Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình Thực thể - Kết hợp - Lê Đức Long

Thực thể/ Tập thực thể  Một thực thể là một đối tƣợng của thế giới thực (học sinh, nhân viên, ô tô, hoá đơn, phiếu mƣợn sách, hợp đồng, học phần, .)  Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành một tập thực thể  Ví dụ ứng dụng “Quản lý đề án công ty” o Một nhân viên là một thực thể o Tập hợp các nhân viên là tập thực thể o Một đề án là một thực thể o Tập hợp các đề án là tập thực thể o Một phòng ban là một thực thể o Tập hợp các phòng ban là tập thực thể ĐỂ NGẮN GỌN TRONG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THỰC THỂ  TẬP THỰC THỂ

pdf50 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 2: Mô hình Thực thể - Kết hợp - Lê Đức Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: CƠ SỞ DỮ LIỆU NỘI DUNG TRÌNH BÀY 2Edited by Duc-Long, Le - 2009 Một số quy ƣớc trên slide  Tắt màn hình máy tính  Được dùng máy tính  Làm việc theo nhóm  Ghi chép bằng văn bản 3Edited by Duc-Long, Le - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website:  Giới thiệu Các thành phần của mô hình là gì? MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP (Entity – Relationship Diagram) GIỚI THIỆU Thoâng löôïng ñaàu vaøo (Döõ lieäu) HTTT  DL thöôøng tröïc  DL vaøo  DL keát quaû Taùc ñoäng beân ngoaøi Thoâng löôïng ñaàu ra (Döõ lieäu + Thoâng tin) Mô hình thực thể - kết hợp (ERD – P.P.Chen, 1976) Yêu cầu của thế giới thực Mô hình dữ liệu diễn đạt dữ liệu  Dùng trong giai đoạn phân tích phần mềm và để xây dựng mô hình CSDL ở mức quan niệm  Độc lập với tất cả các về xem xét về mặt vật lí (DBMS, OS, )  Được thể hiện dưới dạng hình ảnh  sơ đồ thực thể kết hợp-ERD 5Edited by Duc-Long, Le - 2009 Mô hình thực thể - kết hợp  Biểu diễn trừu tƣợng cấu trúc của CSDL (mô hình hoá thế giới thực)  Sơ đồ thực thể - kết hợp bao gồm: (Entity-Relationship Diagram)  Tập thực thể (Entity Sets)/thực thể (Entity)  Thuộc tính (Attributes)  Mối kết hợp (Relationship) Sơ đồ thực thể - kết hợp (ERD) 6Edited by Duc-Long, Le - 2009 Thực thể (Entity) E+ Kí hiệu: + Đặc điểm: - Diễn tả các đối tượng trong thế giới thực - Có tên gọi riêng - Có danh sách thuộc tính mô tả đặc trưng của thực thể. Mỗi thuộc tính có tên gọi riêng đối với mỗi thực thể + miền giá trị - Có khoá của thực thể - Có khái niệm thực thể (Entity) / tập thực thể (Entity set) CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN 7Edited by Duc-Long, Le - 2009 Thực thể/ Tập thực thể  Một thực thể là một đối tƣợng của thế giới thực (học sinh, nhân viên, ô tô, hoá đơn, phiếu mƣợn sách, hợp đồng, học phần, ...)  