• - Đào tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng và phát
triển CNMT
• - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho phát triển CNMT
• Tăng cường nghiên cứu khoa học
• Tăng cường hợp tác quốc tế
• giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường, hợp tác
chuyển giao CNMT mới, hiện đại
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ môi trường - Chương I: Mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng
C«ng nghÖ m«i trêng
Giảng viên : GS.TS Đặng kim Chi
Viện KH & CN Môi trường – ĐHBK Hà nội
Hà nội 2-2009
Nội dung môn học Công nghệ Môi trường
(dành cho sinh viên ngành Kinh tế Môi trường)
Chương I: Một số khái niệm chung
I. Khái niệm Công nghệ Môi trường
II. Hiện trạng áp dụng Công nghệ Môi trường ở Việt Nam
III. Xu hướng phát triển Công nghệ Môi trường ở Việt Nam
Chương II: Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm
I. Khái niệm
II. Công nghệ sạch
III. Hiện trạng áp dụng công nghệ sạch (công nghệ thân
thiện môi trường)
IV. Công nghệ tuần hoàn,tái sử dụng,tái chế chất thải
V. Giới thiệu một số ví dụ
Nội dung môn học Công nghệ Môi trường
(dành cho sinh viên ngành Kinh tế Môi trường)
• Chương III: Công nghệ xử lý ô nhiễm khí
• I. Nguyên lý
• II. Công nghệ xử lý bụi (hạt rắn, lỏng)
• 1. Phương pháp trọng lực
• 2.Phương pháp quàn tính
• 3. Phương pháp dùng lực tĩnh điện
• 4.Phương pháp tach bụi bằng lọc
• III. Công nghệ xử lý khí ô nhiễm
• 1. Phương pháp hấp thụ
• 2. Phương pháp Oxi hóa
• 3. Phương pháp hấp phụ
• 4. Phương pháp…..
• IV. Công nghệ giảm thiểu tiếng ồn, nhiệt
Nội dung môn học Công nghệ Môi trường
(dành cho sinh viên ngành Kinh tế Môi trường)
• Chương IV. Công nghệ xử lý nước và nước thải
• I. Nguyên tắc
• II. Phương pháp xử lý nước cấp (lắng, lọc, oxi hóa)
• III. Công nghệ xử lý nước thải
• 1.Phương pháp cơ học
• 2.Phương pháp hóa lí
• 3.Phương pháp sinh học
• 3. Xử lí bùn thải
• IV. Một số ví dụ về công nghệ xử lí nước thải
Nội dung môn học Công nghệ Môi trường
(dành cho sinh viên ngành Kinh tế Môi trường)
Chương V. Công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải
nguy hại
I. Nguyên tắc
II. Công nghệ xử lý chất thải rắn
III . Công nghệ xử Chất thải nguy hại
Chương VI. Đánh giá, lựa chọn Công nghệ môi trường
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I. Khái niệm về Công nghệ Môi trường (CNMT)
1. Định nghĩa
- CNMT là quá trình công nghệ nhằm phòng ngừa, hạn chế,
giảm thiểu, xử lý tác động có hại gây ra do hoạt động của
con người lên môi trường (khí quyển, địa quyển, thủy quyển,
sinh quyển).
- CNMT bao gồm biện pháp, quá trình làm cho công nghệ
sản xuất sử dụng ít nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm an
toàn hơn và xử lý các chất độc hại phát sinh.
- CNMT là tổng hợp các biện pháp dựa trên vật lý, sinh vật,
địa lý học.. nhằm phòng ngừa việc phát sinh và xử lý những
chất độc hại.
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
• Nội dung của CNMT gồm các nguyên lý, nguyên tắc,
kinh nghiệm thể hiện dưới dạng các quá trình và các kỹ
thuật thực hiện nguyên lý công nghệ đó.
• 1- CNMT là công nghệ phòng ngừa, phát sinh chất thải
ô nhiễm, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm tiêu thụ
năng lượng
• 2- CNMT là công nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng
chất thải
• 3- CNMT là công nghệ xử lý chất thải một cách an toàn
và hiệu quả
Cách tiếp cận cụng nghệ mụi trường
Thải bỏ trực tiếp
Pha loãng
Xử lý cuối
đường ống
Tái sinh -
Ngăn ngừa ô nhiễm
Giảm thiểu chất thải
Sản xuất sạch hơn
Phát triển
bền vững
Thụ động,
đối phó lại
Chủ động,
tích cực
Xu thế ứng phó với vấn đề chất thải
Xu thế trước đây Xu thế mới
Chôn lấp huỷ bỏ
Xử lý
Tái chế
Giảm từ
nguồn
Giảm từ nguồn
Tái chế
Xử lý
Chôn
lấp, huỷ
bỏ
Cách tiếp cận giải quyết ô nhiễm
Pha loãng
Xử lý
Phòng ngừa
Sinh thái
công nghiệp
Làm ngơ
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiep theo)
2. Quá trình phát triển Công nghệ Môi trường
Thế hệ I: CN pha loãng
Thế hệ II: CN Xử lý chất thải (không kinh tế)
Thế hệ III: Tiết kiệm nguyên liệu tiết kiệm nhiên liệu
Phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiếp theo)
3. Đặc điểm của CNMT hiện nay
- CNMT là loại hình CN đa dạng, phục vụ phòng ngừa giảm
thiểu phát sinh, xử lý chất thải của các ngành khác.
