Bài giảng chương: Vận tải và buôn bán quốc tế

I. Khái niệm và đặc điểm 1. Khái niệm: - Theo nghĩa rộng: VT là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm đáp ứng nhu cầu nào đó. - Khái niệm VT dưới góc độ kinh tế: VT là sự thay đổi vị trí của hành khách và HH nhằm đáp ứng những mục đích nhất định, đồng thời thỏa mãn 2 tính chất: + là một hoạt động vật chất của XH + là hoạt động kinh tế riêng biệt

pdf32 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương: Vận tải và buôn bán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Vận tải và buôn bán quốc tế I. Khái niệm và đặc điểm 1. Khái niệm: - Theo nghĩa rộng: VT là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của con người và vật phẩm đáp ứng nhu cầu nào đó. - Khái niệm VT dưới góc độ kinh tế: VT là sự thay đổi vị trí của hành khách và HH nhằm đáp ứng những mục đích nhất định, đồng thời thỏa mãn 2 tính chất: + là một hoạt động vật chất của XH + là hoạt động kinh tế riêng biệt I. Khái niệm và đặc điểm 2. Đặc điểm: - VT là ngành sản xuất vật chất của XH - VT là ngành sản xuất vật chất đặc biệt của XH: + không làm thay đổi tính chất lý hóa của đối tượng vận chuyển + giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gắn liền với nhau không tách rời + sản phẩm VT không có hình dáng, kích thước, trọng lượng, nhưng vẫn có tính vật chất II. Phân loại 1. Căn cứ vào phạm vi phục vụ: - VT công cộng - VT nội bộ 2. Căn cứ vào môi trường hoạt động - VT đường bộ + VT đường sắt + VT ô tô - VT đường không + VT máy bay + VT kinh khí cầu - VT đường thủy - + VT đường biển + VT đường sông - VT đường ống II. Phân loại 3. Căn cứ vào đối tượng vận chuyển - VT hàng hóa - VT hành khách - VT hỗn hợp 4. Căn cứ vào khoảng cách vận chuyển - VT đường gần - VT đường xa 5. Căn cứ vào cách tổ chức vận chuyển - VT đơn phương thức - VT đa phương thức - VT đứt đoạn III. Mối quan hệ giữa VT và mua bán quốc tế * Tầm quan trọng của GTVT đối với nền kinh tế - Là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền ktế quốc dân - Đảm bảo cho quá trình sx và tái sx của XH được diễn ra liên tục - Có vai trò quan trọng trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa, ngoại giao,.. 1. Mối quan hệ giữa VT và mua bán quốc tế - VT là yếu tố không tách rời của mua bán quốc tế - VT và mua bán quốc tế có sự tác động qua lại với nhau cùng phát triển 2. Tác dụng của VT với mua bán quốc tế - VT góp phần mở rộng, phát triển quan hệ mua bán quốc tế - VT góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong mua bán quốc tế - VT ảnh hưởng tới cán cân thanh toán quốc tế - VT ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động XNK IV. Phân chia trách nhiệm VT trong HĐ mua bán ngoại thương * Quyền VT: quyền và nghĩa vụ tổ chức quá trình chuyên chở hàng hóa và thanh toán cước phí trực tiếp với người chuyên chở (Trong vận chuyển HH bằng đường biển thì quyền vận tải chính là quyền thuê tàu) Có thể căn cứ vào việc thanh toán cước phí để xác định xem ai là người dành được quyền vận tải: ai là người trực tiếp ký kết hợp đồng vận tải, trực tiếp thanh toán cước phí đó là người dành quyền vận tải 1. Những lợi ích khi giành được quyền vận tải  Bên giành được quyền vận tải có được sự chủ động trong việc tổ chức chuyên chở, đàm phán, ký kết hợp đồng  Giành được quyền thuê tàu cho phép ngoại thương sử dụng tốt lực lượng tàu buôn và phương tiện vận tải trong nước, đồng thời góp phần các nghiệp vụ khác cùng phát triển (bảo hiểm, môi giới, gom hàng, giao nhận,)  Nếu hợp đồng mua bán ngoại thương không quy định một thời hạn giao hàng cụ thể, bên giành được quyền vận tải có được sự chủ động trong việc thuê tàu, giao nhận hàng hóa tại cảng biển  Góp phần tăng thu, giảm chi ngoại tệ cho đất nước  Có điều kiện tham gia vào phân công lao động trên thị trường thuê tàu trong khu vực và trên thế giới; chủ động thực hiện các chính sách đối ngoại, đẩy mạnh XK của Đảng và Nhà nước 2. Những TH không nên giành quyền VT  Dự đoán giá