
3 tháng
Người mua trả giá kỳ hạn.
Người bán giao trái phiếu.
Người mua và người bán
tham gia hợp đồng với mức
giá tương lai tại t0
3 tháng
Người mua trả giáTL yết
tại cuối tháng 3. Người
bán giao trái phiếu.
“mark to market” hàng ngày
Giao ngay
Hợp đồng
Kỳ hạn
Hợp đồng
Tương lai
Hợp đồng kỳ hạn
• Thỏa thuận tại t0 về một mức giá xác định, với một
hàng hóa xác định.
• Đến thời điểm đã thỏa thuận, giao dịch được thực
hiện, bất kể giá giao ngay trong khoảng thời gian từ
lúc thỏa thuận tới lúc đó biến động như thế nào.
Rào chắn rủi ro lãi suất
với hợp đồng kỳ hạn
• Một FI giữ trái phiếu 20 năm, với giá trị mệnh giá
1 triệu $ trên bảng CĐKT.
• Tại t0, tổng MV của trái phiếu là 970000$.
• Nhà quản trị được dự báo: lãi suất sẽ tăng 2%, từ
8% hiện tại lên 10% trong ba tháng tới. Với trái
phiếu đang có, tính được D = 9.
Khi lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm 16,67%,
khoản mất vốn (on-balance sheet loss) dự tính sẽ
là:
$67,161666
08,01
02,0
9
970000
1
P
P
R
R
D
P
P
• “Hedging”: bán trái phiếu 20 năm mệnh giá 1 triệu
$, theo hợp đồng kỳ hạn, giao hàng sau đây 3
tháng.
• Giả sử tại t0, tìm được người mua sẵn sàng trả
97$ cho 100$ mệnh giá.
• Sau khi lãi suất tăng, nhà quản trị;
– Mua trên thị trường giao ngay trái phiếu 20 năm mệnh
giá 1 triệu $, với giá 808333$.
– Giao với giá kỳ hạn, 970000$.
• Lợi nhuận trên giao dịch kỳ hạn (off- balance sheet)
sẽ là:
970000$ - 808333$ = 161667$
• → Lỗ trên bảng được bù đắp vừa đúng bằng lời
ngoài bảng, 161667$.
Với bất kỳ thay đổi nào của lãi suất, một khoản lỗ
(lãi) trong bảng CĐKT sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn
bằng một khoản lãi (lỗ) trên hợp đồng kỳ hạn.
Nhận xét
• Thành công của hedging không nói lên năng lực
dự báo chính xác về lãi suất của nhà quản trị.
• Lý do sử dụng hedging: không thể dự báo hoàn
hảo về sự thay đổi của lãi suất.
• Hedging cho phép nhà quản trị FI bảo vệ trước
những thay đổi lãi suất ngay cả khi chúng là không
thể dự báo.
• (immunization)
Microhedging và macrohedging
• Rào chắn rủi ro cho danh mục (microhedging): là
việc một FI sử dụng HĐTL hay HĐKH để rào chắn
rủi ro cho một TS hay một khoản nợ; (hay một
danh mục bên tài sản hay bên nợ).
– Với một tài sản: Để bù đắp khoản mất vốn khi lãi suất thị
trường tăng, FI có thể thiết lập một thế đoản trong HĐTL
hay HĐKH. (Xem lại ví dụ ở phần trên).
– Với một nghĩa vụ: Để chốt chi phí huy động nhằm bảo
hiểm trước khả năng tăng lãi suất, FI có thể thiết lập một
thế đoản với CDs hay tín phiếu Kho bạc.
– Nguyên tắc chung: Tìm kiếm một HĐTL mà tài sản cơ sở
của nó tương thích chặt chẽ với vị thế của một tài sản
(nợ) đang được rào chắn rủi ro.
– Trên thực tế: khớp chính xác hai công cụ của hai vị thế
này thường là không thể. Phần rủi ro còn lại (không loại
bỏ được) gọi là rủi ro khoảng mở (basis risk).
13
• Rào chắn rủi ro toàn bảng (macrohedging)
– Bản chất: dùng HĐTL hoặc một công cụ phái sinh khác
để loại bỏ toàn bộ khe hở Duration trên trên bảng CĐKT.
– Microhedging và macrohedging sử dụng những chiến
lược khác nhau, và có những kết quả rất khác nhau.
– Trên quan điểm toàn bộ danh mục, cho phép độ nhạy
cảm lãi suất (duration) của từng tài sản hay nợ riêng lẻ
có thể triệt tiêu lẫn nhau.
Routine hedging và selective hedging
• Loại bỏ toàn bộ rủi ro lãi suất (routine hedging):
– Giảm rủi ro tới mức thấp nhất có thể, bằng cách bán một
lượng HĐTL đủ để triệt tiêu trạng thái rủi ro lãi suất của
bảng CĐKT hoặc của các vị thế giao ngay của từng tài
sản và nghĩa vụ.
– Tuy nhiên, giảm rủi ro sẽ giảm cả lợi suất kỳ vọng, nên
không phải tất cả các nhà quản trị của FI đều cố gắng để
làm điều này.
– Một nhà quản trị sẽ chỉ theo đuổi chiến lược này khi
hướng và quy mô của thay đổi lãi suất là cực kỳ không
thể dự báo → sẵn sàng từ bỏ lợi nhuận để rào chắn rủi
ro.
• Loại bỏ rủi ro có chọn lọc (selective hedging)
– Đa số các FI sẽ chọn chấp nhận một phần rủi ro lãi suất
cũng như rủi ro tín dụng hay rủi ro tỷ giá, do có lợi thế so
sánh.
– Nhà quản trị các FI có thể tính toán những kỳ vọng về lãi
suất trong tương lai, từ đó để quyết định vị thế HĐTL.
– Lựa chọn: không rào chắn, rào chắn một phần, rào chắn
toàn bộ hay rào chắn vượt mức.
– FI có thể rào chắn rủi ro theo cách có chọn lọc, nhằm
kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá (arbitrage) giữa chuyển
động giá của tài sản trên thị trường giao ngay và chuyển
động của giá tương lai.
16
Hiệu ứng của rào chắn lên rủi ro và lợi suất dự tính
Không rào chắn
Rào chắn một phần
Rào chắn toàn bộ
Rào chắn vượt mức
Danh mục có
rủi ro tối thiểu
Lợi suất
dự tính
Rủi ro
Rào chắn rủi ro toàn bảng bằng hợp
đồng tương lai
• Số lượng HĐTL mà FI cần phải mua hoặc bán
phụ thuộc vào
– Quy mô và hướng của trạng thái rủi ro lãi suất của nó.
– Đánh đổi rủi ro-lợi suất của việc rào chắn hoàn toàn
hay có chọn lọc.
• HĐTL được chuẩn hóa về quy mô:
– Một hợp đồng có đơn vị nhỏ nhất là 100000$ mệnh giá
trái phiếu Kho bạc; 1 triệu $ mệnh giá cho Tín phiếu
Kho bạc.
– Giá niêm yết: giá trên 100$ mệnh giá đối với trái phiếu
cơ sở.
Ví dụ 1
• DA = 5 năm; DL = 3 năm; Dự báo lãi suất sẽ tăng từ 10% lên
11% trong năm tới, tức ∆R = 1% = 0,01;
Bảng CĐKT ban đầu: (k = L/A = 90/100 = 0,9)
• Nếu lãi suất tăng đúng như dự báo, lượng giá trị ròng ∆E bị
mất cho thấy có khả năng FI bị mất khả năng thanh toán.
Tài sản (triệu $) Nợ và Vốn CSH
A = 100$
100$
L = 90$
E = 10$
100$
$091,2
1,1
01,0
100)]3)(9,0(5[ trE
R
R
AkDDE LA
1
• Để rào chắn rủi ro trên toàn bảng CĐKT, thiết lập
một vị thế trên HĐTL sao cho:
– Nếu ls tăng 1% thì FI sẽ thu lợi 2,091 triệu $ trên HĐTL,
vừa đúng để bù đắp cho thiệt hại giá trị ròng trên bảng
CĐKT.
• Khi lãi suất tăng, giá của HĐTL sẽ giảm (phản ánh
giá trị của trái phiếu có thể giao).
• Độ nhạy cảm của giá HĐTL với thay đổi lãi suất sẽ
khác nhau, phụ thuộc vào Duration của công cụ cơ
sở.
• Trong đó:
∆F = thay đổi giá trị ($) của HĐTL = lãi (lỗ) trên một vị thế
HĐTL khi lãi suất thay đổi.