Tập hợp các thực thể giống nhau tạo thành một tập thực thể  Ví dụ ứng dụng “Quản lý đề án công ty” o Một nhân viên là một thực thể o Tập hợp các nhân viên là tập thực thể o Một đề án là một thực thể o Tập hợp các đề án là tập thực thể o Một phòng ban là một thực thể o Tập hợp các phòng ban là tập thực thể ĐỂ NGẮN GỌN TRONG BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THỰC THỂ  TẬP THỰC THỂ 8Edited by Duc-Long, Le - 2009 A1+ Kí hiệu: + Đặc điểm: -Diễn tả các thuộc tính thành phần của thực thể hay mối kết hợp. Đồng thời tất cả các thông tin mở rộng đều được biểu diễn dưới dạng thuộc tính. Thuộc tính (Attributes) NHANVIENTENNV NGSINH DCHI PHAI LUONG HONV MANV THANNHAN TENTN PHAI NGSINH QUANHE Thuộc tính Thuộc tính khoá CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN 9Edited by Duc-Long, Le - 2009 Thuộc tính khóa Các thực thể trong tập thực thể cần phải đƣợc phân biệt Khóa K của tập thực thể E là một hay nhiều thuộc tính sao cho  Lấy ra 2 thực thể bất kỳ e1, và e2 trong E  Thì e1 và e2 không thể có các giá trị giống nhau tại các thuộc tính trong K  Chú ý  Mỗi tập thực thể phải có 1 khóa  Một khóa có thể có 1 hay nhiều thuộc tính Khóa chính 10Edited by Duc-Long, Le - 2009 Ví dụ thuộc tính khóa Lam_viec La_truong_phong Phan_cong NHANVIENTENNV NGSINH DCHI PHAI LUONG HONV PHONGBAN TENPB Phu_trach DEAN TENDA DDIEM_DA MANV MAPHG MADA 11Edited by Duc-Long, Le - 2009 + Kí hiệu: + Đặc điểm: -Diễn tả mối quan hệ ngữ nghĩa giữa ít nhất 2 thực thể khác nhau -Biểu diễn quan hệ kết hợp giữa 2 thực thể gọi là mối kết hợp nhị phân (binary aggregation), ngược lại biểu diễn quan hệ kết hợp giữa nhiều thực thể (từ 3 trở lên) thì gọi là mối kết hợp đa phân (n-ary aggregation) -Có tên gọi riêng -Số ngôi thuộc mối kết hợp: 2 ngôi hoặc n ngôi -Có thuộc tính riêng của mối kết hợp -Khoá hiển nhiên: không cần mô tả  được suy từ mô tả mối kết hợp (tổ hợp khoá) Mối kết hợp (Relationship) R CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN 12Edited by Duc-Long, Le - 2009 Ví dụ giữa tập thực thể NHANVIEN và PHONGBAN có các quan hệ  Một nhân viên thuộc (làm việc ở) một phòng ban nào đó  Một phòng ban có một nhân viên làm trưởng phòng Lam_viec La_truong_phong NHANVIENTENNV NGSINH DCHI PHAI LUONG HONV PHONGBAN TENPB MANV MAPHG Ví dụ mối kết hợp 13Edited by Duc-Long, Le - 2009 14Edited by Duc-Long, Le - 2009 Cho biết ý nghĩa của các thành phần trong sơ đồ sau ? PERSON IS_BORN_IN CITY LIVES__IN (1,1) (0,1) (0,n) (0,n) Name ID card Profession Degree Birth_date Moving_date Name S Inhabitans Thực thể ? Mối kết hợp ? Thuộc tính ? Và ý nghĩa . Mối kết hợp - Thể hiện  Thể hiện CSDL còn chứa các mối quan hệ cụ thể  Cho mối kết hợp R kết nối n tập thực thể E1, E2, , En  Thể hiện của R là tập hữu hạn các danh sách (e1, e2, , en)  Trong đó ei là các giá trị được chọn từ các tập thực thể Ei NHANVIEN PHONGBAN Tung Hang Nghien cuu Dieu hanh Vinh Quan ly (Tung, Nghien cuu) (Hang, Dieu hanh) (Vinh, Quan ly) Lam_viecNHANVIEN PHONGBAN Thể hiệnMối kết hợp “Lam_viec” 15Edited by