Bài giảng Chương 5: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

5.1ĐẦU TƯDÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯDÀI HẠN 5.2YẾU TỐ LÃI SUẤT TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯDÀI HẠN VÀ GIÁ TRÍ THỜI GIAN CỦA TIỀN 5.3 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5.5NGUỒN VỐN ĐẦU TƯVÀ KẾ HOẠCH HÓA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯDÀI HẠN CỦA DN

pdf54 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2121 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 5: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 5 ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 5.1 ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 5.2 YẾU TỐ LÃI SUẤT TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ GIÁ TRÍ THỜI GIAN CỦA TIỀN 5.3 CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 5.5 NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH HÓA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DN ĐẦU TƯ DÀI HẠN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP LÀ GÌ • Là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong tương lai NỘI DUNG ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP - Đầu tư hình thành tài sản Cần thiết + Tài sản cố định + TSCĐ thường xuyên cần thiết - Đầu tư vốn có tính chất dài hạn vào các hoạt động khác nhằm thu lợi nhuận: góp vốn liên doanh, đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP • Theo cơ cấu vốn đầu tư : + Đầu tư XDCB -> tạo ra TSCĐ + Đầu tư vào vốn lưu động thường xuyên cần thiết (1 phần hoặc toàn bộ) + Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp • Theo mục tiêu đầu tư: + Hình thành doanh nghiệp + Cho việc tăng năng lực sản xuất của DN + Đầu tư đổi mới sản phẩm + Đầu tư thay đổi thiết bị + Đầu tư có tính chất chiến lược + Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp Ý NGHĨA CỦA ĐẦU TƯ DÀI HẠN - Quyết định ĐTDH là một trong những quyết định có tính chất chiến lược quan trọng bậc nhất của DN. Nó quyết định đến tương lai của một DN - Về mặt tài chính. Quyết định ĐTDH là một quyết định tài chính dài hạn, tác động lớn đến hiệu quả SXKD của DN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP - Chính sách kinh tế của nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế - Thị trường và sự cạnh tranh - Lãi tiền vay và thuế trong kinh doanh - Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ - Mức độ rủi ro của đầu tư - Khả năng tài chính của DN CÁC BƯỚC ĐI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ - Nhận biết tình hình: Đánh giá tình hình hiện tại và dự đoán tình hình trong tương lai ở bên ngoài và bên trong DN - Xác định mục tiêu đầu tư: Xác định rõ mục tiêu cần đạt được về sản xuất và về tài chính - Lập dự án, phương án đầu tư: Trình bày rõ luận chứng kinh tế, kỹ thuật của việc đầu tư và dư toán để thực hiện việc đầu tư - Lựa chọn dự án đầu tư: So sánh giữa các dự án để lựa chọn thích ứng - Ra quyết định đầu tư YẾU TỐ LÃI SUẤT TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐTDH VÀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TIỀN LÃI VÀ LÃI SUẤT - Tiền lãi: Là giá của việc sử dụng tiền - Lãi suất: Tỷ lệ % tiền lãi trong một đơn vị thời gian so với vốn gốc 0 0 V i I GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN - Nhận biết về giá trị thời gian của tiền - Lãi đơn, lãi kép - Giá trị tương lai của tiền - Giá trị hiện tại của tiền NHẬN BIẾT VỀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN Bạn muốn nhận khoản tiền nào