- Aristote: cái đẹp bắt nguồn từ thuộc tính tự nhiên của sự vật, chứa đựng sự cân đối, hài hoà.
Khi chúng ta “bước theo thần Jupiter trong tiếng nhạc hoà tấu của thiên đình”, lúc đó cái đẹp “ánh lên” như một thực thể.
47 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 11165 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương II: Bản chất của cái đẹp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THAM DỰ CUỘC THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẢN CHẤT CÁI ĐẸP Tôn Việt Thảo CHƯƠNG II: BẢN CHẤT CỦA CÁI ĐẸPLịch sử quan niệm về cái đẹpII. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – LêninPhần thứ hai: KHÁCH THỂ THẨM MỸBản chất của đời sống thẩm mỹ (Quan hệ thẩm mỹ) Củng cố kiến thức cũ - Khách thể thẩm mỹ:Cái đẹpCái xấu Cái cao cả Cái bi Cái hài Cái xấuChủ thể thẩm mỹ (với quan điểm thẩm mỹ nhất định)Cảm xúc thẩm mỹBiểu tượng thẩm mỹLý tưởngthẩm mỹ - Chủ thể thẩm mỹ: Hình tượng thẩm mỹThị hiếu thẩm mỹ Tình cảm thẩm mỹ Tác phẩm nghệ thuậtNghệ sĩ - Cấu trúc của nghệ thuật: Công chúng thưởng thức nghệ thuậtHiệnthực thẩm mỹ kháchquanChân lý nghệ thuậtChân lý cuộc sốngPHƯƠNG THỨC SÁNG TÁCLịch sử quan niệm về cái đẹp:Quan niệm về cái đẹp của các nhà Hy Lạp cổ đại: Bức tranh “Trường phái Aten”Platon - Aristote- Platon: cái đẹp chỉ có ở thế giới ý niệm (thượng giới). Thần Jupiter Khi chúng ta “bước theo thần Jupiter trong tiếng nhạc hoà tấu của thiên đình”, lúc đó cái đẹp “ánh lên” như một thực thể. - Aristote: cái đẹp bắt nguồn từ thuộc tính tự nhiên của sự vật, chứa đựng sự cân đối, hài hoà.2. Quan niệm về cái đẹp trong xã hội trung cổ (xã hội phong kiến Tây Âu): - Phủ nhận cái đẹp trần thế. - Cái đẹp chỉ có ở thượng giới, cái đẹp ở vườn địa đàng.3. Quan niệm về cái đẹp trong thời Phục Hưng Tây Âu: - Ca ngợi vẻ đẹp thân thể của con người. - Phủ nhận cái đẹp ở vườn địa đàng, thượng giới. BỨC TRANH MIÊU TẢ VẺ ĐẸP CON NGƯỜI TRONG THỜI PHỤC HƯNG TÂY ÂU4. Cái đẹp trong nền triết học cổ điển Đức:Cant: Ý thức của chủ thể quyết định sự tồn tại của cái đẹp.- Hêghen: Ý niệm tuyệt đối sản sinh ra cái đẹpII. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin:Bản chất cái đẹp:Cái đẹp tồn tại khách quan.Đẹp trong quy luật hài hòa.Đẹp trong chỉnh thể toàn vẹn.Cái đẹp vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan.- Cái đẹp mang bản chất xã hội.- Cái đẹp mang tính giai cấp và tính dân tộcII. Bản chất cái đẹp theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin:1. Bản chất cái đẹp:a. Cái đẹp tồn tại khách quan: Cái đẹp phải hàm chứa các thuộc tính vốn có tác động vào con người tạo nên cảm xúc thẩm mỹ.b. Đẹp trong quy luật hài hoà: + Hài hoà là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên cái đẹp. + Hài hoà là thuộc tính tự nhiên các sự vật, hiện tượng. + Hài hoà là sự thống nhất và đấu tranh của các yếu tố, các bộ phận trong sự vật.Minh chứng yếu tố hài hòa tồn tại phổ biến trong thế giớiKim cương - Cấu trúc tinh thể kim cươngHài hòa trong tự nhiênYếu tố hài hòa trong nghệ thuật ẩm thựcHÀI HÒA TRONG TRANG PHỤCd. Cái đẹp vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. Cái đẹp tồn tại trong cấu trúc 2 chiều: khách