Duc-Long, Le - 2009 Thể hiện của mô hình E/R Một CSDL đƣợc mô tả bởi mô hình E/R sẽ chứa đựng những dữ liệu cụ thể gọi là thể hiện CSDL  Mỗi tập thực thể sẽ có tập hợp hữu hạn các thực thể • Giả sử tập thực thể NHANVIEN có các thực thể như NV1, NV2, , NVn  Mỗi thực thể sẽ có 1 giá trị cụ thể tại mỗi thuộc tính • NV1 có TENNV=“Tung”, NGSINH=“08/12/1955”, PHAI=“„Nam” • NV2 có TENNV= “Hang”, NGSINH=“07/19/1966”, PHAI=“Nu”  Chú ý  Không biểu diễn việc lưu trữ dữ liệu trong mô hình E/R • Do thể hiện mô hình dữ liệu ở mức quan niệm  Mô hình E/R chỉ giúp để phân tích CSDL trước khi chuyển sang bước thiết kế dữ liệu ở mức vật lý (quan hệ/ bảng) 16Edited by Duc-Long, Le - 2009 Mối kết hợp – tính Multiplicity  Xét mối quan hệ nhị phân R (binary relationship) giữa 2 tập thực thể E và F, tính multiplicity bao gồm  Một-Nhiều • Một E có quan hệ với nhiều F • Một F có quan hệ với một E  Một-Một • Một E có quan hệ với một F • Một F có quan hệ với một E  Nhiều-Nhiều • Một E có quan hệ với nhiều F • Một F có quan hệ với nhiều E E FQuan_hệ 11 E FQuan_hệ nn E FQuan_hệ 1n 17Edited by Duc-Long, Le - 2009 (min, max) chỉ định mỗi thực thể e  E có khả năng tham gia ít nhất và nhiều nhất vào thể hiện của F (0,1) – không hoặc 1 (1,1) – duy nhất 1 (0,n) – không hoặc nhiều (1,n) – một hoặc nhiều E FR (min, max) (min, max) Cách nói là 1 thực thể của E ít nhất nhiều nhất của F 18Edited by Duc-Long, Le - 2009 Ví dụ  Một phòng ban có nhiều nhân viên  Một nhân viên chỉ thuộc 1 phòng ban  Một nhân viên có thể được phân công vào nhiều đề án hoặc không được phân công vào đề án nào  Một nhân viên có thể là trưởng phòng của 1 phòng ban nào đó NV PBLam_viec (1,n) NV PBLam_viec (1,1) NV DAPhan_cong (0,n) NV PBLa_truong_phong (0,1) 19Edited by Duc-Long, Le - 2009 + Bản số của ánh xạ giữa các lớp: xem xét kết hợp R giữa 2 thực thể E, F. Tùy theo giá trị của bản số tối đa mà có thể có các trường hợp: -Nếu max-card(E, R) = 1 và max_card(F, R) = 1  R là mối kết hợp 1-1 (mối kết hợp một - một) -Nếu max-card(E, R) = n và max_card(F, R) = 1  R là mối kết hợp n-1 (mối kết hợp nhiều - một) -Nếu max-card(E, R) = 1 và max_card(F, R) = n  R là mối kết hợp 1-n (mối kết hợp một - nhiều) -Nếu max-card(E, R) = n và max_card(F, R) = m  R là mối kết hợp n-m (mối kết hợp nhiều - nhiều) Bản số của mối kết hợp E FR (min, max) (min, max) 20Edited by Duc-Long, Le - 2009 CÁC RÀNG BUỘC TRÊN MỐI KẾT HỢP Mối kết hợp luôn có một số ràng buộc về cấu trúc nhằm giới hạn khả năng có thể kết hợp của các thực thể tham gia.  