Báo cáo ĐGTĐMT sơ bộ như trên của dự án cho thấy phần lớn các hoạt động
của dự án không có tác động môi trường tiêu cực trên quy mô lớn, thời gian
dài. Một số tác động xấu có thể loại trừ, phòng tránh và xử lý bằng các biện
pháp đã được kiến nghị. Điều cần đáng lưu ý chung là dự án sẽ tác động đến
một số cộng đồng dân tộc ít người. Trong đó có những cộng đồng dễ dàng
thích nghi với điều kiện phát triển mới. Đồng thời cũng có những cộng đồng
sẽ có khó khăn. Cần hết sức lưu ý việc triển khai các hoạt động của dự án tại
các cộng đồng sau.
130 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá tác động môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH
GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1.1 QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
Môi trường
– - Định nghĩa về môi trường lần đầu tiên được thảo luận trong Hội nghị
Liên Hợp Quốc về môi trường nhân văn (UNCHE) tại Stockholm, 6.1972.
Một số đại biểu cho rằng “môi trường là không gian vật chất nơi con
người sinh sống”. trưởng và phát triển của một cá thể hay một cộng đồng.
Như vậy, môi trường bao gồm các yếu tố không sống (abiotic: đất, nước,
không khí, khí hậu, âm thanh, mùi vị) các yếu tố sống (biotic: con người, động
thực vật, sinh thái, vi trùng, siêu vi trùng) tất cả các yếu tố xã hội tạo thành
“chất lượng sống”.
- Theo định nghĩa trong Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam (1994) “môi
trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
Tài nguyên
Tài nguyên là những thành phần của môi trường mà con người có thể trực tiếp
sử dụng cho sự tồn tại và phát triển. Đất, nước, không khí, khoáng sản, rừng,
sinh vật trên cạn, sinh vật dưới nước... là các dạng tài nguyên thiên nhiên.
1
- 129 -
Phát triển bền vững
“phát triển bền vững là sự phát triển làm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại nhưng
không hạn chế tiềm năng để đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ trong tương
lai”.
Phát triển bền vững dựa theo hai quan điểm chính:
– Sự nhận thức về nhu cầu, đặc biệt là các nhu cầu thiết yếu của người
nghèo để đưa ra các ưu tiên phát triển.
– Sự hiện thực hóa khả năng của con người để đáp ứng các nhu cầu trong
khi tài nguyên môi trường là hạn chế.
1.1.2.Mâu thuẫn giữa phát triển với bảo vệ môi trường
Mối quan hệ cân bằng giữa phát triển và môi trường có thể được thể hiện trên
Hình 1.1.
- 130 -
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
Hình 1.1 – Cân bằng giữa phát triển và môi trường
Phát triển công nghiệp
- Việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ...) trong công
nghiệp và giao thông đã tạo ra một khối lượng khổng lồ các chất ô nhiễm
không khí như bụi, SOx, NOx, CO, CO2 và hydrocacbon (THC).
Môi
trường
Tài
nguyên
Chất
thải
Hoạt
động
Con
người
Công
nghệ
phát triển
kinh tế
Khoa học,
Nhận thức
công chúng.
Hoạt động
Nhà nước
Xem xét
về môi
trường
- 131 -
- Ngoài ra khí thải nhiều ngành công nghiệp còn chứa hàm lượng cao các chất
độc khác như HF, Pb, Hg, H2S... Các chất gây ô nhiễm không khí này có độc
tính, tính oxy hóa, tính ăn mòn hoặc mùi khó chịu.
- Ô nhiễm không khí đã tạo ra các vấn đề môi trường có tính toàn cầu ngày
càng nghiêm trọng.
- Chất thải công nghiệp còn gây ô nhiễm nguồn nước (nước sông, hồ, nước
ngầm và nước biển).
- Chất thải rắn công nghiệp cũng là nguồn quan trọng gây ô nhiễm môi
trường.
Phát triển nông nghiệp
Cuộc cách mạng xanh trong công nghiệp đã mang đến cho nhân loại nguồn
nông phẩm có sản lượng và năng suất ngày càng cao.
Tuy vậy, nền nông nghiệp hiện đại cũng tạo ra các tác động tiêu cực nghiêm
trọng đến môi trường tự nhiên.
Gia tăng dân số
Gia tăng nhanh chóng dân số cũng gây tác động tiêu cực đến môi trường. Vào
năm 1810 số dân trên thế giới chỉ đạt 1,0 tỉ, đến 1927 mới đạt 2,0 tỉ nhưng đến
1974 đã đạt đến 4,0 tỉ và năm 2000 lên trên 6,0 tỉ người. Ngày 26/2/2006: 6,5
tỷ người
Các vấn đề môi trường toàn cầu
Tóm lại với các hoạt động của con người nhằm tăng trưởng công, nông
nghiệp, giao thông và dịch vụ, thế giới đang đứng trước các vấn đề môi trường
toàn cầu như sau:
– Ô nhiễm môi trường, suy thoái chất lượng môi trường đặc biệt là ô nhiễm
các nguồn nước sông hồ, đại dương nước ngầm; không khí và đất đai.
– Biến đổi khí hậu do hiện tượng trái đất nóng lên vì hiệu ứng nhà kính và
các nguyên nhân khác.
– Mưa axit, do ô nhiễm không khí.
– Suy giảm tầng ozon, do ô nhiễm không khí.
– Suy giảm rừng và tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh vật đặc biệt là vùng
nhiệt đới.
- 132 -
– Sa mạc hóa do mất thảm thực vật và suy giảm tầng nước ngầm.
Do vậy, “đánh giá tác động môi trường” (ĐTM) được yêu cầu chính thức
trong các văn bản pháp lý của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế từ thập
kỷ 70 của thế kỷ 20. ĐTM là một trong các công cụ để quy hoạch phát triển.
Vì nội dung của nó đảm bảo cho việc lồng ghép môi trường vào các quyết
định chính sách phát triển. Quan điểm, mục tiêu, nội dung và phương pháp
ĐTM được trình bày trong các chương sau.
4.1 QUAN ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1.1. Định nghