Khái niệm về TTTC:
+ Thị trường giao dịch, mua bán, trao đổi các sản phẩm tài chính ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn để đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ
thể trong nền kinh tế.
- Đối với các chủ thể “ thừa” vốn: Tìm kiếm lợi nhuận thông qua - Đối với các chủ thể “ thừa” vốn: Tìm kiếm lợi nhuận thông qua
hoạt động đầu tư .
- Đối với các chủ thể “thiếu” vốn: Bổ sung vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh và các nhu cầu đầu tư khác.
+ Thị trường tài chính là loại thị trường bậc cao chỉ tồn tại và hoạt
động trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.
2. Cơ sở hình thành TTTC:
+ Thể chế thị trường được duy trì trong nền kinh tế tài chính
+ Các nhu cầu giao lưu vốn trong xa hội được khuyến khích
112 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương I: Tổng quan về thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Please purchase a personal license.
PGS.TS Nguyễn Đăng DờnChương I
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
I. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH (TTTC)
1. Khái niệm về TTTC:
+ Thị trường giao dịch, mua bán, trao đổi các sản phẩm tài chính ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn để đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ
thể trong nền kinh tế.
- Đối với các chủ thể “ thừa” vốn: Tìm kiếm lợi nhuận thông qua
hoạt động đầu tư .
- Đối với các chủ thể “thiếu” vốn: Bổ sung vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh và các nhu cầu đầu tư khác.
+ Thị trường tài chính là loại thị trường bậc cao chỉ tồn tại và hoạt
động trong điều kiện của nền kinh tế thị trường.
2. Cơ sở hình thành TTTC:
+ Thể chế thị trường được duy trì trong nền kinh tế tài chính
+ Các nhu cầu giao lưu vốn trong xã hội được khuyến khích mạnh mẽ
trong khuôn khổ luật pháp :
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- Giao lưu vốn trực tiếp
- Giao lưu vốn gián tiếp thông qua các tổ chức tài chính trung gian.
+ Các đình chế tài chính được hình thành và hoạt động có hiệu quả:
- Các tổ chức tín dụng ( NH, Cty tài chính, CTy cho thuê TC )
- Các định chế tài chính phi ngân hàng ( Cty bảo hiểm, quỹ đầu tư)
- Các tổ chức trung gian khác
3. Chức năng của TTTC
+ Khởi thông các nguồn vốn và dẫn vốn, để đáp ứng các nhu cầu
của nền kinh tế xã hội.
Nguồn cung ứng vốn (nơi
thừa vốn):
-Cá nhân, hộ gia đình
-Đơn vị kinh tế
-Tổ chức đoàn thể, xã hội
-Tổ chức Tài chính
-Người nước ngoài
-V....v
Nhu cầu sử dụng vốn (nơi
thiếu vốn):
-Đơn vị kinh tế
-Chính phủ TW
-Chính quyền địa phương
-Cá nhân
-Hộ gia đình
-V...v
THỊ
TRƯỜNG
TÀI
CHÍNH
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn+ Kích thích tiết kiệm và đầu tư
- Tích luỹ tiền tệ: Thói quen của mọi tầng lớp dân cư trong xã hội
dẫn đến việc tích luỹ tiền tệ một cách thường xuyên.
- Đầu tư: Làm cho đồng tiền tích lũy được bảo toàn và sinh lời
- Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
+ Làm gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính.
- Khả năng chuyển hoá thành tiền cao
- Giúp chủ đầu tư dễ dàng chuyển đổi danh mục đầu tư
- Tạo thuận lợi cho các công cụ tài chính lưu thông thông suốt.
II. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
1. Phân loại TTTC theo thời hạn luân chuyển vốn:
+ Thị trường tài chính ngắn hạn: Thị trường giao dịch tiền tệ & mua
bán các chứng từ có giá ngắn hạn. TTTC ngắn hạn gồm:
- TTTiền tệ: Tiền gửi, cho vay ngắn hạn, TT Mở, TT Liên NH
- TT hối đoái : Giao dịch ngoại tệ và Vàng
+ Thị trường tài chính dài hạn:
- Thị trường Cổ phiếu
- Thị trường Trái phiếu
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn2. Phân loại TTTC theo cơ cấu của thị trường:
+ Thị trường sơ cấp: Thị trường phát hành lần đầu các chứng từ có
giá để huy động và tập trung vốn ngắn hạn và dài hạn
+ Thị trường thứ cấp: Thị trường mua bán trao đổi các chứng từ có
giá đã phát hành lần đầu.
3. Phân loại TTTC theo tính chất luân chuyển vốn:
+ Thị trường công cụ nợ: Thị trường phát hành, mua bán các chứng
khoán nợ :
- Công cụ nợ ngắn hạn( Tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi )
- Công cụ nợ trung hạn , dài hạn( Trái phiếu chính phủ , Trái phiếu
Cty )
+ Thị trường công cụ vốn: Thị trường phát hành, mua bán các
chứng khoán vốn :
- Cổ phiếu
- Chứng chỉ quỹ đầu tư
PGS.TS Nguyễn Đăng DờnIII. VAI TRÒ CỦA TTTC
1. Tạo lập nguồn vốn cho nền kinh tế:
+ Tạo lập nguồn vốn qua hệ thống NH Trung gian (vốn gián tiếp)
+ Tạo lập nguồn vốn qua thị trường chứng khoán (vốn trực tiếp)
2. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.
+ Khai thác triệt để các nguồn lực tài chính
+ Kích thích việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả
3. Đẩy nhanh quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế
+ Thúc đẩy tự do hoá tài chính
- Tự do hoá lãi suất
- Thực hiện cơ chế quản lý tỷ giá linh hoạt
- Tự do hoá giao dịch vãng lai
- Tự do hoá giao dịch vốn
- Thực hiện chuyển đổi đồng bản tệ
+Thúc đẩy hội nhập quốc tế:
- Hội nhập trong lĩnh vực Kinh tế - Thương mại
- Hội nhập trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng
- Hội nhập trong các lĩnh vực khác (XH ngoại giao, văn hoá,...)
PGS.TS Nguyễn Đăng DờnChương II
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
(MONEY MARKET)
I. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (TTTT)
1. Khái niệm về TTTT:
+ Thị trường giao dịch về tiền tệ & chứng từ có giá
+ Là thị trường phát hành, giao dịch, mua bán các chứng từ có giá
ngắn hạn
+ Là thị trường vốn ngắn hạn và vốn đầu tư tín dụng
2. Các chủ thể tham gia TTTT
+ Ngân hàng Trung Ương
+ Kho bạc Nhà Nước
+ Các Ngân hàng Thương Mại
+ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Cty TC, CTy cho thuê TC).
+ Các tổ chức tài chính phi Ngân Hàng (Cty BH,CK, Quỹ đầu tư).
+ Các doanh nghiệp (Cty, Tổng Cty)
+ Các cá nhân ...
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
3. Công cụ của thị trường tiền tệ.
+ Tín phiếu Kho Bạc NN
+ Tín phiếu Ngân Hàng TW
+ Chứng chỉ tiền gửi
+ Kỳ phiếu ngân hàng
+ Hối phiếu, lệnh phiếu
+ Các giấy nợ ngắn hạn khác
4. Chứng năng của TTTT
- Tạo lập và cung ứng vốn ngắn hạn cho nền kinh tế
- Tạo môi trường đầu tư linh hoạt, an toàn và có hiệu quả cho các
chủ thể trong xã hội
- Góp phần làm lành mạnh tình hình lưu thông tiền tệ và ổn định
đồng tiềnä
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
II. CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
1. Thị trường tiền tệ 1: Thị trường giao dịch tiền tệ giữa một bên là các
TCTD với một bên khác là TCKT, đoàn thể xã hội và cá nhân
Hoạt động của TTTT 1 bao gồm:
1.1. Thị trường tiền gửi: (Deposit Market)
+ Thị trường tiền gởi là thị trường tập trung nguồn vốn thông qua hệ thống NNTM
và các tổ chức tín dụng.
+ Thị trường tiền gởi là thị trường giao dịch giữa các NHTM các tổ chức tín dụng
với các tổ chức và cá nhân trong xã hội
+ Thị trường tiền gửi có vị trí quan trọng và là bộ phận cốt lõi của thị trường tiền
tệ.
+ Các công cụ của thị trường tiền gửi rất đa dạng và phong phú đồng thời là thị
trường có tính cạnh tranh cao.