F = Giá trị của HĐTL ban đầu
DF = D của trái phiếu sẽ được giao theo HĐTL
∆R = Sốc lãi suất dự tính;
1+R = 1 + lãi suất hiện hành
R
R
D
F
F
F
1
F = NF x PF
• Giá trị bằng $ của một vị thế HĐTL phụ thuộc vào lượng
hợp đồng được mua hoặc bán (NF) và giá của mỗi hợp
đồng (PF).
• NF mang dấu dương (+) khi hợp đồng tương lai được
mua và mang dấu âm (-) khi HĐTL được bán.
R
R
FDF F
1
Ví dụ
Giải thích giao dịch HĐTL
– Ngày 19/12/2006, HĐTL trái phiếu Kho bạc (đáo hạn
3/2007), có giá đóng cửa ngày 18/12 là 112 23/32.
– Giải thích mức giá yết: 112% của mệnh giá trái phiếu +
23/32 của 1% của mệnh giá; với mệnh giá chuẩn của
hợp đồng tương lai là 100000$, thì giá yết là
P = 112718,75$/hợp đồng.
– Vào lúc đáo hạn hợp đồng, tháng 3/2007:
• Người mua HĐTL sẽ trả cho người bán 112718,75$
trên 1 hợp đồng, để mua trái phiếu Kho bạc mệnh
giá 100000$ (chốt giá mua).
• Người bán sẽ giao một tr.ph Kho bạc mệnh giá
100000$; 20 năm, 8% cho người mua, nhận
112718,75$ (chốt giá bán).
Lựa chọn của FI với DGAP > 0
– Nếu dự báo lãi suất tăng → mất vốn trên bảng CĐKT
(tức ∆E < 0). Mặt khác, giá trị của TP cơ sở giảm, người
bán HĐTL sẽ có lợi, ∆F > 0 → thế đoản là phù hợp để
rào chắn rủi ro.
– Nếu lãi suất giảm, ∆E > 0 ; đồng thời ∆F < 0 → loại bỏ lợi
nhuận.
• Lựa chọn của FI với DGAP < 0
– Nếu dự báo lãi suất giảm → ∆E < 0 ; mua HĐTL sẽ có
∆F > 0 → rào chắn rủi ro bằng thế trường trên HĐTL.
– Nếu lãi suất tăng, ∆E > 0 ; đồng thời ∆F < 0 → loại bỏ lợi
nhuận.
24
Hệ số chuyển đổi
• Nếu trái phiếu được giao nhất thiết phải là trái phiếu được
ghi trong hợp đồng → có thể khan hiếm, gây khó khăn cho
người giao.
• Người bán không nhất thiết phải giao tr.ph Kho bạc mệnh
giá 100000$; 20 năm, 8%; có nhiều lựa chọn.
• Hệ số chuyển đổi: dùng để tính mức giá của một HĐTL khi
người bán giao cho người mua một trái phiếu khác với trái
phiếu ghi trên HĐ.
• HS chuyển đổi = giá của trái phiếu có thể giao (để
đem lại lợi suất 8%), chia cho mệnh giá.
– Giả sử TP Kho bạc 18 năm, 6%, trả lãi nửa năm một lần,
mệnh giá 100000$, được định giá tại mức lợi suất 5,5%.
PV của trái phiếu này = 105667$.
– Hệ số chuyển đổi = 105667$/100000$ = 1,057
– Mức giá người mua phải trả cho HĐTL: bằng hệ số
chuyển đổi nhân với giá HĐTL được công bố.
1,057 X 112718,75$ = 119107,06$
26
Số lượng hợp đồng cần thiết
• Tính số hợp đồng cần phải mua (bán) để loại bỏ
hoàn toàn rủi ro trên bảng CĐKT:
– Nguyên tắc của loại bỏ rủi ro: lời (lỗ) trên bảng CĐKT
phải đúng bằng lỗ (lời) ngoại bảng
∆F = ∆E →
FF
LA
F
LAFFF
LAFFF
PD
AkDD
N
AkDDPND
R
R
AkDD
R
R
PND
)(
)()(
1
)(
1
)(
Rào chắn toàn bảng với short-hedge
Trở lại Ví dụ 1:
• Giả sử: Với DA = 5 năm; DL = 3 năm; k = 0,9; A = 100 triệu
$; FI có khả năng mất giá trị ròng, ∆E = -2091$ nếu lãi suất
tăng.
• Giá HĐTL hiện là 97$/100$ mệnh giá của trái phiếu cơ sở.
