Mục tiêu:
- Cung cấp những kiến thức liên quan tới thương mại điện tử
- Phát triển chiến lược thương mại điện tử để tạo ra ưu thế cạnh tranh
Nội dung:
Tổng quan và xu hướng
An toàn & An ninh mạng
Thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam. Chọn giải pháp nào cho Việt Nam
33 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 8: Thương mại điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝGiảng viên: Nguyễn Thị Thanh TâmKhoa Đào Tạo Quốc TếĐại học Duy TânManagement Information SystemCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬMục tiêu: - Cung cấp những kiến thức liên quan tới thương mại điện tử - Phát triển chiến lược thương mại điện tử để tạo ra ưu thế cạnh tranhNội dung:Tổng quan và xu hướngAn toàn & An ninh mạngThực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam. Chọn giải pháp nào cho Việt Nam8.1. Hệ thống thông tin và ưu thế cạnh tranhCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬBa hướng chiến lược để các doanh nghiệp tạo ưu thế cạnh tranh khi ứng dụng HTTT: Cá biệt hoá đại chúng (mas customization) và cá nhân hoá (personalization).Loại bỏ khâu trung gian (disintermediation)Tiếp cận thị trường toàn cầu.8.1. Hệ thống thông tin và ưu thế cạnh tranhCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬCá biệt hoá đại chúng (mas customization) và cá nhân hoá (personalization). - Cá biệt hoá đại chúng, doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng một cơ hội để thay đổi các sản phẩm và dich vụ của chúng sao cho phù hợp với những đặc điểm riêng của họ. Ví dụ: - Một khách hàng mua một thiết bị di động (điện thoại di động, máy tính xách tay, PDA.) từ một nhà sản xuất, khách hang đó có thể mua được mặt hàng với những tính năng riêng biệt và mầu sắc mà họ mong đợi.8.1. Hệ thống thông tin và ưu thế cạnh tranhCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬCá biệt hoá đại chúng (mas customization) và cá nhân hoá (personalization). - Cá nhân hoá lại là một khái niệm hoàn toàn khác. Ý tưởng cá nhân hoá là một trang mạng có thể biết được rõ ràng về những gì mà một cá nhân nào đó thích và không thích để từ đó đưa ra những lời chào hàng hấp dẫn đối với cá nhân đó. Theo cách như vậy, một người có thể nhận được một tờ báo hàng ngày mà trong đó những quảng cáo được trình bày có liên quan tới những sản phẩm hoặc dịch vụ khác sẽ không hề xuất hiện. Việc theo dõi những hành vi mua hàng của khách sẽ cho phép các doanh nghiệp có thể đạt được hướng phát triển này.8.1. Hệ thống thông tin và ưu thế cạnh tranhCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ(2) Loại bỏ khâu trung gian (disintermediation) Loại bỏ khâu trung gian đơn giản là sử dụng mạng internet như một kênh phân phối, bỏ qua những nhà phân phối trung gian theo truyền thống (nhà bán lẻ, nhà bán buôn, v.v). 8.1. Hệ thống thông tin và ưu thế cạnh tranhCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ(3) Tiếp cận thị trường toàn cầu. Internet cho phép những doanh nghiệp nhỏ có cơ hội để tiếp cận tới môi trường toàn cầu với chi phí khá thấp. Đây đang được coi là một trong những ưu thế mạnh của doanh nghiệp trong thời đại thông tin. Xu hướng này sẽ càng mạnh mẽ và phát huy được tác dụng của nó nhiều hơn nếu sản phẩm có thể điện tử hoá được, và nhờ đó có thể phân phối được ngay trên mạng internet.8.2. Thương mại điện tử: Một mô hình kinh doanh mớiCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ- Thương mại điện tử (Còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E-commerce hay E – Business) là qui trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính thông qua chính sách phân phối của tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ hay thương mại trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua Internet.8.2. Thương mại điện tử: Một mô hình kinh doanh mớiCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬHiện nay người ta chia việc áp dụng thương mại điện tử ra làm 6 cấp độ:Cấp độ 1- hiện diện trên mạng: doanh nghiệp có một website trên