Chuyểndịch nhân khẩuhọc(dânsố) và
cung laođộng
• Việclàmvàtăng trưởng: Chuyểnđổicơcấu
laođộng theo ngành
• Tái phân bổlaođộng: Mô hình di cưcủa
Harris-Todaro
• Cơcấuthịtrường laođộng
• Tình huống thảoluận: Di cưvàđôthịhóaở
ViệtNam
7 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chuyển đổi cơ cấu dân số và thị trường lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 1
Bài giảng 6
1
Phát triển kinh tế Đ&ĐNA:
Mô hình thị trường cũ, 1960-
1997
Bài giảng 6:
Chuyển đổi cơ cấu dân số và thị
trường lao động
Thứ năm, 17/11/2005
2
Nội dung
• Chuyển dịch nhân khẩu học (dân số) và
cung lao động
• Việc làm và tăng trưởng: Chuyển đổi cơ cấu
lao động theo ngành
• Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư của
Harris-Todaro
• Cơ cấu thị trường lao động
• Tình huống thảo luận: Di cư và đô thị hóa ở
Việt Nam
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 2
Bài giảng 6
3
Chuyển dịch nhân khẩu học (dân số)
và cung lao động
• Lý thuyết về mô hình lao động dư thừa của Lewis
• Khi có dư lao động, người lao động có thể được dịch
chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp mà không làm
tăng tiền lương
• Tại “điểm ngoặc” lao động dư thừa có thể được hấp thụ
hết và tiền lương bắt đầu tăng lên vì lao động đã trở thành
một yếu tố sản xuất khan hiếm
• Cho thấy người lao động ban đầu có thể không hưởng
lợi từ tăng trưởng công nghiệp, nhưng sẽ đạt được lợi ích
trong giai đoạn sau của sự tăng trưởng này
4
Chuyển dịch nhân khẩu học (dân số)
và cung lao động
• Hậu Thế chiến II, các nước đang phát triển
trải qua sự chuyển dịch dân số trong đó:
1. Giảm tỉ lệ tử vong + tăng tuổi thọ tăng dân số
2. Giảm tỉ lệ sinh sản giảm tăng trưởng dân số
• Số liệu về tỉ lệ tử vong và số liệu thô về tỉ lệ
sinh sản cho thấy sự thay đổi lớn về thời điểm
chuyển dịch ở các nước và khu vực
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 3
Bài giảng 6
5
Chuyển dịch nhân khẩu học ở ĐA
• Số liệu cho thấy ĐA đã sớm trải qua chuyển
dịch cơ cấu dân số
• Kinh nghiệm này là một yếu tố chính để giảm sự
gia tăng cung lao động
• Giảm tăng trưởng lãi suất kết hợp với cầu lao
động cao dẫn đến sự hấp thu lao động dôi dư ở
nhiều nước Đông Á
• Đến cuối thập niên 1990s, ít nước nào còn dư
lao động với MP(lao động) = 0.
6
Việc làm và tăng trưởng: chuyển đổi
cơ cấu lao động theo ngành
• Mô thức nổi bật về sự thay đổi tỉ trọng lao động theo
ngành:
• Tính theo tỉ trọng GDP, lao động chuyển dịch từ nông
nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ khi một nước phát
triển
• Ở Đông Á, sự chuyển dịch thể hiện rõ giữa 1960-
1996, mặc dù số liệu cho thấy có nhiều mô thức
khác nhau ở các nước
• Chuyển dịch nhanh chóng ở một số nước (Korea,
Taiwan)
• Chuyển dịch chậm ở một số nước khác (China, Viet
Nam)
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 4
Bài giảng 6
7
Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư
Harris-Todaro
• Những cố gắng lý giải sự di dân từ nông thôn
– thành thị ở các nước đang phát triển
• Giả định chính: Dân di cư tiềm năng là những
người ra quyết định hợp lẽ và phản ứng theo
những động cơ kinh tế
• Họ quyết định di cư do khác biệt về tiền
lương giữa nông thôn và thành thị, cũng như
khả năng tìm được việc làm ở đô thị
8
Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư
Harris-Todaro
• Phương trình cơ bản: Mt = f(Wu – Wr)
• Trong đó Mt = dân di cư trong thời điểm t
• Wu = lương thành thị; Wr = lương nông thôn
• Nhưng không phải ai cũng tìm được việc làm ở đô
thị, do đó:
Mt = h * ((1-uu) * Wu) – Wr
• uu = tỉ lệ thất nghiệp đô thị
• h = độ nhạy
• ((1-uu) * Wu) = mức lương thành thị kỳ vọng
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 5
Bài giảng 6
9
Tái phân bổ lao động: Mô hình di cư
Harris-Todaro
Mô hình H-T: Mt = h * ((1-uu) * Wu) – Wr
• Do đó sự di cư phụ thuộc vào 3 yếu tố chính:
• Sự phản ứng của người di dư tiềm năng
• Thất nghiệp đô thị
• Chênh lệch tiền lương đô thị/nông thôn
• Khó khăn:
• Quá đơn giản? Khi nào di cư chấm dứt?
• Các yếu tố kéo/đẩy quan trọng
10
Cơ cấu thị trường lao động
• Phổ biến tình trạng lao động không được toàn dụng dưới
hình thức thất nghiệp ngụy trang (disguised unemployment)
thay vì thất nghiệp công khai (open unemployment)
• Sự phân khúc quan trọng trong thị trường lao động thành thị
ở các khu vực chính thức và phi chính thức
• Khu vực phi chính thức đóng vai trò quan trọng trong việc
hấp thu cả lao động nhập cư từ nông thôn lẫn lao động mới ở
thành thị
• Tiền lương nhìn chung là thấp và có nhiều thay đổi do
lao động tương đối dư thừa
• Người lao động có tay nghề và năng suất thấp
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 6
Bài giảng 6
11
Cơ cấu thị trường lao động
Cơ cấu việc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu:
Thị trường chính thức
Việc làm
Lương
Demand
Supply
Wf
Thị trường phi chính thức thành thị
Lương
Demand
Supply
Wi
SfEf Ei Việc làm
12
Cơ cấu thị trường lao động
Cơ cấu việc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu:
Wage
Wf
1. Chính thức
Employment
D
S
SfEf
2. Phi chính thức thành thị
Employment
Wage
D
S
Wi
Ei
3. Nông thôn
Employment
Wage
D
S
Wr
Er
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I
Lora Sabin Châu Văn Thành 7
Bài giảng 6
13
Thị trường lao động ở Đông Á
• Tăng trưởng mạnh về việc làm và tiền lương
• Chính sách lao động định hướng thị trường
• Chính phủ ít khi ấn định tiền lương
• Chính phủ tạo ra lực lượng viên chức nhà nước hiệu
quả
• Chính phủ đã không sử dụng sự phát triển nhanh
chóng việc làm trong khu vực công để giải quyết áp
lực thất nghiệp