Xuất phát từ ràng buộc của thế giới thực  Có hai loại ràng buộc mối kết hợp chính: ràng buộc dựa trên bản số (cardinality ratio) và ràng buộc dựa trên sự tham gia (participation constraint)  thể hiện bởi bản số (min, max) E R F (min,max) (min,max) (1) Cardinality ratio: many-to-many, many-to-one, one-to-many, one-to-one (2) Participation constraint: toàn phần – total (phụ thuộc tồn tại – bắt buộc ) và riêng phần – partial (một phần) 21Edited by Duc-Long, Le - 2009 Thiết lập bản số cho ERD? Lam_viec La_truong_phong Phan_cong DCHI NHANVIENTENNV NGSINH PHAI LUONG HONV PHONGBAN TENPHG Phu_trach DEAN TENDA DDIEM_DA Thực thể: NHANVIEN, PHONGBAN, DEAN Mối kết hợp: Lam_viec, La_truong_phong, Phan_cong 22Edited by Duc-Long, Le - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: 23  Một số khái niệm khác MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP (Entity – Relationship Diagram) Mối kết hợp phản thân  Một loại thực thể có thể tham gia nhiều lần vào một quan hệ với nhiều vai trò khác nhau NHANVIEN Quan_ly Duoc quan ly boi (0,1) (0,n) La nguoi quan ly 24Edited by Duc-Long, Le - 2009 Thuộc tính trên mối kết hợp Mối kết hợp có thể có thuộc tính Thuộc tính trên mối kết hợp mô tả tính chất cho mối quan hệ đó  Thuộc tính này không thể gắn với những thực thể tham gia vào mối kết hợp NHANVIEN DEANPhan_cong (0,n) (1,n) THGIAN 25Edited by Duc-Long, Le - 2009 Tập thực thể yếu  Là thực thể mà khóa có được từ những thuộc tính của tập thực thể khác  Thực thể yếu (weak entity set) phải tham gia vào mối quan hệ mà trong đó có một tập thực thể chính Ví dụ 1 NHANVIENTENNV NGSINH DCHI PHAI LUONG HONV MANV THANNHAN TENTN TENTN, MANV PHAI NGSINH QUANHECo_than_nhan (1,1) (0,n) TẬP THỰC THỂ YẾU Weak EKí hiệu Khoá phát sinh 26Edited by Duc-Long, Le - 2009 Tập thực thể yếu (tt) Ví dụ 2 HD_CT HOA_DONTONGTIEN NGAYHD MAHD HANG_HOA MAHH DGIA TENHH (1,1) (1,n) HH_CT (1,1) (1,n) CHI_TIET SL_HH SOTIEN TẬP THỰC THỂ YẾU 27Edited by Duc-Long, Le - 2009 Tổng quát hoá/ chuyên biệt hoá PERSON MALE FEMALE PERSON MALE FEMALE Name Address Draft_ status Maiden _name Các thuộc tính Name, Address của thực thể PERSON, cũng là thuộc tính của thực thể MALE và FEMALE. Ngoài ra, mỗi thực thể tập con MALE, FEMALE cũng có thuộc tính riêng của mình là Draft_status và Maiden_name -PERSON : thực thể ở mức tổng quát hoá (thể hiện các thuộc tính chung) -MALE, FEMALE: thực thể ở mức chuyên biệt hoá (thể hiện các thuộc tính đặc thù riêng cho từng loại 28Edited by Duc-Long, Le - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website: 29  Các bước vẽ ERD MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP (Entity – Relationship Diagram) Sơ đồ thực thể - mối kết hợp (Entity-Relationship Diagram)  Là đồ thị biểu diễn cho mô hình thực thể - kết hợp (các tập thực thể, thuộc tính và mối kết hợp)  Đỉnh  Cạnh là đường nối giữa • Tập thực thể và thuộc tính • Mối kết hợp và tập thực thể Tên tập thực thể Tập thực thể Tên thuộc tính Thuộc tính Tên quan hệ Quan hệ 30Edited by Duc-Long, Le - 2009 Lam_viec La_truong_phong Phan_cong DCHI NHANVIENTENNV NGSINH PHAI LUONG HONV PHONGBAN TENPHG Phu_trach DEAN TENDA DDIEM_DA (1, n)(1, 1) (1, 1)(0, 1) (0, n) (1, 1) (1, n) (0, n) Ví dụ về một ERD 31Edited by Duc-Long, Le - 2009 CÁC BƢỚC ĐỂ TẠO MỘT ERD  Xác định thực thể: thể hiện 1 đối tƣợng trong thế giới thực  con ngƣời, nơi chốn, đồ vật, hay biến cố (phải phân biệt để chọn lựa giữa thực thể và thuộc tính)  Tìm tất cả những biến cố, giao tác hay hành động xảy ra giữa 2 hay nhiều thực thể  phân tích hoạt động của công việc để xác định mối quan hệ tự nhiên  Phân tích mối quan hệ tự nhiên để xét xem sẽ gồm 1 thể hiện hay n thể hiện  xác định bản số  Xác định thuộc tính, gắn với thực thể hay mối kết hợp, quyết định miền giá trị, thuộc tính khoá  Vẽ mô hình bằng cách sử dụng các công cụ nhƣ CASE (Computer Aided Software Engineering) tool hoặc công cụ vẽ Visio, 32Edited by Duc-Long, Le - 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA TOÁN – TIN 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM ĐT: (08).8352020 - 8352021 Lê Đức Long Email: longld@math.hcmup.edu.vn Website:  Chuyển đổi ERD thành mô hình vật lí (bảng) MÔ HÌNH THỰC THỂ - KẾT HỢP (Entity – Relationship Diagram) CHUYỂN ĐỔI ERD THÀNH PDM  Bƣớc chuyển đổi từ giai đoạn phân tích sang giai đoạn thiết kế (qui trình công nghệ phần mềm)  Chuyển đổi ERD thành Mô hình vật lý (PDM)  BẢNG (lƣu trữ và quản lý bởi DBMS trong các thiết bị lƣu trữ) Qui tắc:  Thực thể quan hệ  Mối kết hợp quan hệ hoặc không là quan hệ tuỳ theo bản số • 1 – n : chuyển thành quan hệ cha – con với ràng buộc khoá ngoại • n – n: chuyển mối kết hợp thành một quan hệ • 1 – 1: – Hoặc thêm vào quan hệ này thuộc tính khóa của quan hệ kia – Hoặc thêm thuộc tính khóa vào cả 2 quan hệ  Ràng buộc khoá chính, ràng buộc khoá ngoại  Qui tắc vẽ các đường tham chiếu giữa các quan hệ 34Edited by Duc-Long, Le - 2009 MÔ HÌNH VẬT LÝ (PDM)  Có nhiều phƣơng pháp, nhiều đề nghị khác nhau về việc mô tả thông tin của thành phần dữ liệu trong giai đoạn thiết kế  Để biểu diễn các thông tin tổng quát về bảng thuộc tính, miền giá trị mô tả chi tiết các thành phần ta dùng mô hình vật lý (Physical Data Model – PDM).  Mô hình vật lý này sẽ đƣợc xây dựng dựa trên mô hình ER đã có ở giai đoạn phân tích, kèm theo vài thay đổi tùy theo ngƣời thiết kế. Nguyên tắc chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình vật lý dựa trên mối kết hợp giữa các thực thể. Tên Đối tượng, quan hệ, lớp Xác định duy nhất Xác định duy nhất theo 2 chiều KÝ HIỆU 35Edited by Duc-Long, Le - 2009 A B 1,1 1,n A B con cha Ý nghĩa: một phần tử của B có thể tương ứng với nhiều phần tử của A, một phần tử của A sẽ xác định duy nhất một phần tử của B  liên kết xác định duy nhất từ A -> B trong mô hình vật lý Cầu thủ Đội bóng Sách NXB (1,1) (0,n) Cầu thủ Đội bóng (1,1) (1,n) Sách NXB A B Khóa A Khóa B (Khóa nội) Khóa B b1 (Khóa ngoại) a1 b2 a2 Mối kết hợp một - nhiều 36Edited by Duc-Long, Le - 2009 MaSach MaNXB TenSach NgayNhap 01 A1 THĐC 01/03/05 02 A1 CTDL 03/03/05 03 A2 PPDH 05/03/05 MaNXB TenNXB GhiChu A1 KhoaHoc KT A2 Giáo Dục Ví dụ minh hoạ 1 thể hiện của SACH chỉ có duy nhất 1 thể hiện của NXB. 1 thể hiện của NXB có thể xuất hiện trong nhiều thể hiện của SACH MaNXB là khoá nội của quan hệ NXB, nhưng là khoá ngoại của quan hệ SACH NXB SACH 37Edited by Duc-Long, Le - 2009 CA B 1,n 1,n A B C AB mượnĐộc giả Sách Độc giả Sáchmượn 1,n 0,n Kiểm traHọc sinh Môn Học sinh MônKiểm tra 1,n 0,n Mối kết hợp nhiều - nhiều Ý nghĩa: quan hệ C được phát sinh thêm trong mô hình do mối kết hợp nhiều - nhiều giữa A và B. Thành phần này có liên kết xác định duy nhất A,B Mô hình thực thể kết hợp (ERD) Mô hình vật lý (PDM) 38Edited by Duc-Long, Le - 2009 ID MaSach MaDG NgayMuon NgayTra 1 01 DG01 11/02/06 11/02/06 2 02 DG01 11/02/06 13/02/06 3 01 DG02 15/02/06 17/02/06 4 03 DG01 16/02/06 17/02/06 Cách 1: sử dụng tổ hợp khoá A C B Khóa A Khóa A Khóa B a1 Khóa B b1 a2 c1 b2 a3 Cách 2: sử dụng khoá riêng (khoá giả) A C B Khóa A Khoá C Khóa B a1 Khóa A b1 a2 Khóa B b2 a3 c1 MaSach MaDG NgayMuon NgayTra 01 DG01 11/02/06 11/02/06 02 DG01 11/02/06 13/02/06 01 DG02 15/02/06 17/02/06 03 DG01 16/02/06 17/02/06 Ví dụ minh hoạ PHIEUMUON PHIEUMUON 39Edited by Duc-Long, Le - 2009 Phiếu mượn Độc giả Sách 0,n 0,n thuộc NXB 0,n1,1 của 1,1 0,n Tác giả Độc giả SáchPhiếu mượn NXB Tác giả Mô hình thực thể kết hợp (ERD) Sơ đồ thực thể kết hợp (ERD) Mô hình vật lý (PDM) 40Edited by Duc-Long, Le - 2009 Mối kết hợp một - một A B 1,1 0,1 A B Ý nghĩa: một phần tử của A xác định duy nhất một phần tử của B và ngược lại -> liên kết xác định duy nhất từ A -> B và từ B -> A trong mô hình vật lý A B Khóa A Khóa B (Khóa nội) Khóa B Khóa A (Khóa ngoại) a1 b1 a2 b2 củaKQHT HS_Lop 1,1 0,1 KQHT HS_Lop củaTT_canhan NhanVien 1,1 1,1 TT_canhan NhanVien 41Edited by Duc-Long, Le - 2009 A B Khóa A Khóa B (Khóa nội) Khóa B Khóa A (Khóa ngoại) a1 b1 a2 b2 Hoặc cũng có thể gom chung A Khóa A a1 a2 b1 b2 B Khóa B b1 b2 a1 a2 Hoặc Ví dụ minh hoạ 42Edited by Duc-Long, Le - 2009  Công ty được tổ chức thành các phòng ban. Mỗi phòng ban có một tên duy nhất, mã số phòng ban duy nhất, và một nhân viên quản lý phòng đó. Ghi nhận lại ngày nhận chức trưởng phòng. Mỗi phòng ban có thể có nhiều địa điểm khác nhau  Mỗi phòng ban chủ trì nhiều đề án, mỗi đề án có tên duy nhất, mã số đề án duy nhất và được triển khai ở một địa điểm  Thông tin nhân viên của công ty được lưu trữ bao gồm mã nhân viên, địa chỉ, lương, phái, và ngày sinh. Mỗi nhân viên làm việc ở 1 phòng ban nhưng có thể tham gia nhiều đề án, trong đó đề án không nhất thiết phải do chính phòng ban của nhân viên chủ trì. Ghi nhận thông tin về thời gian tham gia đề án của nhân viên ứng với từng đề án tham gia, và cũng ghi nhận thông tin người quản lý