mạng. Tuy nhiên, ở cấp độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một vài thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm mà không có các chức năng phức tạp khác.Cấp độ 2 - Có website chuyên nghiệp: ở cấp độ này, website của doanh nghiệp có cấu trúc, có bộ tìm kiếm để người xem có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện nhất.Cấp độ 3 - Chuẩn bị thương mại điện tử: doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để phục vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn.8.2. Thương mại điện tử: Một mô hình kinh doanh mớiCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬCấp độ 4 - Áp dụng thương mại điện tử: website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền thông số, dữ liệu đã được tự động hoá, hạn chế sự can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động. Cấp độ 5 - Thương mại điện tử không dây: doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử trên các thiết bị không dây như điện thoại di động, palm, v.v...sử dụng giao thức truyền số liệu không dây WAP (Wireless Application Protocal).Cấp độ 6 - Cả thế giới trong một máy tính: ở cấp độ này, chỉ với một thiết bị điện tử, người ta có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi loại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v...).8.3. Sự cần thiết phải có TMĐTCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ8.3.1. Đối với người tiêu dùngNăm 2007Năm 2006Năm 2005Năm 2004 1.319 triệu 1.093 triệu 1.018triệu 817 triệuThống kê số người sử dụng Internet trên toàn cầu8.3. Sự cần thiết phải có TMĐTCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ8.3.1. Đối với người tiêu dùngNgười Tiêu dùngThông tinĐược cập nhật không giới hạn về không gian, thời gian và lưu lượng truyền tảiNhu cầuĐược thỏa mãn tối đa, đem lại mức giá cả hợp lý, phương thức giao dịch thuận lợi và khả năng lựa chọn đa dạng8.3. Sự cần thiết phải có TMĐTCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ8.3.2. Đối với doanh nghệpQuảng bá thông tin và tiếp thị cho thị trường toàn cầu với chi phí cực thấpDịch vụ tốt hơn cho khách hàng của doanh nghiệp- Tăng doanh thu- Giảm chi phí hoạt động- Lợi thế cạnh tranh- Thiết lập và củng cố quan hệ đối tác1238.3. Sự cần thiết phải có TMĐTCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ8.3.3. Đối với xã hộiHoạt động trực tuyến: TMĐT tạo ra môi trường để làm việc, mua sắm, giao dịch từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạnNâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống cho mọi người.Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển thông qua Internet và TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tạp được kinh nghiệm, kỹ năng được đào tạo qua mạng.Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, tư vấn y tế là các ví dụ thành công điển hình.8.4. Mô hình thương mại điện tử thông dụngCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬNgườitiêu dùngDoanh nghiệpChính phủC2CConsumer – To – ConsumerC2BConsumer – To – BusinessC2GConsumer – To – GovemmentB2CBusiness – To – ConsumerB2BBusiness – To – BusinessB2GBusiness – To – GovemmentB2EBusiness – To - EmployeeG2CGovemment – To – ConsumerG2BGovemment – To – BusinessG2GGovemment – To – Govemment8.4. Các hình thức giao dịch thương mại điện tử:CHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬChính phủDoanh nghiệpNgười tiêu dùngChính phủG2GVd: Điều phốiG2BVd: Thông tinG2CVd: Thông tinDoanh nghiệpB2GVd: Đấu thầuB2BVd: Thương mại điện tửB2CVd: thương mại điện tửNgười tiêu dùngC2GVd: Đóng thuếC2BVd: So sánh giá cảC2CVd: Đấu giá8.4. Các hình thức giao dịch thương mại điện tử:CHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬC2C:eBay.comwww.sieuthihangchatluong.comwww.vietco.comwww.chodientu.comwww.1001shoppings.com8.4. Các hình thức giao dịch thương mại điện tử:CHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C:Amazon.comwww.saigontourist.comwww.vinabook.comwww.megabuy.com.vnwww.btsplaza.com.vn8.4. Các hình thức giao dịch thương