Bài giảng Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa phương

Có thể hiểu một cáchđơn giản “địa phương”là nhữngvùng đất khác nhau, riêng rẽ của đất nước, có ranhgiới riêng, hình thành từ lâu đời (làng, xã,huyện, phường, quận, tỉnh, thành phố, bản, mường, châu .). Kháiniệm “ranhgiới”chủyếu là ranh giới địa lý tự nhiên. Nhưvậy khái niệm “địa phương”ở đây không phải chỉ được dùng cho các tỉnh, thành phố, ngoài thủ đô mà còn cho các vùngkhác nhau trong thủ đô và ngay cả bản thân thủ đô, nhằm để phân biệt với “cả nước”, “quốc gia”, “trung ương”. Địa phương có những mối liên hệ với cả nước và là một bộ phận cấu thành của đất nước, đồng thời cũng có những nét riêng, tạo nên sắc thái riêng của vùng mình.

pdf66 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo đại học huế trung tâm đào tạo từ xa nguyễn cảnh minh Huế - 2007 1 Mục lục Ch−ơng I: đ ối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản Của công tác nghiên cứu lịch sử địa Ph−ơng ................................................................................... 4 i. khái niệm “địa ph−ơng” và lịch sử địa ph−ơng ..................................... 4 ii. đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ............................................................................................ 4 Iii. vị trí của công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng ................................................................................................................................................. 5 iv. tình hình nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng hiện nay ......................... 7 H−ớng dẫn học tập ................................................................................................... 12 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập ................................................................................. 12 Ch−ơng II: ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng .......................... 13 i. công tác s−u tầm t− liệu ................................................................................. 13 II. giám định các nguồn t− liệu ........................................................................ 37 III. biên soạn lịch sử địa ph−ơng ...................................................................... 39 h−ớng dẫn học tập ................................................................................................... 48 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập ................................................................................. 48 Ch−ơng III: tổ chức nghiên cứu và biên soạn lịch sử địa ph−ơng...... 49 I. xác định mục đích, yêu cầu của một đợt đi nghiên cứu ............ 49 II. các khâu chuẩn bị ............................................................................................... 50 III. những công việc cần làm ở địa ph−ơng............................................... 52 h−ớng dẫn học tập ch−ơng III........................................................................... 66 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập ................................................................................. 66 Ch−ơng IV: biên soạn và giảng dạy lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông và biên soạn lịch sử nhà tr−ờng............................................................. 67 I. vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy, học lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông cơ sở và trung học................................ 67 II. Biên soạn bài giảng lịch sử địa ph−ơng ở tr−ờng phổ thông . 69 III. dạy học một bài lịch sử địa ph−ơng tại thực địa .......................... 82 IV. biên soạn lịch sử nhà tr−ờng ..................................................................... 85 v. mấy vấn đề cần l−u ý trong việc biên soạn lịch sử nhà tr−ờng.............................................................................................................................. 86 vi. xây dựng phòng truyền thống, phòng lịch sử của nhà tr−ờng và của địa ph−ơng .................................................................................. 88 h−ớng dẫn học tập ch−ơng iv........................................................................... 93 Câu hỏi h−ớng dẫn học tập ................................................................................. 93 2 Ch−ơng V: h−ớng dẫn thực hành............................................................................. 94 i. về các tiết giảng ở lớp 6, lớp 8: giới thiệu và tham quan các di tích lịch sử, cách mạng ở địa ph−ơng ......................................................... 94 ii. về các tiết giảng lịch sử địa ph−ơng ở lớp 7 và lớp 9. ................ 97 Câu hỏi h−ớng dẫn ôn tập .................................................................................. 102 tài liệu tham khảo................................................................................................. 106 3 Ch−ơng I đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản Của công tác nghiên cứu lịch sử địa Ph−ơng i. khái niệm “địa ph−ơng” và lịch sử địa ph−ơng Có thể hiểu một cách đơn giản “địa ph−ơng” là những vùng đất khác nhau, riêng rẽ của đất n−ớc, có ranh giới riêng, hình thành từ lâu đời (làng, xã, huyện, ph−ờng, quận, tỉnh, thành phố, bản, m−ờng, châu ...). Khái niệm “ranh giới” chủ yếu là ranh giới địa lý tự nhiên. Nh− vậy khái niệm “địa ph−ơng” ở đây không phải chỉ đ−ợc dùng cho các tỉnh, thành phố, ngoài thủ đô mà còn cho các vùng khác nhau trong thủ đô và ngay cả bản thân thủ đô, nhằm để phân biệt với “cả n−ớc”, “quốc gia”, “trung −ơng”. Địa ph−ơng có những mối liên hệ với cả n−ớc và là một bộ phận cấu thành của đất n−ớc, đồng thời cũng có những nét riêng, tạo nên sắc thái riêng của vùng mình. Cũng cần thấy rằng xét về mặt phạm vi địa lý, lịch sử và các mối quan hệ với quốc gia, trung −ơng thì các tr−ờng học, nhà máy, xí nghiệp... đều mang tính địa ph−ơng, song bản thân nó lại có một nội dung có tính chất chuyên môn, kỹ thuật, do đó thông th−ờng ng−ời ta xếp nó vào thể loại các chuyên ngành trong nghiên cứu lịch sử. ii. đối t−ợng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng 1. Lịch sử địa ph−ơng có hai đối t−ợng nghiên cứu chính a. Thứ nhất, lịch sử các đơn vị hành chính: quá trình hình thành và phát triển của nó, những hoạt động về các mặt của nó (kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục), trong bối cảnh chung của đất n−ớc, dân tộc. Những truyền thống chung và riêng, những thành tựu, −u điểm, những hạn chế của địa ph−ơng so với cái chung và toàn quốc. Trên cơ sở đó đúc rút những cống hiến của địa ph−ơng và lịch sử cả n−ớc, những điều cần giáo dục cho các thế hệ hiện tại và mai sau. Trong việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng, có thể phân thành nhiều thể loại khác nhau: thông sử (bao gồm mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội của địa ph−ơng), lịch sử Đảng, lịch sử đấu tranh cách mạng, lịch sử xây dựng kinh tế, văn hoá, giáo dục, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ (chuyên nghiệp). 4 b. Thứ hai, các sự kiện lịch sử riêng lẻ có quan hệ chặt chẽ đến biến cố lịch sử chung của dân tộc, quốc gia (một cuộc khởi nghĩa, một giai đoạn kháng chiến, một trận đánh lớn, một khu vực văn hoá, một cơ sở giáo dục...). Nghiên cứu các sự kiện lịch sử địa ph−ơng này vừa có ý nghĩa bổ sung, làm sáng tỏ, đính chính lịch sử dân tộc và vừa có ý nghĩa góp phần xây dựng lịch sử địa ph−ơng. 2. Nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng Nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng là một bộ phận của công tác nghiên cứu lịch sử nói chung. Bởi vậy, ng−ời làm công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng cần phải có những hiểu biết cơ bản, đúng đắn về lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc, đất n−ớc, ph−ơng pháp luận sử học chung và các ph−ơng pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể. Ngoài ra, lịch sử địa ph−ơng đòi hỏi ng−ời nghiên cứu phải biết tổ chức nghiên cứu, làm công tác quần chúng phục vụ nghiên cứu, biết xử lý, xác minh, giám định các nguồn sử liệu thu thập đ−ợc ở địa ph−ơng... Sau khi hoàn tất b−ớc làm t− liệu theo một chủ đề (thông sử, chuyên ngành...) ng−ời nghiên cứu phải biết biên soạn cuốn sử theo những đề mục cần thiết phù hợp với đề tài và thể loại. Một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết của ng−ời giáo viên lịch sử là trên cơ sở tập t− liệu hay cuốn lịch sử địa ph−ơng đã thu thập, biên soạn phải biết biên soạn thành những bài giảng lịch sử địa ph−ơng phù hợp với yêu cầu của nhà tr−ờng và ch−ơng trình giảng dạy lịch sử địa ph−ơng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những ch−ơng tiếp theo sẽ trình bày cụ thể các mặt hoạt động nói trên của công tác nghiên cứu, biên soạn và giảng dạy lịch sử địa ph−ơng. Iii. vị trí của công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng1 Lịch sử địa ph−ơng là một bộ phận hợp thành và làm phong phú lịch sử dân tộc, do đó nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng sẽ góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc xây dựng lịch sử dân tộc, làm cụ thể hoá, cá thể hoá một số nội dung cơ bản của lịch sử dân tộc, làm phong phú lịch sử đất n−ớc. Lịch sử địa ph−ơng làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của nhân dân vào sự nghiệp dựng n−ớc và giữ n−ớc, làm nổi rõ mối quan hệ hữu cơ giữa các địa ph−ơng trong quốc gia. Lịch sử địa ph−ơng là một bộ phận của ch−ơng trình dạy học lịch sử ở tr−ờng phổ thông và đại học xã hội - nhân văn, đại học s− phạm (các khoa lịch sử) và còn là một phần quan trọng của môn Địa ph−ơng học. Nó góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ 1 Xem thêm "Khái quát về lịch sử địa ph−ơng" của Tr−ơng Hữu Quýnh trong "Lịch sử địa ph−ơng", Nxb Giáo dục, 1989, tr 5-12. 5 đào tạo, giáo dục của nhà tr−ờng xã hội chủ nghĩa. Lịch sử địa ph−ơng giảng dạy trong nhà tr−ờng phổ thông là một trong những nguồn quan trọng làm phong phú tri thức của học sinh về quê h−ơng, qua đó giáo dục lòng yêu quý, gắn bó quê h−ơng cho học sinh, hình thành những khái niệm về nghĩa vụ đối với quê h−ơng, đất n−ớc, nhận thức đúng đắn mối liên hệ giữa lịch sử địa ph−ơng và lịch sử dân tộc. Giảng dạy lịch sử địa ph−ơng có tác dụng to lớn giáo dục t− t−ởng, đạo đức, thẩm mỹ và ý thức lao động cho thế hệ trẻ, góp phần hình thành lòng yêu n−ớc xã hội chủ nghĩa. Bởi lẽ, nguồn gốc của lòng yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tuổi ấu thơ, từ lòng yêu quê h−ơng của các em. Dạy - học lịch sử địa ph−ơng còn làm cho thế hệ trẻ thấy rõ ý nghĩa lịch sử tiến bộ của chế độ xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi x−ớng, tổ chức, lãnh đạo đang đ−ợc thực hiện và đem lại nhiều thành tựu ở khắp mọi miền trên đất n−ớc từ những địa ph−ơng cụ thể (quê h−ơng của các em). Từ đó càng thêm yêu quý quê h−ơng, đất n−ớc, tin t−ởng vào t−ơng lai của dân tộc, quê h−ơng mình. Việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng còn góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi tr−ờng, tr−ớc hết là bảo vệ những di tích lịch sử. Thấy rõ vai trò của con ng−ời tác động tích cực đến việc cải tạo và chinh phục tự nhiên một cách hợp quy luật. Đối với ng−ời giáo viên lịch sử ở các tr−ờng phổ thông tiểu học và trung học, lịch sử địa ph−ơng là cái cầu nối với quần chúng nhân dân địa ph−ơng nơi họ làm việc, tạo nên tình cảm và quan hệ gắn bó cuộc sống và con ng−ời địa ph−ơng, từ đó bồi d−ỡng quan điểm và ý thức công tác quần chúng, rèn luyện khả năng, ph−ơng pháp nghiên cứu, gắn liền lịch sử dân tộc với lịch sử địa ph−ơng, nâng cao chất l−ợng giáo dục và giảng dạy. Những tài liệu địa ph−ơng cụ thể, phong phú, sinh động sẽ làm cho bài giảng về lịch sử thêm hấp dẫn, truyền cảm, gây hứng thú học tập bộ môn lịch sử, tạo nên đ−ợc những xúc cảm thực, sâu sắc của học sinh và thầy giáo trong bài giảng lịch sử. Đó là một trong những giá trị cơ bản của bộ môn lịch sử ở nhà tr−ờng. Ng−ời giáo viên lịch sử qua công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng có thể hoàn thành có kết quả những tác phẩm sử học, những đề tài nghiên cứu khoa học, những luận án có giá trị cao về mặt khoa học. Rõ ràng, việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng có tác dụng rất to lớn về giáo d−ỡng và giáo dục, kết hợp học tập với lao động sản xuất theo ngành nghề, với nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội. Từ đó chúng ta thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử địa ph−ơng. Mặt khác có rất nhiều sự kiện lịch sử địa ph−ơng gắn liền với lịch sử dân tộc còn bao hàm cả sự hiểu biết cần thiết về lịch sử địa ph−ơng, lịch sử quê h−ơng, xứ sở. Hoạt động 6 nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng nh− cầu nối tình cảm của giáo viên, học sinh của nhà tr−ờng với nhân dân địa ph−ơng cũng là biện pháp để khai thác sức sáng tạo tiềm tàng của nhân dân địa ph−ơng. Nguồn tài liệu lịch sử địa ph−ơng, với những loại hình đa dạng phong phú, sinh động là cơ sở cho việc tạo những biểu t−ợng lịch sử và hiểu sâu sắc các khái niệm, các sự kiện, hiện t−ợng ở bài học lịch sử. Tri thức lịch sử địa ph−ơng có ý nghĩa giáo dục sâu sắc lòng tự hào chân chính về những truyền thống tốt đẹp của địa ph−ơng, tình yêu quê h−ơng, xứ sở, ý thức bảo vệ giữ gìn di sản văn hoá, di tích lịch sử v.v... Với những ý nghĩa đó, nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng giữ vị trí quan trọng trong nhà tr−ờng. Mỗi địa ph−ơng luôn là nguồn cảm hứng đối với việc nghiên cứu lịch sử. iv. tình hình nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng hiện nay 1. Việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ở một số n−ớc trên thế giới ở các n−ớc phát triển, công tác nghiên cứu về địa ph−ơng rất đ−ợc chú trọng. Ngành “địa ph−ơng học” đã thu hút hoạt động nghiên cứu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên ở các địa ph−ơng. Các chuyên ngành nghiên cứu về lịch sử, dân tộc học, ngôn ngữ, văn học dân gian, địa lý v.v... của môn “địa ph−ơng học” đã đem lại những kết quả chính xác , là cơ sở đáng tin cậy cho việc hoạch định và thực thi những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của từng địa ph−ơng trong chiến l−ợc tổng thể của quốc gia. Nghiên cứu địa ph−ơng không chỉ là hoạt động riêng của các nhà khoa học thuộc các chuyên ngành mà còn thu hút đông đảo lực l−ợng giáo viên, học sinh và những ng−ời yêu thích, am t−ờng về địa ph−ơng, các khu vực, các lĩnh vực tham gia. Những hội nghị khoa học về địa ph−ơng đều chú ý tới ph−ơng pháp luận của việc nghiên cứu, ph−ơng pháp s−u tầm và xử lý các nguồn tài liệu, ph−ơng pháp ứng dụng kết quả nghiên cứu để giải quyết những yêu cầu của thực tiễn. ở nhiều n−ớc, đặc biệt là khu vực Đông Nam á, lịch sử địa ph−ơng đã gắn chặt với hoạt động của ngành du lịch, chính vì vậy môi tr−ờng sinh thái nói chung, môi tr−ờng văn hoá nói riêng đ−ợc bảo vệ chặt chẽ, vốn văn hoá độc đáo đặc thù trong lịch sử đ−ợc khai thác một cách hợp lý, vừa có ý nghĩa lớn về mặt chính trị vừa có hiệu quả kinh tế cao. Liên bang Nga là một trong những n−ớc tiến hành việc nghiên cứu về địa ph−ơng từ rất sớm. Từ đầu thế kỷ XVIII, vua Pie đệ nhất đã ra chỉ thị: “Mọi sự tìm kiếm của các nhà nghiên cứu đều phải báo lên Nga hoàng và nhà vua sẽ trọng th−ởng cho những ai có công tìm ra các cổ vật trong phạm vi v−ơng quốc Nga”. Trong thời gian này, Rêmêdốp (1642 - 1720) đã soạn thảo cuốn “Lịch sử Xibia” đặt cơ sở cho việc nghiên cứu của mỗi miền riêng biệt. M.V.lômônôxôp (1711 - 1765) đã tiến hành làm bản đồ n−ớc Nga, biên soạn một cuốn sách gồm các vấn đề về lịch sử của từng thành phố và từng tỉnh. Đến cuối 7 thế kỷ XVIII đã xuất hiện những chuyên khảo nghiên cứu về các vùng, miền riêng biệt. (Chẳng hạn nh− cuốn sách “Địa hình vùng Orenbua” của P.I.Rứtcốp; “Những kiến thức lịch sử sơ giản về dân tộc Đơvin” (1784); “Sơ yếu lịch sử thành phố áckhanghen” của V.V.Crếtxtinhin...) Bên cạnh việc nghiên cứu địa ph−ơng của các nhà khoa học, còn có hoạt động nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng trong nhà tr−ờng. M.Lômônôxốp đã thu hút học sinh ở vùng nông thôn s−u tầm nghiên cứu các mỏ đá và kim loại quý. N.P.Bunacốp - một giáo viên tr−ờng trung học đã viết 20 cuốn sách về lịch sử địa ph−ơng, các nhà văn, nhà giáo dục nổi tiếng nh− I.N.Léptônxtôi, K.Đ.Usinxki đã ủng hộ tích cực việc sử dụng tài liệu lịch sử địa ph−ơng để giáo dục học sinh trong nhà tr−ờng phổ thông. Hoạt động nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng đ−ợc đẩy mạnh trong các tr−ờng đại học Cadan, Khắccốp, Kiép, Ôđetxa v.v... Các hội nghiên cứu khoa học lần l−ợt đ−ợc thành lập. Từ cuối thế kỷ XIX, đặc biệt đầu thế kỷ XX, việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng không những đ−ợc đẩy mạnh mà còn có nhiều tiến bộ về ph−ơng pháp luận của việc nghiên cứu. Những ng−ời Bônsêvích chân chính bị chính phủ Nga hoàng đày đi Xibia đã nghiên cứu tình hình địa ph−ơng một cách toàn diện về các mặt dựa trên quan điểm duy vật và biện chứng. V.I.Lênin trong thời gian bị l−u đày đã nghiên cứu kỹ tình hình địa ph−ơng và sau này đã phân tích kỹ tài liệu ấy, khái quát hoá, góp phần hoàn thành tác phẩm nổi tiếng: “Sự phát triển của chủ nghĩa t− bản ở Nga”. Từ sau Cách mạng XHCN tháng M−ời (1917), dựa trên cơ sở ph−ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, những ng−ời Bônsêvích chân chính đã lãnh đạo nhân dân tiếp thu di sản của chế độ xã hội cũ với thái độ phê phán nghiêm túc, lựa chọn để thừa kế và phát huy. T− t−ởng đó đ−ợc thể hiện trong lời kêu gọi của ủy ban hành pháp Xô viết đại biểu công nhân và binh lính Pêtơrôgrát tháng 11 - 1917: “Hỡi đồng bào! Bọn chủ đã cút đi để lại di sản to lớn. Giờ đây, di sản đó thuộc về toàn thể nhân dân. Hỡi đồng bào! Hãy giữ gìn tài sản này, bảo quản những bức tranh, t−ợng, lâu đài. Đó là biểu hiệu sức mạnh tinh thần của chúng ta và tổ tiên ta. Hỡi đồng bào! Không làm h− hỏng một viên đá, hãy giữ tất cả các đài kỷ niệm, nhà cửa, vật cổ, tài liệu, tất cả cái đó là lịch sử, niềm tự hào của đồng bào!”.1 Tiếp theo đó, chính quyền Xô viết đã ký các sắc lệnh “Tổ chức lại và tập trung l−u trữ” (1-6-1918), sắc lệnh “Đăng ký và bảo vệ di vật nghệ thuật cổ x−a” (5-10-1918). 1 VN Asurnốp: Lịch sử địa ph−ơng, Tài liệu dịch của Trần Kim Vân. Bản chép tay l−u tại th− viện ĐHSP Hà Nội I thuộc ĐHQG Hà Nội. 8 Theo chỉ thị của Lênin, văn kiện giáo dục đầu tiên của Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết Nga (1918) đã yêu cầu sử dụng hình thức và ph−ơng pháp dạy học lịch sử địa ph−ơng trong giờ nội khoá ở tr−ờng phổ thông. Từ năm học 1920 - 1921, địa ph−ơng học đã đ−a vào ch−ơng trình dạy học ở nhà tr−ờng và sau đó trở thành tài liệu bắt buộc ở tr−ờng trung học. Đến năm 1930, địa ph−ơng học đ−ợc đ−a vào giảng dạy ở các tr−ờng Đại học s− phạm. Từ những năm 50 trở đi, với việc thành lập các “Hội bảo tàng địa ph−ơng”, “Hội bảo vệ các di tích lịch sử và văn hoá” (1966), hoạt động nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng càng đ−ợc đẩy mạnh. Nguồn tài liệu địa ph−ơng đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ trong nhà tr−ờng Xô viết tr−ớc đây. ở Hungari, công tác nghiên cứu, s−u tầm lịch sử địa ph−ơng cũng rất đ−ợc coi trọng. Nhà tr−ờng kết hợp với các cơ quan chuyên môn lịch sử và văn hoá, tổ chức học sinh s−u tầm tài liệu để xây dựng những “làng bảo tàng” địa ph−ơng. ở đó, ng−ời ta tr−ng bày những hiện vật lịch sử, những kiến thức độc đáo, những nét đặc thù trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân các địa ph−ơng. 2. Việc nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ở Việt Nam ở n−ớc ta từ tr−ớc Cách mạng tháng Tám đã có những tài liệu nghiên cứu về lịch sử địa ph−ơng nh− các gia phả, thần phả, địa ph−ơng chí, đinh bạ, địa bạ và nhiều truyền thuyết lịch sử v.v...1 Từ sau ngày hoà bình lập lại (1955), công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng ở miền Bắc đ−ợc chú ý, Viện Sử học đã nhấn mạnh vị trí, tầm quan trọng của công tác nghiên cứu lịch sử địa ph−ơng và sau đó Hội nghị về công tác nghiên cứu, ph−ơng pháp biên soạn lịch sử địa ph−ơng và chuyên ngành đ−ợc triệu tập (1962). Trong những năm chống chiến tranh phá hoại, một số tr−ờng phổ thông ở miền Bắc đã có những cố gắng trong công tác s−u tầm và sử dụng tài liệu lịch sử địa ph−ơng trong dạy học lịch sử. Một số tr−ờng đại học, trung học s− phạm ở những nơi sơ tán cũng đã yêu cầu đội ngũ cán bộ giảng dạy và sinh viên, chịu trách nhiệm khảo cứu, biên soạn một số công trình lịch sử địa ph−ơng. Tuy nhiên do hoàn cảnh thời chiến, việc nghiên cứu ch−a đ−ợc tiến hành đều đặn, th−ờng bị gián đoạn, kết quả cũng còn nhiều hạn chế. ở miền Nam d−ới thời Mỹ - nguỵ cũng xuất hiện một số chuyên khảo về lịch sử địa ph−ơng. Tuy nhiên, những công trình đó đ−ợc phản ánh d−ới nhãn quan và mục tiêu chính trị của giai cấp t− sản. Chẳng hạn cuốn “Phong quang Đắc Lắc”, “Cao nguyên 1 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Phan Quang, Trần Văn Trị: Công tác ngoại khoá thực hành môn lịch sử ở tr−ờng phổ thông cấp 2-3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1968. 9 miền Th−ợng” của tác giả Cửu Long và Toan ánh hay cuốn “N−ớc non Bình Định” không đúng khi đề cập tới Mai Xuân Th−ởng - một thủ lĩnh của phon