-Viết được cú pháp lệnh:
+ Truy vấn (SELECT)
+ Thao tác (INSERT, UPDATE, DELETE)
+ Định nghĩa (CREATE, ALTER, DROP)
+ Điều khiển (GRANT, REVOKE)
-Lập trình PL/SQL
-Áp dụng giải quyết một số bài toán cụ thể.
-Tổng hợp và đánh giá môn học
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ & SQL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 1
Khoa: Khoa học máy tính
Bộ môn: Hệ thống thông tin
Email: hophi@viethanit.edu.vn
HỒ VĂN PHI
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 2
CSDL QUAN HỆ & SQL
SỐ TÍN CHỈ: 3
MÃ SỐ:
(31 tiết lý thuyết + 28 tiết thực hành)
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 3
CSDL QUAN HỆ & SQL
- Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%
- Điểm thi kết thúc học phần: 70%
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 4
1. Nancy Greenberg, Priya Nathan (2001), Introduction
to Oracle9i SQL, Publisher: Shery1 Domingue.
2. Nagavalli Pataballa, Priya Nathan (2001),
Introduction to Oracle9i SQL: PL/SQL, Publisher:
Sandya Krishna.
3. Trần Tiến Dũng (2004), Giáo trình lý thuyết & thực
hành ORACLE, NXB Lao động-Xa˜ hội.
4. Phạm Hữu Khang (2003), Lập trình ứng dụng
chuyên nghiệp SQL Server 2000, NXB Lao động-
Xa˜ hôi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 5
CSDL QUAN HỆ & SQL
Chương 1. Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 2. Câu lệnh SQL
Chương 3. Hàm SQL
Chương 4. Thao tác dữ liệu
Chương 5. Truy vấn con
Chương 6. Tạo và quản lý đối tượng
Chương 7. Quản lý người dùng
Chương 8. SQL nâng cao
Chương 9. Ngôn ngữ pl/sql
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 6
CSDL QUAN HỆ & SQL
MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Viết được cú pháp lệnh:
+ Truy vấn (SELECT)
+ Thao tác (INSERT, UPDATE, DELETE)
+ Định nghĩa (CREATE, ALTER, DROP)
+ Điều khiển (GRANT, REVOKE)
- Lập trình PL/SQL
- Áp dụng giải quyết một số bài toán cụ thể.
- Tổng hợp và đánh giá môn học
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 7
MỤC TIÊU
Cơ sở dữ liệu là gì?
Cơ sở dữ liệu quan hệ là gì:
- Bảng
- Trường
- Bản ghi
- Khóa
Lấy một số ví dụ cơ sở dữ liệu
So sánh với csdl tệp tin/ Bảng tính excel
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 8
1.1 Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Hệ xử lý tập tin truyền thống:
Có sự dư thừa dữ liệu rất lớn
Nâng cấp ứng dụng khó khăn
Người sử dụng có ít khả năng thao tác trực tiếp dữ liệu
Hệ cơ sở dữ liệu:
Nhất quán dữ liệu
Không trùng lặp thông tin
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 9
1.2 Khái niệm cơ sở dữ liệu (Database)
Là một hệ thống các thông tin có cấu trúc
Lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ thông tin.
Ví dụ:
Trang niên giám điện thoại
Danh sách sinh viên.
Hệ thống tài khoản ngân hàng.
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 10
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(Database management system)
Phần mềm cho phép người dùng giao tiếp với CSDL
Môi trường xử lý, tìm kiếm và lưu trữ thông tin của CSDL.
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 11
1.3 Hệ cơ sở dữ liệu (Database system)
Là một hệ thống gồm có bốn thành phần:
Cơ sở dữ liệu hợp nhất
Người sử dụng
Phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Phần cứng
Hệ CSDL tập trung
Hệ CSDL phân tán
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 12
1.4 Phân loại
Hệ quản trị CSDL được chia thành 5 loại:
Loại phân cấp: hệ IMS của IBM
Loại mạng: IDMS của Cullinet Software
Loại tập tin đảo: ADABAS của Software AG
Loại quan hệ: ORACLE của Oracle, DB2 của IBM, SQL
Server hay Access của Microsoft
Loại đối tượng: Hướng mới hiện nay
Hiện tại hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) được sử
dụng phổ biến.
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 13
1.4 Chức năng
lưu giữ, xử lý, truy xuất và cập nhật dữ liệu
từ điển dữ liệu
cơ chế giao tác
Hoặc hoàn thành tất cả các thao tác
Hoặc không thực hiện thao tác nào
đảm bảo tính nhất quán dữ liệu
đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 14
1.5 Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ
E.F Codd giới thiệu vào những năm 1970
Tập hợp các bảng 2 chiều để lưu trữ thông tin.
gồm các dòng (bản ghi) chứa các cột (trường)
mỗi cột tương ứng với một mục dữ liệu
các bảng có thể liên kết với nhau
Ví dụ:
Bảng SINHVIEN liên kết với bảng LOP trong csdl
quản lý sinh viên
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 15
1.5 Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ
Mỗi trường dữ liệu sẽ có một tên gọi và tập hợp thuộc
tính miêu tả trường dữ liệu đó
Ví dụ:
kiểu dữ liệu (data type),
trường khoá (primary key),
độ lớn (field size),
định dạng (Format).