mại điện tử:CHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B:E-marketplaceB2Bi (B2B integration)ERP, SCM, CRMEDI ( Electronic Data Interchange)8.5. Xu hướng TMĐT toàn cầuCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Internet phát triển mạnh mẽ sẽ là động lực để thức đẩy sự tăng trưởng buôn bán trên phạm vi toàn cầu. Các nước trên thế giới đã và đang sẳn sàng nhập cuộc. Dự báo trong thời gian tới thương mại điện tử sẽ đem lại cho các doanh nghiệp một nguồn lợi nhuận khổng lồDoanh thu từ bán hàng qua mạng sẽ chiếm một phần lớn Bán hàng qua mạng Internet không mất nhiều thời gian đã trở nên phổ biến giữa khách hàng và các nhà kinh doanh trong những năm gần đây, đặc biệt là trong kỷ nguyên tớiTheo các chuyên gia trong lĩnh vực CNTT, doanh thu từ bán hàng qua mạng Internet sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới và sẽ giữ mức ổn định trong vài năm tiếp theoThương mại điện tử toàn cầu đang phát triển mạnh 8.5. Xu hướng TMĐT toàn cầuCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTóm lại:Với TMĐT quyền của người mua được gia tăng đáng kể, chọn lựa hàng hóa, tham khảo thông tin, khảo sát giá, mua hàng từ bất kỳ nhà cung cấp nào trên Internet, yêu cầu đặc biệt theo sở thích cá nhân, mua rẻ hơn, chính sách trả lại hàng nếu không hài lòngVới TMĐT, doanh nghiệp (người bán) phải cạnh tranh nhiều hơn, nổ lực phục vụ khách hàng tốt hơn, lợi nhuận trên món hàng ít hơn, song, phục vụ thị trường lớn hơn, tiết kiệm được nhiều chi phí kinh doanh hơn8.6. Thực trạng TMĐT ở Việt NamCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬCái nhìn chung về TMĐT ở Việt namTheo khảo sát mới nhất của Asia Digital Marketing Yearbook, tính đến tháng 5/2007 số người sử dụng Internet ở Việt Nam đứng hàng 17 trong 20 quốc gia và vùng lãnh thổ đứng đầu thế giới. Theo đó tỉ lệ người sử dụng Internet vào khoảng 17,5% dân số (trên 14 triệu người)Có đến 72% số người trong độ tuổi 18-30 sử dụng Internet thường xuyên để tán gẫu(chat) và 81% số người trong độ tuổi 41-50 thường xuyên đọc tin tức trên Internet.Có thể thấy người dân Việt Nam chưa thật sự tận dụng được hết những lợi ích mà TMĐT mang lại, một phần do hạn chế về việc sử dụng máy tính và cũng do tâm lý mua hàng qua mạng với họ là chưa an toàn.8.6. Thực trạng TMĐT ở Việt NamCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬDoanh nghiệp Việt Nam thờ ơ với TMĐTKết quả khảo sát trên phản ánh thực tế đa phần doanh nghiệp có Website mới chỉ xem website dùng để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Do đó, doanh nghiệp chưa đầu tư khai thác hết những lợi ích TMĐT có thể mang lại cho doanh nghiệp. Thậm chí việc đầu tư Marketing Website để đối tượng khách hàng biết đến cũng chưa được doanh nghiệp quan tâm thực hiện hiệu quảNhìn chung sự đầu tư cho TMĐT ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhìn, quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp. Cũng có nhiều cá nhân doanh nghiệp thành lập những Website TMĐT (Sàn giao dịch, Website phục vụ việc cung cấp thông tin Website rao vặt siêu thị điện tử) để dành vị thế tiên phong. Tuy nhiên, nhìn chung là các Website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể.8.6. Thực trạng TMĐT ở Việt NamCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTMĐT Việt Nam điêu đứng vì tội phạm mạng?Năm 2006 – hàng loạt cuộc tấn công trên mạng hướng vào các doanh nghiệp hoạt động TMĐT càng gây nhiều trở ngại cho thị trường còn rất non trẻ này ở Việt Nam.8.6. Thực trạng TMĐT ở Việt NamCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬNạn nhân của những vụ tấn công DdoSHàng loạt những cuộc tấn công xảy ra nhằm vào những Website chuyên về TMĐT như VietCo (3/2006), hay nhà cung cấp Hosting Nhân Hòa (7/2006). Chợ Điện Tử (9/2006) cho thấy các loại hình tấn công qua mạng đã khiến TMĐT “điêu đứng”8.6. Thực trạng TMĐT ở Việt NamCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTác động lớnViệc thiếu hiểu biết và chưa thật sự quan tâm đến vấn đề bảo mật Website khiến các trang Web TMĐT của Việt Nam liên tục bị Hacker ghé thăm và lấy đi dữ liệu về các giao dịch, thông tin khách hàng. Điều này là rất nguy hiểm bởi một khi những thông tin do bị lộ thiệt hại về tài chính là khôn lường.8.7. Thách thức đối với doanh nghiệpCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ* Thiết lập và tích hợp các hệ thốngMột đơn đặt hàng từ trang web cần có khả năng tự động kích hoạt các ứng dụng kế toán, tồn kho và phân phối của doanh nghiệp để nhanh chóng chuyển sản phẩm tới cho khách hàng. Sự tích hợp quy trình và ứng dụng toàn diện như vậy là vô cùng khó khăn để đạt được và thậm chí nằm ngoài khả năng của nhiều công ty.8.7. Thách thức đối với doanh nghiệpCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ* Định giá- Internet cho phép các khách hàng và các đối thủ cạnh tranh biết về giá cả hàng hoá được cung cấp trên thị trường một cách nhanh chóng.- Chính vị vậy, nó khiến cho việc định giá của các doanh nghiệp trở thành một thách thức lớn hơn so với trước đây, trong môi trường kinh doanh theo truyền thống. - Hiện nay, các doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp để cạnh tranh giá và định giá trên thị trường TMĐT : (1) phân đoạn thị trường, (2) giá động và (3) đấu giá.8.7. Thách thức đối với doanh nghiệpCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ*Thu hút khách hàng- TMĐT đã tạo nên nhiều phương pháp để thu hút khách hàng Các trang mạng của riêng các doanh nghiệp, hệ thống thư điện tử, các chương trình tìm kiếm trên mạng, và rất nhiều các ứng dụng của Internet cho phép các công ty tiếp cận với khách hàng không phải theo môi trường “đẩy” như trước nữa mà theo hướng tiếp cận “tương tác” (khách hàng chủ động tìm kiếm thông tin mà doanh nghiệp thông báo trên mạng). Chính vì vậy, các doanh nghiệp nào mà không nắm vững được các biện pháp thu hút khách hàng mới trên mạng thì tự nó sẽ đánh mất những ưu thế cạnh tranh tiềm năng của nó. 8.7. Thách thức đối với doanh nghiệpCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ*Cung cấp môi trường tự phục vụ- Một điểm sáng tạo mới trong môi trường TMĐT là sự chuyển hướng khách hàng tới môi trường tự phục vụ. Khách hàng tự xác định trước nhất những yêu cầu của chính họ, tìm kiếm những thông tin liên quan, thực hiện các bước hành động để giao dịch với doanh nghiệp... - Chính vì vậy các doanh nghiệp hoạt động TMĐT cần phải cung cấp cho khách hàng một môi trường giúp cho họ có khả năng tự phục vụ nhu cầu của họ tốt nhất. 8.7. Thách thức đối với doanh nghiệpCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ*Cung cấp dịch vụ khách hàng hoàn hảoNguyên tắc chính để phục vụ khách hàng tốt nhất là biết rõ khách hàng là ai và các giao tiếp của khách hàng với công ty trong quá khứ như thế nào. Để cung cấp dịch vụ khách hàng hoàn hảo, doanh nghiệp cần phải có khả năng đáp ứng những yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.Các doanh nghiệp cần có khả năng nâng cao dịch vụ khách hàng bằng cách tạo nên nhiều dịch vụ thông tin có sẵn trên các trang mạng để giúp cho các khách hàng nhanh chóng tìm được những thông tin họ cần.8.7. Thách thức đối với doanh nghiệpCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ*Các vấn đề về quản lý và quyết địnhViệc thực hành thương mại điện tử và doanh nghiệp điện tử đòi hỏi doanh nghiệp đánh giá lại cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của mình nếu muốn duy trì khả năng cạnh tranh.Nhiều công ty hiện đang ngập trong một đống ứng dụng, phần cứng và mạng không phù hợp. Trong quá trình tái xây dựng, các doanh nghiệp thường phải đối mặt với 4 vấn đề: Mất khả năng kiểm soát hệ thống thông tin, Nhu cầu thay đổi tổ chức,Chi phí ẩn vàKhó khăn trong việc đảm bảo khả năng nâng cấp, độ tin cậy và bảo mật.8.8. Giải pháp nào cho TMĐT Việt NamCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTMĐTADBCECơ sở hạ tầngNăng lực chuyên mônSố người truy cập InternetNhận thức của cộng đồngLuật TMĐTTỔNG KẾTCHƯƠNG 8: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