DF = 9,5 năm; PF = 97000$
• Tính số HĐTL cần bán để rào chắn rủi ro toàn bảng
28
HĐ
tr
NF 24959,249
$970005,9
$100)]3)(9.0(5[(
– Trên HĐTL, lãi thu được là
– Trên bảng CĐKT: lỗ 2,091 triệu $
– Lãi, lỗ ròng: ∆E + ∆F = -2,091 + 2,086 = - 0,005 triệu $
(Khoản mất mát nhỏ còn lại là do sai số khi tính số lượng
hợp đồng làm tròn).
$086,2
1,1
01,0
)97000249(5,9
1
)( tr
R
R
PNDF FFF
$091,2
1,1
01,0
$100)3)(9.0(5
1
)( trtr
R
R
AkDDE LA
– Giả sử thay vì sử dụng trái phiếu Kho bạc 20 năm, FI sử
dụng HĐTL eurodollar, mệnh giá 1000000$. Duration
của tiền gửi 3 tháng bằng eurodollar, công cụ được giao
theo hợp đồng, DF = 0,25.
• So với số lượng 948 HĐ này, phương án 249 HĐ
trái phiếu Kho bạc sẽ được ưu tiên hơn xét về chi
phí giao dịch. Tuy nhiên cần xem xét tới cả tính
thanh khoản, nhất là khi HĐTL được nắm giữ tới
khi đáo hạn.
30
HĐNF 94845,948
$97000025,0
$100000000)]3)(9.0(5[(
Rủi ro khoảng mở (basis risk)
• Khái niệm:
– Trái phiếu và HĐTL trái phiếu giao dịch trên hai TT khác
nhau. Tài sản (nợ) trên bảng CĐKT đang được rào chắn
có thể không phải là chứng khoán cơ sở trên HĐTL.
– Dịch chuyển của ∆R/(1+R) có thể khác với của
∆RF/(1+RF) → giá trị của tài sản hay danh mục trên Bảng
CĐKT bị ảnh hưởng khác với giá trị của trái phiếu cơ sở
của HĐTL.
– Sự thiếu tương quan hoàn hảo giữa thay đổi trong giá
giao ngay và giá HĐTL được gọi là rủi ro khoảng mở.
– Trong ví dụ trước, ta giả định đơn giản rằng ∆R/(1+R) =
∆RF/(1+RF) và do đó không có rủi ro khoảng mở.
• Gọi br là đại lượng phản ánh độ nhạy cảm tương
đối của lãi suất trái phiếu cơ sở của HĐTL so với
lãi suất của tài sản và nợ trên thị trường giao ngay:
br = [ ∆RF/(1+RF)]/ [∆R/(1+R)]
br =1,1: ứng với mỗi thay đổi 1% trong lãi suất giao
ngay chiết khấu, lãi suất trên trái phiếu giao trên
HĐTL sẽ thay đổi 1,1%.
Số lượng HĐTL khi br ≠ 1
• Đặt E = F
• Giải tìm NF, khi biến động lãi suất là khác nhau
giữa hai thị trường, tức là giá HĐTL chuyển động
nhiều hơn hoặc ít hơn giá của trái phiếu giao ngay.
)1/(
)1/()(
1
)(
1
)(
FFFF
LA
F
LAFFF
RRPD
RRAkDD
N
R
R
AkDD
R
R
PND
brPD
AkDD
N
FF
LA
F
)(
Ví dụ (tiếp)
• Với br = 1,1 (tức là giá HĐTL nhạy cảm với các sốc
lãi suất hơn giá giao ngay).
• So với khi giả định sốc lãi suất là như nhau (bỏ qua
rủi ro khoảng mở), ở đây cần ít hợp đồng hơn vẫn
đủ để đem lại cùng một sự thay đổi trong F; do
giá và lãi suất trên HĐTL biến động mạnh hơn.
9,226
1,1$970005,9
$100)3)(9.0(5(
tr
NF
Rào chắn rủi ro tỷ giá
• Một FI huy động vốn hoàn toàn bằng $ và đầu tư
một nửa vào khoản vay ghi bằng $, một nửa vào
khoản vay ghi bằng £.
Tài sản Nghĩa vụ
Khoản vay Mỹ 100 triệu $
Khoản vay Anh 100 triệu £
CD Mỹ: 200 triệu USD
• Nợ và tài sản có cùng thời gian đáo hạn và
duration.
