Các nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
Cán cân thanh toán quốc gia (BOP)
Hệ thống tiền tệ thế giới
Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoái
Lạm phát
Lãi suất
Các yếu tố kỹ thuật
Rủi ro do sự thay đổi tỷ giá hối đoái
Các biện pháp giảm thiểu rủi ro
36 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương IV: Môi trường tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Môi trường tài chính quốc tếCác nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái Cán cân thanh toán quốc gia (BOP) Hệ thống tiền tệ thế giới Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tỷ giá hối đoáiLạm phátLãi suấtCác yếu tố kỹ thuậtRủi ro do sự thay đổi tỷ giá hối đoáiCác biện pháp giảm thiểu rủi ro I.1 Các cân thanh toán quốc giaBOP = CA + NK + NF+ NE + NR = 0CA = (X – M)M + (X-M)S + NFP + NTRNK: Cân đối của tài khoản vốn (capital account)NF: Cân đối của tài khoản tài chính (financial account)NE: cân đối của những khoản sai lệchNR: thay đổi ròng của dự trử ngoại tệI.1 Các cân thanh toán quốc giaCân đối của tài khoản vãng laiCA = (X – M)M + (X-M)S + NFP + NTR(X-M)M : cân đối của cán cân thương mại về hàng hóa (X-M)S : cân đối của cán cân thương mại về dịch vụNFP: thu nhập ròng từ các yếu tố sản xuấtNTR: khoản chuyển giao ròngI.1 Các cân thanh toán quốc giaCân đối của tài khoản vốn (NK).Thể hiện sự chuyển giao những tài sản vật chất và tài chính mà nhà đầu tư kiểm soát toàn bộ tài sản hay hoạt độngCân đối này chính là sự chênh lệch giửa dòng vào và dòng raI.1 Các cân thanh toán quốc giaCân đối của tài sản tài chínhNF = NDI + NPI + NOI Thể hiện dòng vốn đầu tư vào một danh mục tài sản vật chất hay tài chính nhưng nhà đầu tư không kiểm soát hoàn toàn mà chỉ kiểm soát một mức độ :NDI: lượng vốn đầu tư trực tiếp ròng (trên 1 năm và sở hữu dưới 10%)NPI: lượng vốn đầu tư tài chính ròng (sở hữu trên một năm và dưới 10% trở xuống)NOI: lượng vốn đầu tư khác ròng (Tín dụng thương mại ngắn và dài hạn, vay và cho vay, khoản phải thu và phải trả). Ví dụ: Cán cân tài khoản vãng lai của USAVí dụ: Cán cân tài khoản vốn của USAU.S. Financial Account and Components 1997-2000 (billions of U.S. dollars)I.1 Các cân thanh toán quốc giaLàm thế nào để dự báo sự mất cân đối của BOP: Các dấu hiện nào có thể sử dụng để dự báo sự mất cân đối của BOP (sự thâm thụt)?Nguồn số liệu International Finance Statistics Yearbook, IMFWebsite: đường dẩn đến khủng hoảng tài chínhCA thâm thụt và sự thặng dư của tài khoản tài chínhDòng thặng dư của tài khoản tài chính dùng để tài trợ cho sự thâm thụt của cán cân mậu dịchCác bất ổn kinh tế xãy ra dẫn đến sự rút vốnDòng ngoại tệ dịch chuyển ra dẫn đến tài sản tài chính thâm thụt làm cho BOP bị mất cân đốiVí dụ: cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997Các quốc gia châu Á từ nhà xuất khẩu ròng trở thành nhập khẩu ròngCuộc khủng hoảng bắt đầu từ ThailandKhông chỉ Thailand, hầu hết các nước Châu Á trừ China và Singapore (Indonesia, South korea, Philippines, Malaysia..) đều có CA thâm thụtCuộc khủng hoảng gây ra sự mất giá tiền tệ tại các nước nêu trênSuy thoái kinh tế xuất hiện sau cuộc khủng hoảngNguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997Sự can thiệp của nhà nước để duy trì các công ty không bị phá sản, các ngân hàng không bị đóng cửa.Hệ thống quản lý công ty: các công ty trong khu vực thường bị kiểm soát bởi các gia đình/nhóm có mối quan hệ với Nhà nước và sự không hiệu quả của các công ty nầySự mất tính thanh khoản của ngân hàngI.2 Hệ thống tiền tệ thế giớiBa loại hệ thống tỷ giá Tỷ giá cố địnhTỷ giá thả nổiTỷ giá thả nổi nhưng có sự can thiệp của Nhà nướcHiện nay loại hệ thống tỷ giá nào đang thịnh hành?I.2 Hệ thống tiền tệ thế giớiCác giai đoạn phát triển của hệ thống tiền tệ thế giớiTrước chiến tranh thế giới lần I: cố địnhTừ chiến tranh thế giới lần I đến Chiến tranh thế giới lần II: thả nổiTừ 1944-1973: cố định (Bretton Wood)Sau 1973: Thả nổi nhung có sự can thiệp của nhà nướcLịch sử hệ thống tiền tệ thế giớiHệ thống vàng bản vị (1880’s –WW1)Bao gồm: 1)Tỷ giá cố định2)Tiền tệ đảm bảo bởi vàng. Bảng Anh có tính chất chuyển đổi thành vàng 3) Vàng đóng vai trò như một công cụ điều chỉnh tự động nếu CA hay BOP mất cân đối.Tỷ giá thả nổi có điều chỉnh (1973-hiện nay)1) Thả nổi theo cung và cầu ngoại tệ2)Thực hiệc sự can thiệp của Nhà nước3) Sự phối hợp của các quốc gia trong quá trình can thiệp vào tỷ giáHệ thống Bretton Woods (1944-1971)1) 44 quốc gia đồng ý thiết lập hệ thống tỷ giá cố định2) USD là tiền tệ trục , có tính chuyển đổi thành vàng 3) Sự hình thành WB và IMFGiai đoạn khủng hoảng (1971-1973)1)Nixon xóa bỏ tính chất chuyển đổi thành vàng của USD2) Việc phá giá U.S. D3) Tiền tệ các nước được đánh giá lại và cho phép biến động.Giai đoạn 1919-19391) Bảng Anh trở nên yếu2) U.S. D có tính chuyển đổi thành thành vàng cho tới khi các quốc gia tiến hành chính sách biệt lập và bảo hộCuộc khủng hoảng nợ Cuộc khủng hoảng nợ 1981 tại Mexico bắt nguồn từ cơn sốc dầu hỏa lần 1 & 2Các giải pháp giải quyết cơn sốt (Jame Baker, 1981)Đề nghị các ngân hàng thương mai tiếp tục cho vayKhống chế ngoại tệ của nước mang nợ để khấu trừBán nợChuyển nợ thành vốnCuộc khủng hoảng nợ tại ArgentinaVào đầu thế kỷ 20, Argentina Argentina xuất khẩu mạnh thực phẩm và nguyên vật liệu.Trong 4 thập kỷ từ sau thế chiến thứ hai đến cuối 80, Argentina áp dụng:Chính sách phát triển hướng nội (ISI)Chính sách ngân sách mở rộng; thâm hụt ngân sách được tài trợ bằng in tiền.Từ 1976 đến 1989, hai cuộc siêu lạm phát và hai cuộc khủng hoảng ngân hàng xảy ra.Cuộc khủng hoảng nợ tại ArgentinaNăm 1991, hội đồng tiền tệ được thiết lập1 Peso = 1 USDMức cung tiền = dự trữ ngoại tệĐồng peso hoàn toàn có thể chuyển đổi.Kết quảKhông còn lạm phátKhủng hoảng 2001-02Khoản nợ chính phủ 155 tỷ USD không có khả năng chi trả.Người dân đồng loạt rút tiền khỏi ngân hàng; chính phủ ra lệnh đóng băng tài khoản tiền gửi và đặt mức tối đa tiền được rút là 1000$/tháng.Nhiều ngân hàng và doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản.Cơ chế hội đồng tiền tệ được xóa bỏ; đồng peso bị phá giá từ 1 peso/USD lên 4 peso/USD.Cuộc khủng hoảng nợ tại ArgentinaCơ chế hội đồng tiền tệTỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắcKhông còn khả năng điều hành chính sách tiền tệLãi suất được quyết định bởi Ngân hàng Trung ương Mỹ.Các cú sốc từ bên ngoàiMêhicô phá giá đồng peso vào cuối năm 1994; Argentina đứng vững, nhưng GDP giảm 4%.