quan và chủ quan. Yếu tố chủ quan ngày càng được mài dũa tinh tế thì khả năng thẩm định cái đẹp càng chính xác. e. Cái đẹp mang bản chất xã hội: Cái đẹp luôn biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch sử xã hội. c. Đẹp trong chỉnh thể toàn vẹn. Mọi cái đẹp đều tồn tại trong chỉnh thể toàn vẹn nên cái đẹp gắn liền với cái chỉnh thể, không có cái đẹp đứng bên ngoài chỉnh thể.VẺ ĐẸP XƯA VÀ NAYLấy chồng cho đáng tấm chồng, Bỏ công trang điểm má hồng răng đen. Một thương tóc bỏ đuôi gà, Hai thương ăn nói mặn mà có duyên, Ba thương má lúm đồng tiền, Bốn thương răng láng hạt huyền kém thua. Răng đen ai nhuộm cho mình Cho duyên mình đẹp, cho tình anh say. Tục bó chân của người Trung Quốcf. Cái đẹp mang tính giai cấp và tính dân tộc: Mỗi giai cấp, mỗi dân tộc khác nhau cũng có quan niệm khác nhau về cái đẹp.VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂYÁo dài truyền thống Việt Nam Áo dài Thượng HảiKimono-Trang phục truyền thống Nhật Bản Cộng đồng các dân tộc Việt Nam=> Khái quát về cái đẹp. Cái đẹp là một phạm trù mĩ học cơ bản phản ánh quan hệ thẩm mỹ dưới dạng hình tượng toàn vẹn, cân xứng, hài hòa, gây được khoái cảm thẩm mỹ tích cực đối với chủ thể xã hội.2. Nguồn gốc của cái đẹp:Hoạt động thực tiễn của con người, trực tiếp là hoạt động sản xuất vật chất là nguồn gốc sản sinh ra cái đẹp.Sự sáng tạo cái đẹp trong lao động sản xuấtNghệ thuật BonsaiSự sáng tạo cái đẹp trong lao động sản xuất3. Các hình thức biểu hiện của cái đẹp:a. Cái đẹp trong tự nhiên: phản ánh quan hệ thẩm mĩ của con người với sự hài hòa và hoàn thiện của tự nhiên. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)Cái đẹp trong tự nhiênb. Cái đẹp trong xã hội: phản ánh quan hệ thẩm mỹ giữa con người với con người theo chuẩn mực chân – thiện – mỹ.c. Cái đẹp trong nghệ thuật là hình thức cao của cái đẹp thuộc sáng tạo thực tiễn - tinh thần của con người, trong đó tác phẩm nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hài hòa thẩm mỹ cao.Hai thiếu nữ và em béThiếu nữ bên hoa huệ - Tô Ngọc VânNghệ thuật vẽ tranh cátTRANH SƠN DẦU CỦA LEONA DE VINCIBÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨCb.Cách mạng xã hội tạo sự biến đổi căn bản về chất tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.c. Đấu tranh giai cấp của quần chúng nhân dân chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp thống trị lỗi thời.d. Cả a, b và c.a. Lao động sản xuất tạo ra sản phẩm đẹp đáp ứng nhu cầu của con người và xã hội.Cái đẹp trong xã hội được biểu hiện ở phương diện nào sau đây?b. Trong nghệ thuậtc. Trong quá trình lao độngd. a và b đều đúng a. Trong tự nhiên Theo quan điểm mỹ học Mác – Lênin, cái đẹp có nguồn gốc từ đâu?Phân loại các hình thức biểu hiện của cái đẹp được thể hiện trong các hình ảnh sau?Nghệ thuậtXã hộiTự nhiênThảo luận nhómLạng lách, đánh võngXem chùm hình ảnh:Xả rác bừa bãiBạo lực học đườngHỏi:Anh (chị) nhận định như thế nào về lối sống của 1 bộ phận thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay?Anh (chị) sẽ làm gì để góp phần xây dựng lối sống đẹp ở thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay?KÍNH CHÚC SỨC KHỎE, THÀNH CÔNG !