• Rủi ro: trong thời hạn của khoản vay, bảng giảm
giá so với đôla, tiền thu ($) trên khoản vay (£) +
khoản vay ($), sẽ không đủ để thanh toán cho CD
($).
• → FI phải trả nợ từ giá trị ròng, rủi ro mất khả năng
thanh toán tăng lên.
• Rào chắn bằng hợp đồng kỳ hạn:
– Bán kỳ hạn một năm cả gốc và lãi của khoản vay bằng
bảng, tại mức tỷ giá kỳ hạn được biết vào đầu năm → FI
sẽ rào chắn được tổn thất trên vị thế khoản vay do
những thay đổi tỷ giá vào năm tiếp theo.
Rào chắn rủi ro tỷ giá: bán kỳ hạn ngoại tệ
0 1
Thực hiện khoản vay 100
triệu £
Bán kỳ hạn khoản gốc
100 triệu £ + lãi 15 triệu
£, tại tỷ giá kỳ hạn ở t0
Giao 115 triệu £ (gốc +
lãi) trên khoản vay cho
bên mua
Nhận $ theo tỷ giá kỳ hạn
tại t0.
Rào chắn: bán hợp đồng tương lai
• Bài toán: cần bán bao nhiêu HĐTL?
– Khối lượng đó phải tạo ra một lợi nhuận trên HĐTL
đồng bảng đủ để bù đắp tổn thất về tỷ giá trên danh
mục khoản vay đồng bảng, nếu bảng giảm giá tương
đối so với đôla.
• Hai trường hợp cho giá HĐTL và giá giao ngay,
tính theo $/£
– Thay đổi giống hệt nhau, tương quan hoàn hảo, không
có rủi ro khoảng mở.
– Cùng hướng, nhưng không hoàn hảo.
Tương quan hoàn hảo
• Giả định:
– St = 1,4713 $/£ (tỷ giá giao ngay)
– ft = 1,4640 $/£ (giá HĐTL gần nhất; 12/2001).
– FI thực hiện khoản vay 100 triệu £, 15%, muốn loại bỏ
hoàn toàn rủi ro mất giá trị bằng $ trên số tiền thu được
từ khoản vay (115 triệu £).
– Dự báo: trong vòng một năm:
• St+1 = 1,4213$/£
• ft+1 = 1,4140$/£
• ∆St = -5 cents; ∆ft = - 5 cents
• Nếu tin vào dự báo về đồng bảng giảm giá so với
đôla, chiến lược thích hợp là rào chắn cho 115 tr.£.
• Bán HĐTL 115 triệu £, vào 25-9-2001, quay vòng
liên tục cho tới 25-9-2002 thì kết thúc.
• Quy mô HĐTL = 62500 £, số lượng HĐTL phải bán
là
1840
62500
115000000
FN
Tương quan không hoàn hảo
• Giả sử, dự báo sau một năm
– St+1 = 1,4213$/1£; ft+1 = 1,4340$/1£
– Trong năm tới ∆St = - 5 cents; ∆ft = - 3 cents
– →giá HĐTL giảm ít hơn tỷ giá $/£ giao ngay.
– FI vẫn quyết định bán 1840 HĐTL.
• Lỗ trên khoản vay bằng £
= 115 tr. £ x (1,4713$/£ - 1,4213$/£) = 5,75 tr.$.
• Lãi trên HĐTL
= (1840 x 62500) x (1,4640$/£ - 1,4340$/£) = 3,45 triệu $.
Lỗ ròng của FI = 5,75 tr – 3,45 tr = 2,3 triệu $.
• Khoản lỗ này sẽ làm giảm lợi nhuận của FI, giảm
giá trị vốn chủ sở hữu.
• → Cần phải xem xét tới độ nhạy cảm thấp hơn
của giá HĐTL so với tỷ giá giao ngay.
• → bán lượng HĐTL lớn hơn 1840 để loại bỏ hoàn
toàn rủi ro của khoản vay £.
Hệ số rào chắn (hedge ratio)
• Tỷ giá giao ngay nhạy cảm hơn giá HĐTL đến mức
nào?
• Ý nghĩa:
– Với mỗi 1% thay đổi trong giá HĐTL, tỷ giá giao ngay
thay đổi 1,66%.
– Cứ mỗi 1£ trong vị thế tài sản trên bảng CĐKT thì cần
phải bán HĐTL 1,66£.
66,1
$03,0
$05,0
t
t
f
S
h
• Khi tính tới mức độ nhạy cảm hơn của tỷ giá giao
ngay, số HĐTL cần thiết sẽ lớn hơn so với khi
không có rủi ro khoảng mở:
• Nt =
Trạng thái tài sản x h
Quy mô của một HĐTL
4,3054
$62500
66,1$115
tr
Nt
Rủi ro tín dụng và HĐ kỳ hạn
• HĐKH tín dụng: một thỏa thuận kỳ hạn nhằm rào
chắn rủi ro trước sự gia tăng rủi ro vỡ nợ trên một
khoản vay, sau khi lãi suất của khoản vay đã được
quyết định và khoản vay được thực hiện.
– Người mua trong hợp đồng kỳ hạn tín dụng: Cty bảo
hiểm
– Người bán: các ngân hàng.
• Rủi ro tín dụng: Trong thời gian tồn tại của khoản
vay, có thể khách hàng bị giảm mức tín nhiệm →
MV của khoản vay giảm → ảnh hưởng tới giá trị
ròng của vốn chủ sở hữu.
Nguyên tắc
của hợp đồng kỳ hạn tín dụng
• Thiết lập việc mua, bán kỳ hạn dựa trên sự thay đổi
rủi ro tín dụng của người vay:
– Xác định một mức bù rủi ro ban đầu của bên vay, CSF.
– Khi hợp đồng đáo hạn, nếu mức bù rủi ro tăng, CST > CSF,
bên bán sẽ nhận được tiền từ bên mua. Nếu CST < CSF,
bên bán sẽ phải trả tiền cho bên mua.
• Căn cứ để xác định rủi ro tín dụng của khoản vay:
– Dựa trên một trái phiếu chuẩn của bên vay;
– Xác định chênh lệch giữa lợi suất của trái phiếu đó với lợi
suất của một trái phiếu Kho bạc cùng thời hạn (mức bù rủi
ro).
Quy tắc thanh toán trên
hợp đồng kỳ hạn tín dụng
Mức bù rủi ro
tín dụng khi
đáo hạn HĐKH
Bên bán mức bù rủi ro
tín dụng (Ngân hàng)
Bên mua mức bù rủi ro tín
dụng (đối tác)
CST > CSF
Nhận
(CST – CSF) x MD x A
Trả
(CST – CSF) x MD x A
CSF > ST
Trả
(CSF – CST) x MD x A
Nhận
(CSF – CST) x MD x A
MD = Duration của trái phiếu chuẩn;
A = Khối lượng gốc của thỏa thuận kỳ hạn
CST = mức bù rủi ro tín dụng thực tế khi đáo hạn hợp đồng kỳ hạn
CSF = mức bù rủi ro tín dụng tại thời điểm thiết lập hợp đồng kỳ hạn
Ví dụ
• Khách hàng có trái phiếu BBB
– Tại thời điểm thực hiện khoản vay, BBB có CSF = 2%.
– Tại lúc HĐKH đáo hạn, rủi ro vỡ nợ của người vay tăng,
ls đòi hỏi trên TP chuẩn BBB tăng, lên 3%.
– MD = 5 năm và quy mô HĐ là 10 triệu $
• NH nhận được trên HĐKH tín dụng
(CST – CSF) x MD x A
(3% - 2%) x 5 x 10 000 000 $ = 500 000$
• Đồng thời, NH mất trên giá trị khoản vay, do chất
lượng tín dụng của người vay giảm: 500 000$
• → NH rào chắn được rủi ro tín dụng.
Tác động của hợp đồng kỳ hạn tín dụng
lên ngân hàng
CST – CSF > 0
CST – CSF < 0
Giá trị tối đa của khoản vay
Lỗ tối đa trên hợp
đồng kỳ hạn tín dụng
Payoff trên
hợp đồng
Payoff trên
khoản vay
Lãi
0
CST = 0
Payoff trên
khoản vay,
theo hợp đồng
Lỗ
Giá trị của
khoản vay
• Nếu rủi ro vỡ nợ giảm, NH sẽ phải trả cho bên mua
HĐTL tín dụng: (CSF – CST) x MD x A
• Có một giới hạn tối đa cho khoản thanh toán này:
– Khi CST giảm đến 0, tức là BBB không còn rủi ro tín
dụng, ls trên TP chuẩn = rf.
Lỗ tối đa trên HĐKH tín dụng = (CSF – 0) x MD x A
Đúng bằng lãi tối đa và có giới hạn trên khoản vay.