Bài giảng Chương : Toàn cầu hóa và sự phát triển của kinh doanh quốc tế

Khái quát về kinh doanh quốc tế II. Toàn cầu hóa và lịch sử phát triển của kinh doanh quốc tế III. Giới thiệu môn học Kinh doanh quốc tế

pdf29 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương : Toàn cầu hóa và sự phát triển của kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
15-Sep-08 1 CHƯƠNG I TOÀØN CẦÀU HÓÙA VÀØ SỰÏ PHÁÙT TRIỂÅN CỦÛA KINH DOANH QUỐÁC TẾÁ 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 2 Toàøn cầàu hóùa vàø sựï pháùt triểån củûa kinh doanh quốác tếá I. Khái quát về kinh doanh quốc tế II. Toàn cầu hóa và lịch sử phát triển của kinh doanh quốc tế III. Giới thiệu môn học Kinh doanh quốc tế 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 3 Kháùi niệäm kinh doanh quốác tếá zKinh doanh quốc tế bao gồm tất cả những giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể thuộc hai hay nhiều quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu của mình. 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 4 Mụïc tiêu hoâ ïït độäng kinh doanh quốác tếá zMở rộng thị trường để tăng doanh số bán hàng zTận dụng các nguồn lực nước ngoài zGiảm thiểu rủi ro thông qua đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 5 Hình thứùc hoạït độäng kinh doanh quốác tếá z Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ z Dự án chìa khóa trao tay z Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh z Cấp giấy phép đặc quyền kinh doanh z Đầu tư quốc tế 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 6 Kháùc biệät cơ bảûn giữa kinh doanh õ quốác tếá vàø kinh doanh nộäi địa zMôi trường kinh doanh giữa các quốc gia khác nhau z Giải quyết các vấn đề phức tạp hơn z Hoạt động trong giới hạn quy định của các chính phủ z Chuyển đổi giữa các loại tiền tệ khác nhau 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 7 Doanh nghiệäp kinh doanh quốác tếá vàø công ty â đa quốác gia z Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế: Bất cứ doanh nghiệp nào có trực tiếp tham gia ít nhất một hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế z Công ty đa quốc gia là doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có tham gia hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 8 Cáùc loạïi công ty â đa quốác gia z Công ty đa nội địa (Multidomestic Corporation) z Công ty quốc tế (International Corporation) z Công ty toàn cầu (Global Corporation) z Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) z Công ty thế giới (World Company) 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 9 Xu hướùng pháùt triểån củûa MNC z Tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với nền kinh tế thế giới 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 10 Sựï pháùt triểån vềà sốá lượïng củûa cáùc MNC 1970 1990 1997 2001 2006 Tổng số MNC 7.276 35.000 53.607 9.323 448.917 230.696 64.592 78.411 Ở các nước đang phát triển 13.492 18.521 Tổng số chi nhánh nước ngoài 27.000 150.000 851.167 777.647 Ở các nước đang phát triển 494.900 406.967 Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 1988, 2002 và 2007 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 11 Bảng xếp hạng 100 nền kinh tế và MNC lớn nhất thế giới năm 2000 z Có 29 MNC trong danh sách z ExxonMobil đứng thứ 45 z 8 MNC có quy mô lớn hơn nền kinh tế Việt Nam: Exxon Mobil, General Motors, Ford Motor, Daimler Chrysler, General Electric, Toyota Motor, Royal Dutch/Shell và Siemen. 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 12 Xu hướùng pháùt triểån củûa MNC z Tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với nền kinh tế thế giới z Ngày càng có nhiều MNC từ các nước đang phát triển 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 13 Sốá công ty trong danh sâ ùùch 100 MNC lớùn nhấát thếá giớùi Nước 1990 1995 2000 2002 2005 Mỹ 28 30 23 27 13 13 12 7 Pháp 14 11 13 24 13 13 Anh 12 10 14 13 Nhật 12 17 16 Đức 9 9 10 9 Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2002, 2004 và 2007 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 14 Cáùc MNC từø cáùc nướùc đang pháùt triểån trong danh sáùch 100 MNC lớùn nhấát năm 2005ê z 20- Huchison Whampoa (Hồng Kông) z 55- Petronas – Petroliam Nasional Bhd (Malaysia) z 63- Cemex Sab D CV (Mexico) z 82- Singapore Telecommunications Limited (Singapore) z 87- Samsung Electronics (Hàn Quốc) z 92- LG Corp. (Hàn Quốc) 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 