trực tiếp nhân viên  Mỗi nhân viên có thể có nhiều thân nhân, với mỗi thân nhân phải lưu trữ tên, phái, ngày sinh, và mối quan hệ với nhân viên trong công ty CSDL QUẢN LÝ ĐỀ ÁN CÔNG TY (QLDA) Theo dõi các thông tin liên quan nhân viên, phòng ban và đề án. Mô tả qua khảo sát 43Edited by Duc-Long, Le - 2009  Công ty được tổ chức thành các phòng ban (PHONGBAN). Mỗi phòng ban có một tên (TENPHG), một mã số phòng ban duy nhất (MAPHG) để phân biệt với các phòng ban khác, một nhân viên quản lý phòng đó (trưởng phòng - TRPHG) và ghi nhận ngày nhận chức trưởng phòng (NGNC). Mỗi phòng ban có thể có nhiều địa điểm khác nhau (DIADIEM)  Mỗi phòng ban chủ trì nhiều đề án (DEAN). Mỗi đề án có một tên (TENDA), một mã số duy nhất (MADA) phân biệt với các đề án khác và được triển khai ở một địa điểm (DDIEM_DA), ngoài ra còn ghi nhận ngày bắt đầu (NGBD_DK) và ngày kết thúc dự kiến( NGKT_DK) của đề án.  Mỗi nhân viên (NHANVIEN) của công ty có: mã nhân viên (MANV),, họ tên (HONV, TENLOT, TENNV), mức lương MLUONG, phái và ngày sinh (PHAI,NGSINH, DCHI), cũng cần lưu trữ người quản lý trực tiếp của nhân viên (không nhất thiết là trưởng phòng, có thể là trưởng nhóm MA_NQL).  Mỗi nhân viên làm việc ở một phòng ban nhưng có thể tham gia nhiều đề án (các đề án do phòng ban khác chủ trì) với thời gian tham gia đề án trong tuần của nhân viên ứng với từng đề án mà nhân viên đó tham gia (THOIGIAN).  Mỗi nhân viên có thể có nhiều thân nhân (THANNHAN). Với mỗi thân nhân cần lưu trữ m ã thân nhân (MATN), cùng với họ tên, phái, ngày sinh, và mối quan hệ (TENTN, PHAI, NGSINH, QUANHE) với nhân viên trong công ty. CSDL QUẢN LÝ ĐỀ ÁN CÔNG TY (QLDA) Theo dõi các thông tin liên quan nhân viên, phòng ban và đề án. YÊU CẦU VẼ MÔ HÌNH ER THỂ HIỆN THẾ GIỚI THỰC 44Edited by Duc-Long, Le - 2009 45Edited by Duc-Long, Le - 2009 MÔ HÌNH ER CỦA CSDL QUẢN LÝ ĐỀ ÁN CÔNG TY(QLDA) NHANVIEN THANNHAN DEAN PHONGBAN QUANLY CO CUA THUOC PHANCONG là quản lý của được quản lý bởi 0,1 0,n 0,n 1,n 1,n 1,n 1,1 1,10,n DIADIEM_PHG 1,1 CO 1,1 0,n LA_TP 1,1 0,1 46Edited by Duc-Long, Le - 2009 QUANLY la_quan_ly_cua duoc_quan_ly_boi CO_QH CUA CO CO_DA PC_NV PC_DA La_TP PHONGBAN MAPHG TENPHG TRPHG NGNC VA4 VA100 VA8 DT DIADIEM_PHG DIADIEM VA30 NHANVIEN MANV HONV TENLOT TENNV NGSINH PHAI DCHI MLUONG VA8 VA50 VA50 VA50 DT VA5 VA100 F THANNHAN MATN TENTN PHAI NGSINH QUANHE VA8 VA50 VA5 DT VA30 DEAN MADA TENDA DDIEM_DA NGBD_DK NGKT_DK VA6 VA50 VA100 D D PHANCONG THOIGIAN F Sử dụng PD 10/12.x MÔ HÌNH VẬT LÝ CỦA QLDA 47Edited by Duc-Long, Le - 2009 PHONGBAN MAPHG TENPHG TRPHG NGNC varchar(4) varchar(100) varchar(8) datetime DIADIEM_PHG MAPHG DIADIEM varchar(4) varchar(30) NHANVIEN MANV HONV TENLOT TENNV NGSINH PHAI DCHI MLUONG MA_NQL PHONG varchar(8) varchar(50) varchar(50) varchar(50) datetime varchar(5) varchar(100) float v