Kiểu tập hợp
Câu hỏi: Có thể sử dụng kiểu tập hợp cho các trường hợp nào
sau đây:
Hành khách trên 1 chuyến xe buýt
Bệnh nhân trong phòng chờ khám bệnh trong 1 buổi
Thí sinh được nhận giải thưởng trong 1 kỳ thi
Mô hình hóa các operation
Một operation có thể có hai tác dụng
Thay đổi nội dung biến bên ngoài
Trả về giá trị thông qua tham số kết quả
Đối với các biến bên ngoài:
Biến được truy xuất dạng read-only (rd)
Biến được truy xuất dạng read-write (wr)
Không có dạng truy xuất write-only trong VDM
23 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đặc tả hình thức - Chương 3: Mô hình hóa dữ liệu kiểu tập hợp - Vũ Thanh Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 3 Mô hình hóa dữ liệu
Kiểu tập hợp
Giảng viên: PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG-HCM
Khoa Công Nghệ Phần Mềm
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2Kiểu dữ liệu trong VDM
integer
values:
{-32768,, 32767}
operations:
+, - , *, div, mod, =, , >, =, <=
Các kiểu dữ liệu đơn giản được định nghĩa sẵn:
ℕ, ℕ1, ℤ, ℝ, ℚ, B, Char
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3Các tập hợp được định nghĩa sẵn
Tập số nguyên ℤ = {, -2, -1, 0, 1, 2, }
Tập số tự nhiên ℕ = {0, 1, 2, 3, }
Tập số nguyên dương ℕ1 = {1, 2, 3, }
Tập số thực ℝ
Tập số hữu tỉ ℚ
Tập boolean B = {true, false}
Tập ký tự (gồm chữ cái hoa/thường, số, phép toán, dấu câu)
Char = {‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’, ‘i’, ‘j’, ‘k’, ‘l’, ‘m’,
‘n’, ‘o’, ‘p’, ‘q’, ‘r’, ‘s’, ‘t’, ‘u’, ‘v’, ‘w’, ‘x’, ‘y’, ‘z’,
‘A’, ‘B’, ‘C’, ‘D’, ‘E’, ‘F’, ‘G’, ‘H’, ‘I’, ‘J’, ‘K’, ‘L’, ‘M’,
‘N’, ‘O’, ‘P’, ‘Q’, ‘R’, ‘S’, ‘T’, ‘U’, ‘V’, ‘W’, ‘X’, ‘Y’, ‘Z’,
‘0’, ‘1’, ‘2’, ‘3’, ‘4’, ‘5’, ‘6’, ‘7’, ‘8’, ‘9’, ‘+’, ‘-’, ‘=‘, ‘’,
‘*’, ‘/’, ‘(‘, ‘)’, ‘[‘, ‘]’, ‘{‘, ‘}’, ‘.’, ‘,’, ‘?’, ‘!’, }
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4Các tập hợp được định nghĩa sẵn
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5Các tập hợp được định nghĩa sẵn
Một kiểu dữ liệu bao gồm:
Tập hợp các giá trị
Hệ thống các phép toán cơ sở
Dựa trên các phép toán này, ta có thể đặc tả các phép toán còn lại.