15 Xu hướùng pháùt triểån củûa MNC z Tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với nền kinh tế thế giới z Ngày càng có nhiều MNC từ các nước đang phát triển z Các MNC vừa và nhỏ ngày càng phát triển mạnh 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 16 Cáùc quốác gia dẫn ã đầàu vềà sốá lượïng cáùc MNC Nước Số MNC (2006) 1. Đan Mạch 9.356 2. Hàn Quốc 7.460 3. Đức 5.855 4. Ý 5.750 6. Nhật Bản 4.563 5. Hà Lan 4.788 7. Thụy Điển 4.260 8. Trung Quốc 3.429 9. Thụy Sĩ 2.616 10. Mỹ 2.418 Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2007 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 17 Xu hướùng pháùt triểån củûa MNC z Tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với nền kinh tế thế giới z Ngày càng có nhiều MNC từ các nước đang phát triển z Các MNC vừa và nhỏ ngày càng phát triển mạnh z Xu thế sát nhập và mua lại (M&A) 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 18 M&A xuyên quô áác gia giáù trị trên 1 tyâ ûû USD, 1987-2006 Năm Số giao dịch % trên tổng số Giá trị (tỷ USD) % trên tổng giá trị 1987 14 1.6 30.0 40.3 1990 33 1.3 60.9 40.4 1995 36 0.8 80.4 43.1 2000 175 2.2 866.2 75.7 2001 113 1.9 378.1 63.7 2002 81 1.8 213.9 58.1 2003 56 1.2 141.1 47.5 2004 75 1.5 187.6 49.3 2005 141 2.3 454.2 63.4 2006 172 2.5 583.6 66.3 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 19 Toàøn cầàu hóùa z Các rào cản thương mại và đầu tư dần biến mất. z Khoảng cách dường như gần lại nhờ những tiến bộ trong giao thơng vận tải và viễn thơng. z Văn hĩa vật chất trở nên tương tự nhau. z Nền kinh tế của các quốc gia hợp lại thành một hệ thống kinh tế tồn cầu phụ thuộc qua lại lẫn nhau. 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 20 Toàøn cầàu hóùa làø gì? “Quá trình chuyển dịch hướng tới một nền kinh tế tồn cầu hội nhập hơn và phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn.” Thị trường Sản xuất 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 21 Lịch sửû pháùt triểån củûa kinh doanh quốác tếá z Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa z Từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến hết chiến tranh thế giới II z 1945-1960: thời vàng son của các doanh nghiệp Mỹ z 1960-1980: châu Âu và Nhật Bản phục hồi z Từ 1980 đến nay: thị trường cạnh tranh toàn cầu được định hình 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 22 NHỮNG NHÂN TÕ Â ÁÁ VĨ MÔ THUÂ ÙÙC ĐẨÅY TIẾÁN TRÌNH TOÀØN CẦÀU HÓÙA zXu hướng giảm dần các rào cản thương mại và đầu tư 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 23 Thuếá quan trung bình dướùi táùc độäng củûa GATT Thuế quan trung bình đối với các sản phẩm công nghiệp (% giá trị) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1913 1950 1990 2000 France Germany Italy Japan Holland Sweden Britain United States 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 24 Thay đổåi chính sáùch đầàu tư (2000-2006) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 70 82 244 220 90.2 248 9393103 270 184 234 205 164 86.7 80.0 147 79.9 236 95.2 Số nước có thay đổi quy định về FDI 69 71 Số quy định thay đổi, trong đó: 150 208 - Tạo thuận lợi hơn 147 194 - % so với tổng số 98 93.3 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 25 Tình hình kýù kếát BIT & DTT năm 2006ê Loại hiệp định BIT DTT Các thỏa thuận quốc tế khác Ký trong năm 73 2.573 83 18 Tổng số đến cuối năm 2.651 241 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 26 NHỮNG NHÂN TÕ Â ÁÁ VĨ MÔ THUÂ ÙÙC ĐẨÅY TIẾÁN TRÌNH TOÀØN CẦÀU HÓÙA zXu hướng giảm dần các rào cản thương mại và đầu tư zSự phát triển của công nghệ 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 27 Vai tròø củûa pháùt triểån công nghê ää z Các bộ vi xử lý và mạng viễn thơng z Internet và mạng thơng tin tồn cầu (World Wide Web) 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 28 Trái đất như đang nhỏ dần 1500-1840 1850-1930 1950s 1960s Vận tốc trung bình của xe ngựa và tàu buồm, 10dặm/h. Đầu máy hơi nước, 65dặm/h. Tàu thủy hơi nước, 36dặm/h. Máy bay cánh quạt 300-400 dặm/h. Máy bay phản lực 500-700 dặm/h. 15-Sep-08 PTM - Mở đầu 29 Những quan điểm phản đối tồn cầu hĩa z Toàn cầu hóa với việc làm và thu nhập z Toàn cầu hóa với các chính sách về lao động và môi trường z Toàn cầu hóa và chủ quyền quốc gia z Toàn cầu hóa và sự phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia z Toàn cầu hóa và bản sắc văn hóa dân tộc
Tài liệu liên quan