Bài giảng Trung Quốc: Tỷ giá hối đoái và toàn cầu hóa

Thành tích tăng trưởng •Tăng trưởngđáng chú ý từ1978 – 1990-2000: 10.3% – 2001-2002: 7.5% – 2003: 9.1% – 2004: mụctiêu7% (thựctế> 9%) – 2005: 9 thángđầu9,4% •Lầnđầu tiên: nhóm TN vừa-thấp, PCI>$1000 • 220 triệungười thoát ngưỡng nghèo •Tuổithọ, tỷlệtửvong, dinh dưỡng tốtso mức thu nhập

pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trung Quốc: Tỷ giá hối đoái và toàn cầu hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 1 Bài giảng 28/11/2005 1 Trung Quốc - Tỷ giá hối đoái và Toàn Cầu Hóa Pieter Bottelier Và tác giả khác 28/11/2005 2 Thành tích tăng trưởng • Tăng trưởng đáng chú ý từ 1978 – 1990-2000: 10.3% – 2001-2002: 7.5% – 2003: 9.1% – 2004: mục tiêu 7% (thực tế > 9%) – 2005: 9 tháng đầu 9,4% • Lần đầu tiên: nhóm TN vừa-thấp, PCI>$1000 • 220 triệu người thoát ngưỡng nghèo • Tuổi thọ, tỷ lệ tử vong, dinh dưỡng tốt so mức thu nhập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 2 Bài giảng 28/11/2005 3 Thành tích tăng trưởng • TK19, TQ là nền KT lớn (25% GDP TG ở TK10, ngày nay < 5%) • Những năm 1950, TQ ngang bằng/ nhỉnh hơn các nước Đông Á láng giềng • Ngày nay, có khoảng cách khá xa (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore với PCI> $10,000, TQ >$1,000 nhưng thấp hơn thứ 100 TG) TQ phải tiến lên! 28/11/2005 4 Caûi caùch kinh teá Trung Quoác 1. 1953: Baét ñaàu KHH taäp trung Keát quaû: Chaát löôïng thaáp, thò tröôøng chôï ñen, hieäu quaû thaáp 1956-57 2. 1958-60: Ñaïi Nhaûy Voït Keát quaû: Moät soá saûn phaåm taêng raát nhanh (theùp), chaát löôïng thaáp, khoâng coù thò tröôøngï, 30 trieäu ngöôøi cheát Æ 3 naêm toài teä: 1960-62. 3. 1962-65: trôû laïi KHH taäp trung + phaân quyeàn tænh vaø ñòa phöông. 4. KHH taäp trung suoát CM Vaên hoùa (1966-76) + ngaên chaën nhaäp khaåu coâng ngheä nöôùc ngoaøi. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 3 Bài giảng 28/11/2005 5 Caûi caùch kinh teá Trung Quoác 20 naêm (1957-77): – möùc soáng gaàn nhö khoâng ñoåi, – taêng tröôûng saûn löôïng bq naêm 1,5%, – taêng daân soá gaàn 2%. Mao Traïch Ñoâng maát, chuyeån giao quyeàn löïc Ñaëng Tieåu Bình – Baét ñaàu caûi caùch. Chuyeán coâng du Nhaät Baûn (1970s) 28/11/2005 6 Caûi caùch kinh teá Trung Quoác 1. Trước 1978: noã löïc ban ñaàu phaân quyeàn quyeát ñònhÆ caûi thieän kinh teá. 2. 1978-83: caûi caùch kinh teá ñaàu tieân - NN, DV vaø ngoaïi thöông. 3. 1984-92: caûi caùch CN 4. 1992-nay: caûi caùch toaøn dieän hôn. 11/2001: gia nhaäp WTO – ñieåm chuyeån quan troïng cho thay ñoåi toaøn dieän. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 4 Bài giảng 28/11/2005 7 Tại sao lại là RMB? • Tăng trưởng và tăng trưởng xuất khẩu • WTO, TB>0 với Mỹ, Châu Âu • Dòng vốn vào khá mạnh • Tăng + tích lũy dự trữ ngoại tệ “By 2050, China and maybe India will overtake the U.S. economy in size.” – Jeffrey D. Sachs, Fortune 28/11/2005 8 Cải cách theo thị trường và tỷ giá hối đoái • Những năm 1970, tỷ giá chính thức - quản lý hành chính – X 1978: US$ 9.75 tỷ! ( 2003, X= US$ 412.8 tỷ, M= US$ 438.4 tỷ, X+M= US$ 851.2 