hơn: 1trđ hôm nay hoặc 1 trđ sau 1 năm nữa ? Nếu bạn có 1 trđ đem đầu tư hoặc cho vay với lãi suất 9%/năm thì sau 1 năm sẽ nhận được số tiền là 1,09 trđ, nói cách khác: Một triệu đồng ngày hôm nay có giá trị 1,09 trđ sau 1 năm nếu lãi suất là 9%/năm. Điều này hàm ý nói rằng : Tiền tệ có giá trị theo thời gian. 1 đồng mà ta nhận được tại thời điểm ngày hôm nay có giá cao hơn 1 đồng nhận được tại một thời điểm nào đó trong tương lai (nếu lãi suất đầu tư >0) LÃI ĐƠN, LÃI KÉP Lãi đơn: Số tiền lãi được xác định dựa trên số vốn gốc ban đầu với một lãi suất nhất định trong suốt thời hạn vay hoặc gửi tiền, Việc tính lãi như vậy được gọi là phương pháp tính lãi đơn Công thức tính lãi đơn I = V0 . i . n Trong đó: I: số tiền lãi ở cuối kì n V0 :vốn gốc I : Lãi suất một kì n: Số kì tính lãi (tháng, quý, năm) Ví dụ về cách tính lãi đơn: Lãi kép: Là số tiền lãi được xác định dựa trên cơ sở số tiền lãi của các thời kì trước đó được gộp vào vốn gốc để làm căn cứ tính lãi của kì tiếp theo. Cách tính lãi như vậy được gọi là phương pháp tính lãi kép • Ví dụ về cách tính lãi kép: GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI • Là giá trị có thể nhận được tại một thời điểm trong tương lai gồm vốn gốc ban đầu và toàn bộ số tiền lãi tính đến thời điểm đó theo những phương pháp tính lãi nhất định CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI • Trường hợp tính theo lãi đơn Fn = V0(1+i .n) Trong đó: Fn: Giá trị đơn tại thời điểm cuối năm n V0: Số vốn gốc i : Lãi suất tính theo năm n : Số năm tính lãi Trường hợp tính theo lãi kép Gọi V0: Số vốn gốc (vốn ĐT ban đầu) i : Lãi suất tính theo năm n : Số năm tính lãi FVn: Giá trị kép tại thời điểm cuối năm n Ta có: FVn= V0(1+i)n Hoặc FVn= V0 .f( i,n) Trong đó: f (i,n): Thừa số lãi f (i,n) = (1+i)n: biểu thi giá tri tương lai của 1đ ở tại thời điểm cuối năm thứ n. Ví dụ: CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN Là giá trị của khoản tiền phát sinh trong tương lai được quy đổi về thời điểm hiện tại ( thời điểm gốc ) theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định FVn 0 1 2 3 n Thời điểm 0 : Thời điểm hiện tại CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT KHOẢN TIỀN Trong đó: PV : Giá trị hiện tại của khoản tiền phát sinh trong tương lai FVn: Giá trị của khoản tiền tại thời điểm cuối năm n trong tương lai i : Tỷ lệ chiết khấu (tỷ lệ hiện tại hóa) n : Số năm Hay: PV = FVn.P(i,n) Trong đó Hệ số chiết khấu:, biểu thị giá tri hiên tại của 1đ ở thời điểm cuối năm n trong tương lai. Ví dụ: Nhận xét: This image cannot currently be displayed. nn i FVPV )1( 1   ni niP )1( 1 ),(   GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ - Chuỗi tiền tệ: Một loạt các khoản tiền (trả, gửi, đầu tư) phát sinh liên tiếp theo những khoảng cách thời gian bằng nhau (khoảng thời gian tính bằng năm, quý, tháng..) - Các loại chuỗi tiền tệ: + Chuỗi tiền tệ cuối kì: Các khoản tiền phát sinh ở thời điểm cuối mỗi kì Sơ đồ chuỗi tiền tệ cuối kì + Chuỗi tiền tệ đầu kì: Các khoản tiền phát sinh ở thời điểm đầu mỗi kì 0 1 2 3 . . . n FV1 FV2 FV3 FVn 0 1 2 3 . . . N-1 n FV1 FV2 FV3 FVn FVn GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ CUỐI KÌ • Chuỗi các khoản tiền khác nhau PV : Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ cuối kì FVt: Giá trị khoản tiền phát sinh ỏ thời điểm cuối năm thứ t (t = 1, n) I : Tỷ lệ chiết khấu tính theo năm N : Số năm Hay     n t t i i FV PV 1 )1( ),(. 