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 16
1.5 Khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ
Mỗi bảng có một hoặc nhiều trường làm khóa chính
và khóa ngoại
khóa chính chứa giá trị duy nhất
tạo ra mối liên kết giữa các bảng trong cơ sở dữ
liệu
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 17
1.6 Mô hình thực thể quan hệ
gồm một tập các đối tượng cơ sở được gọi là các thực
thể và một tập các quan hệ giữa các đối tượng này
Thực thể: được thể hiện bởi một tập đặc trưng hay thuộc
tính
Thuộc tính: Là các đặc tính của một thực thể
Quan hệ: Là sự liên kết giữa các thực thể
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 18
1.7 Quan hệ nhiều bảng
là mối quan hệ giữa hai bảng với nhau
Quan hệ 1-1: mỗi bản ghi của bảng A sẽ liên kết với duy
nhất tới một bản ghi của bảng B và ngược lại.
Quan hệ 1-n: mỗi bản ghi của bảng A sẽ liên kết với nhiều
bản ghi của bảng B. Ngược lại, mỗi bản ghi của bảng B sẽ
chỉ liên kết đến duy nhất 1 bản ghi của bảng A.
Quan hệ n-n: mỗi bản ghi của bảng A sẽ liên kết với nhiều
bản ghi của bảng B và ngược lại.
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 19
1.8 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
quản lý csdl và cung cấp các dịch vụ xử lý csdlqh
Lưu trữ dữ liệu
Tạo ra và duy trì cấu trúc dữ liệu
Hỗ trợ tính bảo mật và riêng tư
Cung cấp cơ chế chỉ mục (index)
Một số hệ quản trị csdl quan hệ phổ biến: ORACLE của
Oracle, DB2 của IBM hay Access, SQL Server của Microsoft.
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 20
1.9 Cơ sở dữ liệu ORACLE
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 21
1.9 Cơ sở dữ liệu ORACLE
hệ quản trị cơ sở dữ liệu đối tượng quan hệ
Lưu trữ dl có cấu trúc, không có cấu trúc và bán cấu trúc;
đầy đủ các chức năng của csdl quan hệ đối tượng
Một số chức năng của Oracle
Tích hợp các thành phần quản trị của cơ sở dữ liệu vào
ngay trong cơ sở dữ liệu.
Tích hợp thành phần quản trị với bộ máy quản lý trung tâm.
Cung cấp hệ thống tổ chức thông minh làm cho các thành
phần có thể quản lý ngay chính nó.
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 22
1.10 Giới thiệu SQL
Structure Query Language - ngôn ngữ vấn tin có cấu trúc
là một chuẩn ngôn ngữ sử dụng trong cơ sở dữ liệu quan
hệ vào năm 1986
Hiện SQL được xem là ngôn ngữ chuẩn trong cơ sở dữ liệu
Một số chức năng của SQL
Định nghĩa dữ liệu
Truy xuất và thao tác dữ liệu
Điều khiển truy cập
Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 23
1.10 Giới thiệu SQL
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
SQL:20032003
SQL3SQL:19991999
Thay đổi lớn.SQL2SQL-921992
Thay đổi nhỏ.SQL-891989
Được công bố đầu tiên bởi
ANSI. Được phê chuẩn bởi
ISO năm 1987.
SQL-87SQL-861986
Chú giảiTên khácTênNăm
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 24
1.11 Phân nhóm SQL
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Là những lệnh dùng để thiết lập, thay đổi hay xoá bỏ cấu
trúc dữ liệu như là bảng, khung nhìn, chỉ mục,...
(CREATE, ALTER, DROP, RENAME, TRUNCATE)
Nhóm lệnh định
nghĩa dữ liệu
DDL
(Data Definition
Language)
Là những lệnh dùng để nhập thêm những hàng mới, thay
đổi nội dung dữ liệu trên các hàng hay xoá các hàng trong
bảng. (INSERT, UPDATE, DELETE, MERGE)
Nhóm lệnh thao
tác dữ liệu DML
(Data
Manipulation
Language).
Là lệnh thông dụng nhất, dùng để lấy, xem dữ liệu trong
cơ sở dữ liệu. (SELECT)
Lệnh lấy dữ liệu.
Chức năngNhóm lệnh
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 25
1.11 Phân nhóm SQL
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Hai lệnh này dùng để gán hoặc hủy các quyền truy nhập
vào cơ sở dữ liệu và các cấu trúc bên trong nó.
(GRANT, REVOKE)
Nhóm lệnh điều
khiển dữ liệu
DCL
(Data Control
Language).
Quản lý việc thay đổi dữ liệu bằng các lệnh DML. Việc
thay đổi dữ liệu có thể được nhóm lại thành các chuyển
tác. (COMMIT, ROLLBACK, SAVEPOINT)
Nhóm lệnh chuyển
tác (Transaction)
Chức năngNhóm lệnh
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 26
1.12 Câu hỏi và bài tập
Trả lời câu hỏi phần 1.12 trong giáo trình
Chuẩn bị cơ sở dữ liệu ở phần phụ lục
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
Chương 1. Giới thiệu CSDL quan hệ 1- 27
Giới thiệu cơ sở dữ liệu quan hệ
HỌC GÌ – NHỚ GÌ?