1.2. Thị trường tín dụng (cho vay) (Lend Market)
+ Thị trường tín dụng là thị trường cung ứng vốn cho nền kinh tế theo nguyên tắt
hoàn trả.
+ Thị trường tín dụng là thị trường giao dịch giữa bên cho vay (lender) và bên đi
vay (Borrower)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Trong đó: Bên cho vay gồm:
- Các NHTM
- Các Công ty tài chính, Cty cho thuê tài chính
- Quỹ tín dụng Nhân dân
- NH phát triển, NH Chính sách xã hội
Bên đi vay gồm:
- Các loại hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
- Cá nhân
- Hộ gia đình
+ Phạm vi hoạt động của thị trường tín dụng là rất lớn và bao gồm :
- Hoạt động của tín dụng ngân hàng:
- Các NHTM, TCTD cho vay vốn đối với các tổ chức kinh tế, cá
nhân, hộ gia đình.
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- Cho vay ngắn hạn tài trợ kinh doanh , chiết khấu chứng từ có giá
- Tài trợ dự án đầu tư , Cho thuê tài chính
- Hoạt động của tín dụng thương mại:
- Cho vay giữa các tổ chức kinh tế với nhau thông qua mua bán chịu hàng
hoá (trả chậm, trả sau )
- Công cụ hoạt động của các tín dụng thương mại là hối phiếu đòi nợ (Bill
of Exchange) hoặc hối phiếu nhận nợ (lệnh phiếu -Promissory Note)
- Hoạt động của tín dụng nhà nước:
- Nhà nước phát hành Trái phiếu Chính phủ huy động vốn để đầu tư vào
các công trình dự án chung của nền kinh tế
- Chính phủ cho vay vốn hỗ trợ đối với các tổ chức và cá nhân.
-Công cụ hoạt động của tín dụng nhà nước là trái phiếu (Bonds)
1.2 Thị trường tiền tệ 2 :
Thị trường tiền tệ 2 còn được gọi là Thị trường Liên ngân hàng (Interbank
Market)
+ Thị trường liên ngân hàng là thị trường vay và cho vay lẫn nhau giữa các
NHTM
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn+ Công cụ điều chỉnh hoạt động trên thị trường liên ngân hàng là lãi
suất Liên ngân hàng (Inter Bank offered Rate – IBOR)
IBOR tăng khi cầu > cung về vốn tiền tệ
IBOR giảm khi cung > cầu về vốn tiền tệ
+ Các giao dịch trên Thị trường liên ngân hàng
- Cho vay thanh toán
- Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn
+ Hình thức tổ chức thị trường liên ngân hàng
- Thị trường liên ngân hàng tập trung: Hoạt động trên thị trường
này do NHTW tổ chức thực hiện
- Thị trường liên ngân hàng không tập trung : Giao dịch trên thị
trường này được tiến hành trực tiếp với nhau không qua NHTW
+ Tác dụng của Thị trường liên Ngân hàng : Sử dụng triệt để nguồn
vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng thương mại
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
1.3 Thị trường mở (Open Market)
a. Khái niệm:
+ Thị trường mở là thị trường giao dịch mua bán ngắn hạn các
CTCG giữa NHTW với các NHTM & TCTD khác, thông qua đó
điều chỉnh khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế nhằm thực
hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
+ Thị trường mở là van cung ứng tiền 2 chiều: Là kênh phát hành
tiền ( Bơm tiền cho nền kinh tế) đồng thời là kênh thu hồi tiền từ
nền kinh tế ( Hút tiền từ lưu thông về). Nhờ vậy thị trường mở được
coi là thị trường năng động và rất nhạy cảm để điều tiết lưu thông
tiền tệ của nền kinh tế
+ Là một bộ phận của thị trường tiền tệ
+ Là nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán ngắn hạn các chứng
từ có giá giữa NHTW với các NHTM và các tổ chức khác.
PGS.TS Nguyễn Đăng DờnNghiệp vụ thị trường mở: + Là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành
mua bán ngắn hạn chứng từ có giá với các NHTM các tổ chức khác
nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia.
Luật NHNN Việt nam chỉ rỏ :
“ Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các chứng
từ có giá do NHNNVN thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia”
+ Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ của NHTW để điều hành
chính sách tiền tệ.