tỷ; 2004: đứng thứ 3 TG) – Công ty ngoại thương thuộc sở hữu nhà nước • 1981: hệ thống hai tỷ giá song hành: – Giao dịch phi ngoại thương (thanh toán dịch vụ nợ) – Giải quyết nội bộ cho các giao dịch CA được ủy quyền • 1986: hệ thống hai tỷ giá song hành khác: – Tỷ giá chính thức – Tỷ giá thoả thuận Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 5 Bài giảng 28/11/2005 9 Cải cách theo thị trường và tỷ giá hối đoái • 1988, doanh nghiệp được tham gia ngoại thương và giữ một phần/tất cả ngoại tệ + quyền mua bán • Thiếu hụt nghiêm trọng ngoại tệ – Trung tâm hoán đổi chỉ thực hiện giao dịch ngoại thương – Doanh nghiệp và đầu tư? Æ Không chỉ 2 mà nhiều tỷ giá Cuối 1993, RMB 10 = $ 1 và tuần cuối năm 1993 RMB 8.7 = $ 1 Æ Nguồn tham nhũng + phân bổ sai nguồn lực Æ Áp lực cải cách hệ thống tỷ giá 28/11/2005 10 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 6 Bài giảng 28/11/2005 11 Chính sách tỷ giá hối đoái từ 1994 • 01/94, tỷ giá thống nhất RMB 8.7=$US 1 (thả nổi có quản lý) • 05/1995, RMB lên giá 8.7Æ 8.3 (do bùng nổ X và FDI) • 1997- đầu 2004, RMB 8.27 (+/- 0.25%) • Không còn giá khác biệt và phân khúc thị trường đ/v người nước ngoài và trong nước • Nguồn tham nhũng và bóp méo thị trường?! • BOP>0, FDI vào ròng, CA>0, FR tích lũy ngay cả khi vốn tháo chạy 28/11/2005 12 Chính sách tỷ giá hối đoái từ 1994 • Cuối 2003 – Dự trữ chính thức $448 tỷ (gồm cả $45 tỷ chuyển giao đến 2 ngân hàng thương mại thuôc sở hữu nhà nước- China Construction Bank và Bank of China) – Thực chất $800 tỷ (FR+ tài khoản $ hộ gia đình, doanh nghiệp ở TQ và nước ngoài) • 18/11/05: – Dự trữ vượt $800 tỷ • 2007: – Dự trữ vượt $1000 tỷ! Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 7 Bài giảng 28/11/2005 13 28/11/2005 14 Danh nghĩa và REER • Cuối 1996, cho phép chuyển đổi tiền tệ trong giao dịch CA (IMF: chuyển đổi KA – tự chọn) • REER (?): (theo US$ và tiền mạnh khác) lên giá đến 1997, giảm giá 1998 & 1999, lên giá 2000 & 2001, giảm giá đến đầu 2004 Æ 1994-2003 RMB lên giá # 10% so US$ (cơ sở - 1994 ) Æ RMB giảm giá # 10% (cơ sở - 12/1997)! Æ 1994-2003 RMB lên giá # 40% so Yen (cơ sở - 1994) • Lên giá - sức cạnh tranh giảm • Giảm giá - sức cạnh tranh tăng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 8 Bài giảng 28/11/2005 15 28/11/2005 16 RMB và khủng hoảng tài chính châu Á (1997-98) • RMB – không giảm giá – BOP mạnh (FE: US$ 140 tỷ, TB>0 US$ 30-40 tỷ) – Qui mô và thành phần nợ nước ngoài (tỷ lệ dịch vụ nợ/xuất khẩu: < 10%, FDI khổng lồ, vay nước ngoài bởi khu vực tư) – Kiểm soát giao dịch KA Æduy trì tỷ giá cố định thịnh hành từ 1994 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 9 Bài giảng 28/11/2005 17 28/11/2005 18 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 10 Bài giảng 28/11/2005 19 Ba đối tác thương mại lớn nhất • Châu Âu (TQ: thặng dư) • Nhật (TQ: thâm hụt) • Mỹ (TQ: thặng dư) 28/11/2005 20 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 11 Bài giảng 28/11/2005 21 28/11/2005 22 Tỷ giá của Trung Quốc và thất nghiệp ở Mỹ (?) • Tăng trưởng năng suất ở Mỹ (công nghệ, cải tiến tổ chức và quản lý) • Thay đổi cơ cấu và hấp thu lao động • Toàn cầu hoá, thương mại tự do, mở cửa thị trường vốn và hợp nhất thị trường lao động quốc tế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 12 Bài giảng 28/11/2005 23 Trung Quốc có nên tăng giá RMB? • Tỷ giá cố định duy trì dưới những điều kiện sai sớm hay muộn sẽ ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế • TQ không đủ khả năng chuyển thành hệ thống tỷ giá thả nổi tự do và mở cán cân vốn ngay Æ không thể cố định! Æ không thể thả nổi! 28/11/2005 24 RMB sẽ sớm lên giá? Lên giá bao nhiêu? Dr. Chen-Yuan Tung, China Economic Analysis (Feb. 2004) “Nếu chính phủ TQ không tăng giá RMB ngay và thực hiện một lần, áp lực tăng giá RMB sẽ rất lớn trong một vài năm tới, tạo ra mất cân bằng nội tại nền kinh tế TQ và nhất là kéo theo những rủi ro nghiêm trọng cho hệ thống tài chính” Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 13 Bài giảng 28/11/2005 25 Chuyện gì xảy ra nếu RMB lên giá? www.chinaview.cn 2004-03-28 “Sự tăng giá của RMB sẽ tạo ra bất lợi hơn là thuận lợi cho sự phát triển bền vững của kinh tế TQ, cũng như sẽ không giúp cải thiện kinh tế Nhật Bản và Hoa Kỳ. Do vậy, nó sẽ làm tổn thương hơn là xúc tiến sự hồi phục và phát triển bền vững của kinh tế Châu Á. Tất cả những điều này cho thấy không có lý do gì làm tăng giá RMB, nhất là tăng giá mạnh lúc này” 28/11/2005 26 Bốn lý do Trung Quốc không nâng giá RMB www.chinaview.cn 2004-04-05 • Hạn chế người TQ du lịch đến Hoa Kỳ và các nước lớn khác, hạn chế đầu tư và cơ hội chi tiêu • Thiếu hệ thống cho vay tín dụng cá nhân làm giảm sự kiểm soát lạm phát và cho vay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 14 Bài giảng 28/11/2005 27 Bốn lý do Trung Quốc không nâng giá RMB www.chinaview.cn 2004-04-05 • Suất thuế thu nhập cao làm cho lợi nhuận thấp gần zero đ/v các ngành CN xuất khẩu Æ chuyển nhà máy đến nước khác do giá lao động/ RMB trở nên quá cao • Khoảng cách thu nhập nông thôn/thành thị (900/500 triệu dân) = 1:4 (chưa từng có), với PCI thực b/q năm ở nông thôn <1,900 yuan (US$230) 28/11/2005 28 Khả năng tăng lãi suất và điều chỉnh tỷ giá hối đoái Dr. Chen-Yuan Tung, China Economic Analysis (Sept. 2004) • Chỉ số kinh tế vĩ mô: – Đầu tư tài sản cố định (yoy, 2003: 26.7%; 03- 2004: 43.5%) – Lạm phát (giá thực phẩm và dầu) – Rủi ro tài chính (r âm) • Bên cạnh đó: – Thặng dư thương mại với Hoa Kỳ tiếp tục – Tích lũy dự trữ ngoại tệ – Hoa Kỳ tăng lãi suất chiết khấu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 15 Bài giảng 28/11/2005 29 Và • 21/7/2005, sau 11 năm: 8,27 RMB/1USD Æ 8,11 RMB/1USD thả nổi có kiểm soát + biên độ giao động mỗi ngày • Robert Mundell lac quan về RMB: 12/11/05: 100.000 RMB Æ Bank of China • NHTU: 18/11/05“step by step” yuan reform • US và châu Âu tiếp tục gây sức ép 28/11/2005 30 Hãy đợi đấy! Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2005-2006 Phát triển kinh tế ở Đông và Đông Nam Á I Lora Sabin Châu Văn Thành 16 Bài giảng 28/11/2005 31 28/11/2005 32 Chúng ta học được gì từ trường hợp này?