cước trên thị trường thuê tàu có xu hướng tăng mạnh so với thời điểm ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương  Dự đoán thấy khó khăn trong việc thuê tàu để thực hiện hợp đồng  Tính toán thấy sự chênh lệch giữa giá XK CIF, CFR với giá NK FOB do người nước ngoài đề nghị không lớn và mức chênh lệch này không đủ để bù đắp cước phí vận tải và/ hoặc phí bảo hiểm mà chúng ta phải bỏ ra (hoặc sự chênh lệch giữa giá NK CIF/CFR do người nước ngoài chào và giá NK FOB mà chúng ta định mua quá nhỏ)  Quá cần bán hoặc quá cần mua một mặt hàng nào đó mà phí đối phương lại muốn giành quyền vận tải  Khi tập quán hoặc luật lệ quốc tế quy định Sơ đồ Incoterms 2010 EXW FCA CPT CIP FAS FOB CFR CIF Biển DAT Nước XK Nước NK Cảng đi Cảng đến Vận tải Quốc tế Nghĩa vụ tăng dần của người bán (căn cứ địa điểm giao hàng) DDU DAP Nhóm E 1. EXW Ex works Nơi sản xuất Giao hàng tại nhà máy Nhóm F: Cước phí chặng chính chưa trả 2. FCA Free Carrier 3. FAS Free Along Ship 4. FOB Free On Board Cảng đi Port of Shipment Giao hàng cho người chuyên chở Giao hàng dọc mạn tàu Giao hàng lên tàu Nhóm C: Cước phí chặng chính đã trả 5. CPT Carriage Paid To 6. CIP Carriage & Insurances Paid to 7. CFR Costs and Freights 8. CIF Costs, Insurances & Frieghts Địa điểm đích Place of Destination Cảng đến Port of Destination Cước phí trả tới Cước phí và Bảo hiểm trả tới Tiền hàng và cước phí Tiền hàng Bảo hiểm và cước phí Nhóm D: Giao hàng đến địa điểm quy định 9. DAT Delivered at Terminal 10. DAP Delivered ai Place 11. DDP Delivered Duties Paid Địa điểm đích Place of Destination Giao hàng tại bến Giao hàng tại nơi đến Giao hàng tại địch đã nộp thuế 1) EXW – EX WORKS ( Giao tại xưởng) -Tổng quan: Rủi ro về hàng hóa sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi người bán giao hàng cho người mua tại xưởng của mình -Nghĩa vụ chính của người bán + Chuẩn bị hàng hoá theo đúng HĐ, kiểm tra, bao bì, kí mã hiệu + Giao hàng chưa bốc lên ptvt của người bán -Nghĩa vụ chính của người mua + Kí HĐ vận tải, trả cước để chuyên chở hàng hóa + Nhận hàng, chịu mọi rủi ro, chi phí liên quan tới hàng hóa kể từ khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. + Thông quan xuất khẩu, nhập khẩu Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu EXW Địa điểm chuyển giao 2) FCA – Free Carrier (Giao cho người chuyên chở) - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng cho người mua thông qua người vận tải đầu tiên do người mua chỉ định - Nghĩa vụ chính của người bán + Giao hàng cho người chuyên chở quy định tại địa điểm quy định nằm trong nước người bán + Bốc hàng lên phương tiện vận tải của người mua nếu địa điểm giao hàng là tại cơ sở của mình hoặc giao hàng cho người vận tải trên phương tiện vận tải chở đến chưa dỡ ra nếu giao tại một địa điểm khác cơ sở của mình - Nghĩa vụ chính của người mua + Chỉ định người vận tải, kí HĐ vận tải và trả cước phí + Thông báo cho người bán về thời gian và địa điểm giao hàng. Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu FCA Địa điểm chuyển giao 3) CPT – Carriage paid to : Cước phí trả tới - Tổng quan: người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi giao cho người vận tải do chính mình thuê - Nghĩa vụ chính của người bán + Thông quan XK + Thuê phương tiện vận tải, trả cước, trả phí dỡ hàng tại điểm đích nếu chi phí này có trong HĐVT. + Giao hàng cho người vận tải mà mình chỉ định - Nghĩa vụ chính của người mua + Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro + Chịu mọi chi phí về hàng hóa trên đường vận chuyển cũng như chi phí dỡ hàng tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm trong cước phí vận tải. Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu CPT Địa điểm chuyển giao 4) CIP – Carriage and Insurance paid to: Cước phí và bảo hiểm trả tới. - Tổng quan: tương tự với CPT song chỉ khác là người bán có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa. Việc mua bảo hiểm được thực hiện tương tự như điều kiện CIF Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu CIP Địa điểm chuyển giao 5) DAT (Deliver at terminal) – Giao tại bến - Tổng quan: Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí đưa hàng tới và dỡ hàng tại bến đến quy định - Nghĩa vụ người bán: + Thông quan XK + Thuê ptvt + Đặt hàng hóa đã dỡ dưới sự định đoạt của người mua - Nghĩa vụ người mua: + Thông báo giao hàng + Nhận hàng, nhận rủi ro + Thông quan NK Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu DAT Địa điểm chuyển giao 6) DAP – Deliver at Place (Giao tại nơi đến) - Tổng quan: Người bán hoàn thành giao hàng khi đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người mua trên ptvt chưa dỡ tại nơi đến quy định - Nghĩa vụ người bán: + Thuê ptvt, trả cước và chi phí dỡ nếu thuộc cước + Giao hàng tại nơi đến - Nghĩa vụ người mua: + Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro + Dỡ hàng, trả phí dỡ nếu không thuộc cước 7) DDP – Delivered Duty Paid: giao hàng tại đích đã nộp thuế. - Tổng quan: Người bán chịu mọi chi phí và rủi ro về hàng hóa cho tới khi đặt hàng hóa đã thông quan nhập khẩu dưới sự định đoạt của người mua tại địa điểm quy định ở nước người mua - Nghĩa vụ chính của người bán + Đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải, chưa dỡ xuống - Nghĩa vụ chính của người mua + Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro + Dỡ hàng, trả phí dỡ nếu không thuộc cước Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu Địa điểm giao hàng DDP 8) FAS – Free Along Side Ship (giao dọc mạn tàu) - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đặt hàng dọc mạn con tàu do người mua chỉ định tại cảng bốc hàng - Nghĩa vụ chính của người bán + Giao hàng dọc mạn tàu - Nghĩa vụ chính của người mua + Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước + Tiếp nhận hàng hóa, chịu di chuyển rủi ro Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu FAS Địa điểm chuyển giao 9) FOB – Free on board (giao hàng trên tàu) - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng trên tàu tại cảng bốc hàng. - Nghĩa vụ chính của người bán + Làm thủ tục thông quan xuất khẩu + Giao hàng trên tàu + Cung cấp bằng chứng giao hàng +Trả phí bốc hàng lên tàu nếu phí này không bao gồm trong cước vận tải. - Nghĩa vụ chính của người mua + Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước phí và chi phí bốc hàng nếu chi phí này thuộc cước phí + Chịu mọi rủi ro về mất mát và hư hỏng hàng hóa kể từ khi hàng được giao lên tàu Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu FOB Địa điểm chuyển giao 10) CFR – Cost and Freight (Tiền hàng và cước) - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng trên tàu tại cảng bốc hàng. - Nghĩa vụ chính của người bán: + Ký kết hợp đồng vận tải thuê tàu, trả cước + Giao hàng trên tàu +Trả chi phí dỡ hàng ở cảng đến nếu đã tính trong cước vận chuyển. - Nghĩa vụ chính của người mua + Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro + Trả các chi phí nếu chưa được tính vào tiền cước + Thông quan NK Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu CFR Địa điểm chuyển giao 11) CIF - Cost, Insurance and Freight (tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí) - Tổng quan: giống CFR, khác biệt là người bán CIF có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hoá và cung cấp chứng từ bảo hiểm cho người mua. Chi phí do người bán chịu Chi phí do người mua chịu Rủi ro do người mua chịuRủi ro do người bán chịu CIF Địa điểm chuyển giao V. Incoterms với phương tiện VT 1. Incoterms 2000 - Nhóm các điều kiện cơ sở giao hàng áp dụng cho mọi phương thức VT: EXW, FCA, CIP, CPT, DDU, DDP, DAF - Nhóm các điều kiện áp dụng riêng cho VT đường biển: FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ 2. Incoterms 2010 - Nhóm các điều kiện cơ sở giao hàng áp dụng cho mọi phương thức VT: EXW, FCA, CIP, CPT, DAT, DAP, DDP - Nhóm các điều kiện áp dụng riêng cho VT đường biển: FAS, FOB, CFR, CIF