1 tiPFV n t tPV    GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ CUỐI KÌ • Chuỗi các khoản tiền đồng nhất (FVt = với mọi t) Trong đó: PV: Giá trị hiện tại của các khoản tiền A : Giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh ở thời điểm cuối các năm i : Tỷ lệ chiết khấu tính theo năm n : Số năm    n t t i A PV 1 )1( i i APV n  )1(1 . GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ ĐẦU KÌ + Chuỗi các khoản tiền khác nhau Trong đó: FVt :Giá trị các khoản tiền phát sinh ở đầu năm thứ t PV ; i ; n : Như trên )1( )1(1 i i FV PV n t t t     GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA CHUỖI TIỀN TỆ ĐẦU KÌ + Chuỗi các khoản tiền tệ đồng nhất Hay Trong đó: A : Giá trị khoản tiền đồng nhất phát sinh ở thời điểm đầu các năm PV ; i ; n : Như trên )1( 1 )1( i A PV n t t i         )1( )1(1 . i i i APV n XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TRONG CÁC TÌNH HUỐNG KHÁC NHAU + Xác định lãi suất theo năm khi lãi suất của kỳ trả lãi <1năm Trong thực tế các khoản vay mượn có thể không tính lãi theo năm mà tính lãi theo kì (tháng, quý, 6 tháng) ta cũng có thể tính lãi suất theo năm cho các khoản vay, trả đó theo công thức i = (1+ik) m – 1 Trong đó: i : Lãi suất tính theo năm ik: Lãi suất một kì (kì < 1 năm) m: Số lần tính lãi trong năm XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TRONG CÁC TÌNH HUỐNG KHÁC NHAU + Xác định lãi suất danh nghĩa thực hưởng Trong nhiều trường hợp lãi suất được tính theo năm nhưng trong năm trả lãi làm nhiều kì (kì <1 Năm), trong trường hợp này lãi suất năm thực hưởng lớn hơn lãi suất danh nghĩa theo quy định Trong đó: in : Lãi suất năm thực hưởng i : Lãi suất danh nghĩa tính theo năm m : Số lần tính lãi trong năm 1)1(  mn m i i CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÒNG TIỀN CỦA ĐỰ ÁN ĐẦU TƯ Trên góc độ tại chính, đầu tư là một quá trình phát sinh ra các dòng tiền gồm dòng tiền chi ra và dòng tiền thu vào. + Dòng tiền chi ( dòng tiền ra): Dòng tiền xuất ra để thực hiện đầu tư + Dòng tiền thu (dòng tiền vào): Dòng tiền nhập vào từ thu nhập do đầu tư đưa lại CHI PHÍ CHO DƯ ÁN ĐẦU TƯ + Là những khoản chi liên quan đến việc bỏ vốn thực hiện đầu tư tạo thành dòng tiền ra của đầu tư + Nội dung chi đầu tư được xác định cụ thể tùy theo tính chất của khoản đầu tư + Nội dung chi đầu tư cho dư án đầu tư điển hình ( tạo ra sản phẩm và dịch vụ) gồm: - Chi đầu tư để tạo ra TSCĐ ( hữu hình và vô hình ) - Chi đầu tư để hình thành và tăng thêm VLĐ thường xuyên cần thiết THU NHẬP CỦA DƯ ÁN ĐẦU TƯ + Là các khoản tiền thu nhập do DAĐT mang lại ở một hay một số thời điểm khác nhau trong tương lai tạo thành dòng tiền vào của đầu tư + Nội dung dòng tiền vào của DAĐT tùy theo tính chất của từng khoản đầu tư THU NHẬP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Thu nhập của dự án đầu tư có tính chất điển hình ( dự án tạo ra sản phẩm và dịch vụ) gồm: + Dòng tiền thuần vận hành : Dòng tiền thuần hàng năm thu được sau khi DAĐT được đưa vào hoạt động + Thu thanh lý TSCĐ (nếu có) + Thu hồi vốn lưu động đã ứng ra Dòng tiền thuần lợi nhuận Khấu hao hoạt động hàng năm sau thuế TSCĐ PHÂN BIỆT DÒNG TIỀN HÀNG NĂM VỚI LỢI NHUẬN KẾ TOÁN Trong hoạch định vốn đầu tư chỉ có dòng tiền hàng năm được sử dụng, chứ không phải lợi nhuận kế toán Đơn vị: trđ Dòng tiền thuần hàng năm = LN sau thuế + khấu hao = 144+ 300 = 444 Lîi nhuËn KT Dßng tiÒn Doanh thu 1.000 1.000 Chi phÝ cha kÓ khÊu hao 500 500 KhÊu hao 300 ------ Lîi nhuËn tríc thuÕ 200 500 ThuÕ thu nhËp (28%) 56 56 Lîi nhuËn sau thuÕ (dßng tiÒn) 144 444 DÒNG TIỀN THUẦN CỦA DƯ ÁN ĐẦU TƯ Được xác định là chênh lệch giữa dòng tiền vào của dự án đầu tư và dòng tiền ra của dự án Dòng tiền thuần Dòng tiền vào (thu) Dòng tiền ra (chi) của DAĐT của DA của DA LƯU Ý KHI XEM DÒNG TIỀN CỦA DAĐT Để thuận tiện cho việc tính toán người ta sử dụng một số giả định sau: - Thời điểm bỏ khoản vốn đầu tư đầu tiên được xác định là thời điểm 0 - Toàn bộ các khoản đầu tư, khoản thu phát sinh liên quan đến dòng tiên ra và dòng tiền vào của dư án trong năm được xác định ở thời điểm cuối năm ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐT DH CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung phần này + Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả ĐTDH của doanh nghiệp + Các phương pháp đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư + Một số trường hợp đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn DAĐT TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐTDH CỦA DOANH NGHIỆP + Hiệu quả đầu tư được biểu hiện trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được do đầu tư mang lại và chi phí bỏ ra để thực hiện đầu tư + Đánh giá lợi ích của đầu tư phải xuất phát từ mục tiêu đầu tư + Phần này xem xét các DAĐT dưới góc độ DN tìm kiếm lợi nhuận + Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của DAĐT (xem xét trên góc độ tài chính) - Tỷ suất lợi nhuận bình quân của vốn ĐT - Thời gian hoàn vốn ĐT - Giá trị hiện tại thuần của DAĐT - Tỷ suất DLNB của DAĐT - Chỉ số sinh lời của DAĐT CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DAĐT *Các loại dự án đầu tư + Dự án ĐT độc lập, loại DA mà khi được chấp thuận thực hiện hay bị loại bỏ không ảnh hưởng gì đến DA khác + Dự án ĐT loại trừ ( DA xung khắc): Loại DA mà khi một dự án này được thực hiện thì những dự án khác còn lại sẽ bị loại bỏ *Các phương pháp chủ yếu đánh giá lựa chọn DAĐT + Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân của vốn ĐT + Phương pháp thời gian hoàn thành vốn ĐT + Phương pháp giá trị hiện tại thuần + Phương pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ + Phương pháp chỉ số sinh lời PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN CỦA VỐN ĐẦU TƯ • Cách xác định tỷ suất LNBQ vốn đầu tư của DAĐT Trong đó: TP : Tỷ suất LNBQ vốn ĐT của DA Pr : LN sau thuế BQ hàng năm do DAĐT đưa lại Vd : Vốn đầu tư BQ hàng năm Pr t : LN sau thuế do DAĐT đưa lại ở năm t N : Vòng đời (tuổi thọ) của dự án: Tính từ thời điểm bắt đầu bỏ vốn đến khi kết thúc Vdt : Vốn đầu tư ở năm thứ t Số vốn đầu tư lũy kế _ Số khấu hao lũy kế ở cuối năm thứ t ở đầu năm thứ t V PT d r P   N n t rt r P P   1 _ N n t dt d V V   1 Vdt PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN CỦA VỐN ĐẦU TƯ (TIẾP) * Nội dung phương pháp - Xác định tỷ suất lợi nhuận BQ vốn đầu tư của từng DAĐT - Đánh giá lựa chọn dự án: + Trường hợp 1:Đối với các dự án độc lập nếu có tỷ suất lợi nhuận BQ vốn ĐT> 0 đều có thể chọn + Trường hợp 2: Đối với các dự án thuộc loại xung khắc, DA nào có tỷ suất lợi nhuận BQ vốn đầu tư cao hơn sẽ được chọn * Ưu điểm, hạn chế của phương pháp (giáo trình) PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN ĐẦU TƯ * Thời gian hoàn VĐT của DAĐT: Khoảng Thời cần thiết mà DAĐT tạo ra dòng tiền thu nhập bằng chính với số vốn ĐT để thực hiện dự án * Cách xác định thời gian hoàn VĐT + Trương hợp 1: DAĐT tạo ra dòng tiền thu nhập đều đặn hàng năm Thời gian hoàn Vốn đầu tư của DA VĐT (năm) Thu nhập hàng năm do DA đưa lại PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN ĐẦU TƯ • Cách xác định thời gian hoàn VĐT + Trường hợp 2: DAĐT tạo ra dòng tiền thu nhập hàng năm không bằng nhau: => cần xác định thời gian hoàn vốn ĐT theo trình tự: - Xác định số năm thu hồi vốn đầu tư : Bằng cách xác định số vốn ĐT còn phải thu hồi ở cuối năm lần lược theo thứ tự - Xác đinh số tháng phải thu hồi nốt VĐT trong năm nào đó ( nếu có): Khi số VĐT còn phải thu của năm đó nhỏ hơn thu nhập của năm kế tiếp. - Thời gian thu hồi VĐT của DA được xác định bằng cách tổng cộng số năm và số tháng thu hồi VĐT PHƯƠNG PHÁP THỜI GIAN HOÀN VỐN ĐẦU TƯ * Nội dung phương pháp - Xác định thời gian thu hồi VĐT của từng DAĐT - Đánh giá lựa chọn DA: Bằng cách đối chiếu thời gian thu hồi VĐT của các DA với thời gian tối đa thu hồi VĐT có thể chấp nhận do DN đề ra. Dựa trên tiêu chuẩn này : + Loại bỏ những DA ĐT có thời gian thu hồi VĐT dài hơn thời gian tiêu chuẩn do DN đề ra + Đối với những DAĐT thuộc loại xung khắc thường chọn DA có thời gian thu hồi VĐT ngắn hơn trong số các dự án * Ưu điểm, hạn chế của phương pháp PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN * Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn: Chủ yếu là giá trị hiện tại thuần của DAĐT * Giá trị hiện tại thuần của DAĐT là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản thu trong tương lai do DAĐT mang lại với giá trị hiện tại của vốn đầu tư bỏ ra để thực hiện DA Hoặc Trong đó : NPV: Giá trị hiện tại thuần của dự án CFt: Khoản tiền thu từ DA ở năm thứ t ICt: :Vốn đầu tư ở năm thứ t N : Vòng đời của dự án r : Tỷ lệ chiết khấu( thường sử dụng là chi phí sử dụng vốn để thực hiện DA)      n t t t n t t t r ICCF NPV r 00 )1()1(     n t t tt r ICCF NPV 0 )1( )( PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ HIỆN TẠI THUẦN • Nội dung của phương pháp - Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) của từng dự án đầu tư - Đánh giá lựa chọn DAĐT: căn cứ vào (NPV) có thể có các trường hợp sau: + NPV< 0 Dự án bị loại bỏ + NPV= 0 tùy thuộc vào điều kiện của DN và sự cần thiết của DA có thể quyết định loại bỏ hay chấp thuận DA + NPV> 0 . Nếu các DA là DA độc lập thì đều có thể chấp thuận . Nếu các DA thuộc loại xung khắc và tuổi thọ của các DA bằng nhau, trong điều kiện DN không bị giới hạn về khả năng huy động vốn thì DA có NPV cao hơn sẽ là DA được chọn * Ưu điểm, hạn chế của phương pháp. PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT DOANH LỢI NỘI BỘ • Tỷ suất doanh lợi nội bộ (gọi là lãi suất hoàn vốn nội bộ) là một mức lãi suất mà với lãi suất đó làm cho giá trị hiện tại của các khoản thu trong tương lai do đầu tư mang lại bằng với giá trị hiện tại của vốn đầu tư Hoặc Trong đó:IRR: Tỷ suất DLNB của DAĐT       n t t t n t t t IRR IC IRR CF 00 )1()1( 000 )1()1(       n t t t n t t t IRR IC IRR CFNPV NPV 0 IRR Tỉ lệ chiết khấu PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT DOANH LỢI NỘI BỘ • Cách xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) + Cách 1: Phương pháp thử và xử lý sai số + Cách 2: Phương pháp nội suy - Chọn 1 lãi suất tùy ý r1, Tính NPV1 theo r1 - Chọn 1 lãi suất tùy ý r2, thỏa mãn điều kiện: . Nếu NPV1 >0 thì chọn r2 >r1 sao cho NPV2< 0 Nếu NPV1 0 . Chênh lệch giữa r1 và r2 trong khoảng 5% -Tìm IRR: This image cannot currently be displayed. 21 1 121 )( NPVNPV NPV rrrIRR   PHƯƠNG PHÁP TỶ SUẤT DOANH LỢI NỘI BỘ • Nội dung của phương pháp : - Xác định IRR của từng DAĐT - Đánh giá lựa chọn DA: Bằng cách so sánh giữa IRR với chi phí sử dụng vốn để thực hiện DA (r) Có thể có 3 trường hợp: + IRR DA bị loại bỏ + IRR = r => tùy điều kiện thực tế của DN có thể quyết định lựa chọn hay loại bỏ DA + IRR > r => cần xem xét cụ thể: . Nếu DAĐT là độc lập thì có thể lựa chọn DA . Nếu DA thuộc loại xung khắc thì chọn DA có tỷ suất DLNB cao nhất * Ưu điểm, hạn chế của phương pháp PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ SINH LỜI * Chỉ số sinh lời của DAĐT Trong đó PI : Chỉ số sinh lời của DA r : Tỷ suất chiết khấu (thường sử dụng là chi phí sử dụng vốn để thực hiện DA) * Nội dung của phương pháp : + Xác định chỉ số sinh lời của từng DA + Đánh giá lựa chọn DA căn cứ vào chỉ số sinh lời: - Nếu PI DA bị loại bỏ - Nếu PI = 1 => tùy điều kiện thực tế có thể loại bỏ hay chấp nhận DA - Nếu PI > 1: . Nếu là DA độc lập thì DA được lựa chọn . Nếu là các DA loại trừ nhau thì sẽ chọn DA có PI cao nhất * Ưu điểm, hạn chế của phương pháp.        n t t t n t t t r IC r CF PI 0 0 )1( )1( MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP DẶC BIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DAĐT ( TRƯỜNG HỢP CÓ SỰ MÂU THUẪN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NPV VÀ IRR) • Đối với DA độc lập: sử dụng 2 F2 đều đưa đến kết luận giống nhau trong việc chấp thuận hay loại bỏ DA + NPV IRR loại bỏ DA + NPV = 0 IRR = r => chấp thuận (hoặc loại bỏ) + NPV > 0 IRR > r => chọn DA * Đối với các DAĐT thuộc loại DA loại trừ nhau: trong 1 số trường hợp sử dụng cả 2 F2 này có thể dẫn đến kết luận trái ngược nhau. VD: 2 DAĐT A và B loại trừ nhau, Có: + NPVA> NPVB => chọn A, loại B + IRRA chọn B, loạiA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP DẶC BIỆT TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DAĐT ( TRƯỜNG HỢP CÓ SỰ MÂU THUẪN KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NPV VÀ IRR) *Để chọn DA cần tìm 1 mức lãi suất cân bằng rc, tại rc làm cho NPVA = NPVB *So sánhchi phí sử dụng vốn để thực hiện DA với lãi suất cân bằng và căn cứ vào NPV của từng DA, chọn DA nào có NPV cao hơn. +Nếu r chọn A loại B +nếu rc chọn B loại A IRR NPV NPVA IRRB NPVB IRRArc ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN DAĐT TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT (TRƯỜNG HỢP CÁC DA CÓ TUỔI THỌ KHÔNG BẰNG NHAU VÀ CÁC DA XUNG KHẮC ) + Đưa các DA về cùng độ dài thời gian Cách 1: Chọn độ dài thời gian chung cho các DA là bội số chung nhỏ nhất của độ dài thời gian hoạt động của các DA. Cùng với sự giả định về tái đầu tư của các DA. Cách 2: Đưa DA có tuổi thọ ngắn hơn về cùng độ dài thời gian của DA có tuổi thọ dài hơn hoặc ngược lại với các giả thiết phù hợp. + Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) của các DA trong cùng thơì gian đã được quy đổi + Chọn DA có NPV cao nhất NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH HÓA VIỆC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP * Nguồn vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp * Kế hoạch hóa đầu tư và huy động vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DN (KHI BẮT ĐẦU THÀNH LẬP DN) * Nguồn vốn chủ sở hữu bỏ ra ban đầu * Nguồn vốn vay dài hạn + Vốn vay ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng + Vay người thân, bạn bè + Thuê tài chính NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DN ( ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG) • Nguồn vốn bên trong (nội bộ) + Lợi nhuận để tái đầu tư + Khấu hao TSCĐ + Thanh lý, nhượng bán tài sản • Nguồn vốn bên ngoài + Vay dài hạn + Phát hành trái phiếu + Phát hành cổ phiếu (công ty cổ phần) + Huy động vốn liên doanh, liên kết dài hạn + Thuê tài chính
Tài liệu liên quan