-CNMT là công nghệ liên ngành, kết hợp tri thức của nhiều
ngành khoa học khác nhau : - Vật lí , - hóa học, - sinh học-
Xây dựng, kiến trúc- năng lượng
- CNMT là loại hình CN gắn liền với kinh tế, CN tái chế, tái sử
dụng giảm giá thành sản phẩm, CN phòng ngừa, phát sinh
ô nhiễm giảm tiêu thụ tài nguyên, năng lượng.
-CNMT liên quan chặt chẽ tới cộng đồng
- CNMT là CN hướng tới sự phát triển bền vững
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiếp tục)
II. Hiện trạng CNMT tại Việt Nam
- CNMT Việt Nam chưa phát triển
- Các CN phòng ngừa giảm phát sinh chất thải ít phát triển và kém, còn
nhiều CN cũ, phát thải nhiều ra môi trường mà không được xử lí
VD: SX giấy tiêu thụ nhiều nước.nước thải chứa nhiều chất gây ô nhiẽm
mà chưa được xử lí thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận
-CNMT Việt Nam chủ yếu là công nghệ xử lí chất thải bằng những biện
pháp đơn giản
-- CNMT xử lý chất thải đòi hòi công cụ cưỡng chế
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiếp theo)
* Hiện trạng CNMT một số ngành ,khu vực ở Việt nam
- Đô thị: Ô nhiễm do giao thông, nước thải đô thị chưa được
xử lý
Áp dụng công nghệ: Thay thế xăng bằng gas nhưng chi phí ga
quá đắt không hiệu quả; Chế tạo chất xúc tác chuyển hóa
CO; NO, ..Xây dựng một số trạm xử lý nước thải; hình thành
một số bãi chôn lấp đạt vệ sinh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Trì…
- Tại khu công nghiệp: đã triển khai công nghệ nhưng không
chú ý đến CN xử lý (20-30% có khu xử lý nước thải CN; Chỉ
có mỗi khu công công nghiệp Biên Hòa là có khu xử lý chất
thải rắn và chất thải nguy hại; Một số khu công nghiệp có lò
đốt chất thải CN: Hà Nội, Bình Dương, Phú Thọ)
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiếp theo)
• - Tại cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp
• +Hà Nội có khoảng 200 nhà máy áp dụng CN sản xuất
sạch hơn: dệt, giấy, cơ khí
• + CN xử lý khí thải: lọc bụi tay áo, tách bụi, hấp thụ khí
thải bằng dung dịch kiềm, hấp phụ khí thải bằng than
hoạt tính.
• + CN xử lý nước thải kết hợp hóa lý, sinh học: chế biến
thực phẩm, dệt, giấy
• + CN xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: phương
pháp chôn, thiêu đốt chất thải
• + CNMT tại cơ sở y tế (có 25 lò đốt chất thải y tế tập
trung).
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
III. Xu hướng CNMT trên thế giới
1. Ưu tiên CN phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải, CN phòng ngừa là
CN ít hoặc không sinh ra chất thải
Tuyên bố Bergen 1990: muốn phát triển bền vững các CN áp dụng phải là công
nghệ giảm thiểu, ngăn ngừa những chất thải nguy hại đến môi trường.
Tuyên bố RiO (1992) về môi trường là phát triển bền vững khẳng định để bảo vệ
môi trường, các quốc gia phải tiếp cận phòng ngừa theo khả năng của mình.
Áp dụng công nghệ sạch, CN thân thiện môi trường dưới các hình thức: sản xuất
sạch hơn, “CN ít và không chất thải”, năng suất xanh, kiểm soát vòng đời sản
phẩm, đánh giá vòng đời
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiếp theo)
• 2. Đẩy mạnh xây dựng và phát triển ngành
công nghiệp Môi trường
• Ở những nước phát triển: CN Môi trường đã có
phát triển thành công nghiệp môi trường và
trở thành một ngành đóng góp đáng kể vào nền
kinh tế quốc dân.
• Ở những nước đang phát triển: mới bước đầu
áp dụng CNMT, vẫn ưu tiên xử lý chất thải.
• Bước đầu hình thành thị trường về CNMT
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
3. Xây dựng, hoàn thiện sự phối hợp liên vùng, liên
quốc gia trong việc kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm
Biện pháp: chấp nhận công ước chung của quốc tế liên
vùng, liên quốc gia
Ví dụ:
+ Công ước Bazen (Thụy Sỹ) qui định vấn đề, điều khoản
vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới
+ Tuyên bố Stockhom về vấn đề kiểm soát chất thải hữu cơ
tồn lưu – POP (Persistent Organic Pollutants)
+ Các văn bản các nghị định trong việc hợp tác, quản lý và
kiểm soát ô nhiễm giữa các quốc gia.
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
IV. Xu hướng phát triển công nghệ môi trường ở Việt Nam
1. Đặc điểm
CNMT ở Việt Nam còn rất trẻ, mới và yếu
Chủ yếu tập trung vào CN xử lý chất thải, còn ở trình độ thấp hiệu quả chưa cao.
2. Xu hướng
- Xây dựng cơ sở pháp lý
+ Luật bảo vệ môi trường 2005
+ Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 định hướng 2010
+ Các luật và văn bản pháp quy khác liên quan đến môi trường
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (tiếp theo)
• - Đào tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng và phát
triển CNMT
• - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho phát triển CNMT
• Tăng cường nghiên cứu khoa học
• Tăng cường hợp tác quốc tế
• giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường, hợp tác
chuyển giao CNMT mới, hiện đại