Trường hợp 1: Khi nền kinh tế có lạm phát cao và gia tăng NHTW cần
phải giảm khối tiền cung cứng: NHTW sẽ bán chứng từ có giá
Trường hợp 2: Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, tăng trưởng chậm
NHTW cần gia tăng khối tiền cung ứng :NHTW sẽ mua chứng từ có
giá.
b. Hàng hoá của thị trường mở:
* Đặc điểm của hàng hoá trên thị trường mở:
+ Có tính thanh khoản cao
+ Được chuyển nhượng và giao dịch thuận lợi
+ Phần lớn được phát hành theo hình thức ghi sổ và trả lãi trước
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn* Các điều kiện của hàng hoá trên thị trường mở
+ Các chứng từ có giá được phát hành và lưu thông hợp pháp
+ Các chứng từ có giá phải được đăng ký tại Sở GD ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
+ Chứng từ có giá được phát hành và thanh toán bằng VND
+ Có thời hạn hiện lưu còn lại tối đa là 91 ngày ( Nếu mua bán hẵn )
• Các loại hàng hoá của thị trường mở
+ Tín phiếu kho bạc: Đây là chứng từ có giá ngắn hạn, là giấy nhận
nợ của chính phủ đối với người mua Tín phiếu. Khi đến hạn KBNN
sẽ thanh toán theo giá trị Tín phiếu cho người sở hữu TPKB.
+ Tín phiếu NHTW: Đây cũng là chứng từ có giá ngắn hạn do
NHTW phát hành thông qua thị trường mở để thực hiện chính sách
tiền tệ trong từng giai đoạn, là giấy nhận nợ của NHTW đối với các
NHTM và các tổ chức tài chính. Khi đáo hạn NHTW thanh toán
theo giá trị tín phiếu cho người mua tín phiếu.Tín phiếu NHTW có
thời hạn rất phong phú:28 ngày,56, 84 ,92, 182 ,274 & 365 ngày
+ Các loại khác (như trái phiếu chính phủ, chứng chỉ tiền gửi,
chứng từ có giá khác)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
c. Các chủ thể tham gia thị trường mở:
* Ngân hàng Trung ương:
+ Người tổ chức và điều hành hoạt động của thị trường mở :
- Ban hành quy chế hoạt động của Thị trường mở
- Kết nạp và cấp mã số cho các thành viên đủ điều kiện
- Tổ chức các phiên giao dịch của Thị trường Mở
+ Tham gia bán, mua chứng từ có giá với các chủ thể khác của thị
trường để điều tiết thị trường tiền tệ
• Đối tác của Ngân hàng Trung ương :
• + Những tổ chức đáp ứng các điều kiện được phép giao dịch mua
bán chứng từ có giá trên Thị trường Mở
• + Đối tác của NHTW tham gia trên thị trường Mở vừa phục vụ nhu
cầu kinh doanh vừa tìm kiếm lợi nhuận
Các đối tác phải đáp ứng các điều kiện sau:
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
- Được thành lập và hoặt động kinh doanh theo luật pháp hiện hành
của nước Việt Nam
- Có phiếu đăng ký tham gia thị trường, được NH Nhà nước Việt
Nam chấp thuận và cấp mã số giao dịch (code) mã khoá, mã chữ ký
của những người có liên quan để tiến hành giao dịch trên thị trường
mở (gồm người có thẩm quyền, người kiểm soát và người giao dịch).
- Phải có tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tại sở giao dịch NHNNVN
hoặc tại chi nhánh NHTW tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương.
- Trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật hiện đại (máy vi tính nối
mạng internet, máy fax), để giao dịch trên thị trường mở với
NHNN.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của quy chế nghiệp vụ thị
trường mở.
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
+ Các thành viên là đối tác của NHTW gồm:
NHTM nhà nước
NH cổ phần
- Các NH thương mại: NH liên doanh
Chi nhánh và NH100% vốn nước ngoài
- Các tổ chức tín dụng khác
Công ty tài chính
Công ty cho thuê tài chính
Quỹ tín dụng TW
- Các thành viên khác (Cty Chứng khốn ,quỹ đầu tư , cơng ty
Bảo hiểm)
. Ở VN hiện nay các tổ chức này không còn được tham gia TTM
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
d. Các nghiệp vụ giao dịch trên thị trường mở
* Giao dịch không hoàn lại: (Mua hoặc bán hẵn )
+ NHTW giao dịch mua hoặc bán chứng từ có giá với đối tác của
mình mà không có bất kỳ cam kết nào về việc bán hoặc mua lại các
chứng từ đó (mua, bán hẵn)
+ Khi cần cung ứng thêm một lượng tiền cho nền kinh tế NHTW sẽ
thông báo MUA một khối lượng chứng từ có giá có thời hạn hiệu
lực còn lại không quá 91 ngày, nếu thực hiện thành công sẽ có một
khối lượng tiền cung cấp cho nền kinh tế
+ Khi cần rút bớt một khối lượng tiền từ lưu thông thí NHTW sẽ
BÁN chứng từ có giá có thời hạn hiệu lực còn lại không quá 91 ngày
để thu hối tiền từ lưu thông về
+ Công thức xác định giá cả giao dịch thanh toán : Gđ = G (1)
Trong đó: - Gđ là giá thanh toán giữa NHNN với các đối tác
- G là giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Đối với giấy tờ có giá ngăén hạn, thanh toán lãi ngay khi
phát hành
MG
G = ------------------ (1)
L x T
1 + ----------
365
Trong đó:
G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá
MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá
T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày)
L: Lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông
báo (Nếu đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi ngay khi phát
hành ( Lãi trả trước một lần )
MG
G = ------------------- (2)
(1 + L) T/365
Trong đó:
G: Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá
MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá
T : Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày)
L: Lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà
nước thông báo (Nếu đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu
thầu (%/năm)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn:
GT
G = -------------------------- (3)
L x T
1 + ----------------
365
Trong đĩ :
Ls x n
GT = MG x (1 +------------)
365
G : Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá
GT : Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm mệnh
giá và tiền lãi.
MG : Mệnh giá
L : Lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông báo (Nếu
đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn
(lãi không nhập gốc):
GT
G = -------------------------- (4)
L x T
1 + ------------
365
Trong đó:
GT = MG x [1 + (Ls x n)]
G : Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá
GT : Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm mệnh giá và
tiền lãi.
MG: Mệnh giá
T : Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày)
L : Lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông báo (Nếu
đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm);
Ls : Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần
khi đến hạn (lãi nhập gốc):
GT
G = ------------------- (5)
(1 + L)T/365
Trong đó:
GT = MG x (1 + Ls)n
G : Giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá
GT : Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toan1, bao
gồm mệnh giá và tiền lãi.
MG : Mệnh giá
T : Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày)
L : Lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước
thông báo (Nếu đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm)
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Đối với giấy tờ cĩ giá dài hạn, thanh tốn lãi định kỳ:
Ci
G = ∑ ---------------------- (6)
L
(1 + -----) Ti xk) / 365
k
Trong đĩ:
G: Số tiền Ngân hàng Nhà nước thanh tốn khi chiết khấu giấy tờ cĩ giá;
Ci: Số tiền thanh tốn lãi, gốc lần thứ i
i: Lần thanh tốn lãi, gốc thứ i
L: L : Lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông
báo (Nếu đấu thầu khối lượng) tại phiên đấu thầu (%/năm)
365: Số ngày quy ước cho một năm
k: Số lần thanh tốn lãi trong một năm
Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến ngày thanh tốn lãi, gốc lần thứ i
(số ngày
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn* Giao dịch có hoàn lại ( Mua bán có lỳ hạn -REPO)
- Đây là giao dịch mua bán chứng từ có giá giữa NHTW với các đối
tác của thị trường. Trong đó bên bán cam kết sẽ mua lại chứng từ
có giá đã bán, khi đến hạn quy định, theo hợp đồng mua lại
- Nếu cần cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế với một thời gian
nhất định NHTW sẽ thông báo MUA chứng từ có giá. TCTD nào
trúng thầu bán CTCG cho NHTW bắt buộc phải mua lại chứng từ
đó khi đến hạn giao dịch
- Nếu cần giảm khối lượng cung ứng với thời hạn xác định NHTW sẽ
thông báo BÁN chứng từ có giá. TCTD nào trúng thầu mua CTCG
của NHTW sẽ được NHTW mua lại khi đến hạn
Như vậy giao dịch có hoàn lại không những giúp NHTW điều tiết
lượng tiền cung ứng theo thời vụ, mà còn giúp cho các NHTM sử
dụng vốn khả dụng của mình một cách hợp lý và có hiệu quả nhất
PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Tron