Đồng đô la lên giá làm đồng peso Argentina lên giá theo.Brazil, đối tác kinh tế chính yếu của Argentina, phá giá đồng real vào năm 1999.Tác độngTính cạnh tranh của xuất khẩu suy giảmLãi suất ở mức caoGiảm phát xuất hiện và nền kinh tế rơi vào suy thoái.Tỷ lệ chi ngân sách/GDP tăng từ 27% năm 1997 lên 30% vào năm 2000. Nguyên nhân:Tỷ lệ thất nghiệp (ở mức 12%) không giảm do thành quả của tăng trưởng kinh tế không được chuyển đến các tỉnh nghèo ở sâu trong nội địa. Chính quyền địa phương tăng chi trợ cấp thất nghiệp.Cải cách lương hưu sang hệ thống tự tài trợ buộc chính phủ phải chịu chi phí lớn trong quá trình chuyển đổi (3% GDP trong năm 2000).Khủng hoảng xảy raTăng trưởng kinh tế suy giảm làm các nhà đầu tư nước ngoài lo ngại về khả năng trả nợ của chính phủ ArgentinaViệc bán trái phiếu cho các nhà đầu tư nước ngoài trở nên khó khăn, đồng thời hàng loạt các khoản nợ đền kỳ đáo hạn.Khủng hoảng nợ chính phủChính phủ tìm nguồn tài trợ khác:Buộc các ngân hàng và quỹ lương hữu nội địa mua trái phiếu CP.Đám phán để vay của IMF.Những sự kiện này làm người dân đổ đi rút tiền từ ngân hàng.15 tỷ USD được rút ra khỏi ngân hàng từ T7 đến T11/2001.Từ T12/2001, trần 1000 USD/tháng tiền gửi có thể rút ra được áp dụng.Khủng hoảng ngân hàngTòa án phủ quyết lệnh đóng băng tài khoản của chính phủTiền tiếp tục được rút ra buộc ngân hàng trung ương phải in tiền để tạo tính thanh khoản cho các ngân hàng thương mại.Cơ chế hội đồng tiền tệ được huy bỏ và đồng peso được phá giá.Khủng hoảng tiền tệVai trò của IMFQuỹ tiền tệ quốc tế (thành lập 1944)Mục tiêuHỗ trợ cho sự phát triển cân bằng của mậu dịch quốc tế.Hỗ trợ cho sự ổn định của tỷ giá và những thỏa thuận về tỷ giá theo trật tự, ổn định, đồng thời hạn chế tình trạng phá giá đồng tiền để cạnh tranh.Xóa bỏ những hạn chế về ngoại hối.Tạo một nguồn lực tài chính dự trù cho các thành viên để hỗ trợ (cho vay) khi họ cần thiết (nhằm giảm sự thâm thụt trong cán cân thanh toán để ổn định tỷ giá hối đoái).Sự thay đổi vai trò của IMFGia tăng năng lực cho vayTăng cường hoạt động kiểm soát kinh tế toàn cầu, khu vực, và quốc gia. Hổ trợ việc mất cân đối kinh tế toàn cầu. Phân tích sự phát triển của thị trường vốn. Đánh giá những lãnh vực tài chính dể bị tổn thương. Hổ trợ hoạt động xóa đói, giãm nghèo.Tăng năng lực điều hành của IMF. Đảm bảm tính chính xác và rỏ ràng của hệ thống tài chính.Các hoạt động của IMFHổ trợ kỹ thuật và đào tạoCác chính sách tiền tệCác chính sách tài khóaThu thập, phân tích, công bố các dữ liệu thống kê Hoàn thiện các hệ thống kinh tế và tài chínhCho vayKhắc phục sự mất cân đối trong cán cân thanh toánHổ trợ việc thực hiện các chính sách khôi phục kinh tế vĩ môGiãm nghèo và tạo sự tăng trưởngGiải quyết những cú sốc về kinh tếNghiên cứu và thu thập dữ liệuVai trò của các định chế tài chính quốc tếHệ thống tỷ giá cố định thiết lập bởi Hiệp định Bretton Woods đã hoạt động có hiệu lực khoảng 15 năm. Tuy nhiên vào thập niên 1960: nhiều vướng mắc và thiếu sót của hệ thống này đã xuất hiện. Một lý do chính là Hoa Kỳ đã và đang cung ứng nguồn USD rất lớn thông qua viện trợ kinh tế, đầu tư trực tiếp của tư nhân, chi tiêu quân sự và các nước Tây Au đã dùng nguồn USD này để bổ sung cho lượng dự trữ ngoại tệ của mình. Tuy nhiên khi Hoa Kỳ bị thâm thụt rất lớn trong cán cân thanh toán, niềm tin vào giá trị USD bị suy giảm thì những quốc gia Tây Au lại bắt đầu chuyển đổi USD thành vàng. Kết quả của quá trình này đã làm cho Hoa Kỳ quyết định ngưng việc bán vàng đổi lấy USD vào năm 1968; và vào năm 1971 Hoa Kỳ đã chấm dứt việc đổi USD lấy vàng.IMF quyết định hình thành một loại tiền tệ mới dùng cho dự trử: SDRIMF member countryQuota: millions of SDRsQuota: percentage of totalVotes: numberVotes: percentage of total United States37,149.317.09371,74316.74 Japan13,312.86.12133,3786.01 Germany13,008.25.98130,3325.87 United Kingdom10,738.54.94107,6354.85 France10,738.54.94107,6354.85 China8,090.14.4281,1513.65 Italy7,055.53.2470,8053.19 Saudi Arabia6,985.53.2170,1053.16 Canada6,369.22.9363,9422.88 Russia5,945.42.7359,7042.69 India5,898.22.4458,8322.34 Netherlands5,162.42.3751,8742.34 Belgium4,605.22.1246,3022.08 Switzerland3,458.51.5934,8351.57 Australia3,236.41.4932,6141.47 Mexico3,152.81.4531,7781.43 Spain3,048.91.4030,7391.38 Brazil3,036.11.4030,6111.38 South Korea2,927.31.3529,5231.33 Venezuela2,659.11.2226,8411.21remaining 166 countries62,593.828.79667,43830.05Ngân hàng thế giớiCác tổ chức trực thuộc WB GroupNgân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (IBRD): được chính thức thành lập ngày 27/12/1945 với trách nhiệm chính là cấp tài chính cho các nước quốc gia vay ở mức thu nhập thấp và nước nghèo. Hội Phát triển Quốc tế (IDA): được thành lập năm 1960 chuyên cấp tài chính cho các nước nghèo nhất. Công ty Tài chính Quốc tế (IFC): thành lập năm 1956 chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân ở các nước nghèo. Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID): thành lập năm 1966 như một diễn đàn phân xử hoặc trung gian hòa giải các mâu thuẫn giữa nhà đầu tư nước ngoài với nước nhận đầu tư. Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA): thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào các nước đang phát triển. Thành tựu của world bank1944: tái thiết Châu Âu1948: các dự án khai thác thủy điện1950: Duy trì và khai thác ngành thép của Châu Âu1960: Thiết lập các thỏa thuận về khai thác nguồn nước và các chương trình giãm nghèo.1961: Thúc đẩy chương trình đào tạo tại Nhật Bản1966: Giải quyết các tranh chấp trong đầu tưI.3 Các nhân tố ngắn hạntác động đến tỷ giá hối đoáiA. Lạm phát: Tỷ giá hối đối danh nghĩa: ER được xác định thông qua lý thuyết đồng giá sức mua (PPP)ER = (P/P*)Tỷ giá hối đoái thực: RER RER = (P. CPI)/(P*.CPI*)= (P/P*)/(CPI/CPI*)RER = ER. (CPI/CPI*)Nếu CPI>CPI*, RER>ER: nội tệ bị mất giáNếu CPIi*: nội tệ bị mất giáii*, thì F>S: nội tệ bị mất giáNếu i<i*, thì F<S: ngoại tệ bị mất giáI.3 Các nhân tố ngắn hạntác động đến tỷ giá hối đoáiC. Các nhân tố kỹ thuậtLòng tin vào một loại ngoại tệ nào đóSự biến động mang tính chất chu kỳThời kỳ thanh toán LCTính thời vụ của nguồn thu ngọai tệII. Rũi ro về tỷ giá hối đoái Rủi ro chuyển đổi Thể hiện sự mất mát về giá trị tài sản cố định/lợi nhuận khi chuyển đổi từ một loại tiền tệ nầy sang loại khácRủi ro trong giao dịchThể hiện sự giảm sút về lợi nhuận/lổ khi tiến hành hoạt động giao dịch quốc tế. Rủi ro nầy xuất phát từ chế độ tín dụng thương mại trong thanh toán quốc tế.Rủi ro kinh tếThể hiện tình trạng gia tăng giá phí các nhập lượng đầu vào và kể cả xuất lượng đầu ra do sự biến động về tỷ giá hối đoái II.3 Giải pháp hạn chế rũi ro về tỷ giáThực hiện hợp đồng mua/bán ngoại tệ có kỳ hạnCác giải pháp về dự trử vật tư nguyên liệuCác giải pháp về chi trả tiền lươngCác giải pháp trong thanh toánCác giải pháp trong việc tìm và khai thác nguồn tín dụngDự trử rỗ tiền tệ