Một phép toán (có thể được gọi là 1 hàm) là một ánh xạ riêng phần
trên tập D X, D là miền xác định của f:
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6Mô hình hóa dữ liệu
Technical-Staff
values:
{PROJECT-MANAGER,
TEAM-LEADER, ANALYST,
DESIGNER, PROGRAMMER,
TESTER}
operations:
Technical-Staff =
{PROJECT-MANAGER, TEAM-LEADER, ANALYST, DESIGNER,
PROGRAMMER, TESTER}
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7Kiểu tập hợp
Cho trước kiểu dữ liệu T
Cần định nghĩa kiểu dữ liệu, trong đó, mỗi thể hiện là 1 tập
hợp các phần tử thuộc kiểu dữ liệu T
Ký hiệu: T-set
Ví dụ 1:
Mode = {READ, WRITE, EXECUTE}
FileMode = Mode-set
FileMode = { {}, {READ}, {WRITE}, {EXECUTE},
{READ, WRITE}, {READ, EXECUTE},
{EXECUTE, WRITE}, {READ, WRITE, EXECUTE} }
Ví dụ 2:
Intset = ℤ-set
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8Kiểu tập hợp
Ví dụ 3:
Pupils = { Patrick, Christa, Emma, Pete, Frank, Lisa, Richard,
David, Daniel, John, Helen, Pauline, Mark, Mike, Elisabeth}
School-trip = Pupils-set
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9Kiểu tập hợp
Câu hỏi: Có thể sử dụng kiểu tập hợp cho các trường hợp nào
sau đây:
Hành khách trên 1 chuyến xe buýt
Bệnh nhân trong phòng chờ khám bệnh trong 1 buổi
Thí sinh được nhận giải thưởng trong 1 kỳ thi
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
Mô hình hóa các operation
Một operation có thể có hai tác dụng
Thay đổi nội dung biến bên ngoài
Trả về giá trị thông qua tham số kết quả
Đối với các biến bên ngoài:
Biến được truy xuất dạng read-only (rd)
Biến được truy xuất dạng read-write (wr)
Không có dạng truy xuất write-only trong VDM
Ví dụ:
ext rd size: ℕ
ext wr a, b: ℕ, rd x: ℤ
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
Đặc tả operation
Tên_Operation (thamsố1: Kiểu1, thamsố2: Kiểu2) kq: Kiểukq
ext wr BiếnRead_Write: Kiểu,
rd BiếnRead_Only: Kiểu
pre Vị từ pre-condition
post Vị từ post-condition
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
Đặc tả operation
Ví dụ
MULT (heso: ℝ)
ext wr x: ℝ
pre x < 16384
post x = heso x
ADD-TO-TRIP (new-on-trip: School-trip)
ext wr trip: School-trip
pre new-on-trip trip
post trip = trip new-on-trip
⃐
↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
Đặc tả operation
Ví dụ
dấu có nghĩa là post (post condition - điều kiện sau) chỉ
đến giá trị của toán hạng (biến) có dấu móc ưu tiên thực
hiện
Đối với trường hợp khi biến được truy xuất chỉ xác định
dạng read (rd), dấu móc có thể bỏ qua.
↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
Đặc tả operation
Ví dụ
SHOW () r: N
ext rd reg: N
post r = reg
SHOW () r: N
ext rd reg: N
post r = reg
↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
Đặc tả operation
Ví dụ
SHOW () r: N
ext wr reg: N
post r = reg r = reg↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
Đặc tả operation
Dạng tổng quát
OP (p:Tp) r: Tr
ext rd v1: T1,
wr v2: T2,
pre pv1v2
post pv1v2rv2
↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
Đặc tả operation
Ví dụ
ADD ( i : N)
ext wr reg: N
post reg = reg + i ↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
Đặc tả operation
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
Đặc tả operation
Nhận xét:
Trong các operator LOAD, SHOW, ADD thì không có
operator nào có tiền điều kiện (pre-condition).
Cú pháp cho phép chúng ta bỏ đi tiền điều kiện khi giả
định rằng đặc tả của chúng ta luôn đúng với mọi trường
hợp của biến đầu vào.
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
Đặc tả operation
Bức tranh của đặc tả operation
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
Đặc tả operation
Các phần đặc tả của một chương trình
FACT
ext wr n:N,
wr fn:N
post fn = n!
Nó được thực hiện bởi một đoạn sau đây của chương trình
fn := 1;
while n≠0 do
(fn := fn*n;
n:=n-1)
↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
Đặc tả operation
Người thiết kế chương trình có thể chia đặc tả chương
trình FACT ra làm 2 phần là INIT và LOOP
INIT
ext wr fn:N
post fn = 1
LOOP
ext wr n:N,
wr fn : N
post fn = fn * n↼ ↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23
Đặc tả operation
Ở bước tiếp theo, người thiết kế chương trình có thể chia
đặc tả chương trình LOOP thành các phần nhỏ hơn như
phần bổ sung
While n ≠0 do BODY
BODY
ext wr n:N,
wr fn:N
pre n>0
post fn*n! = fn*n! n<n
↼↼ ↼
4/5/2019 PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt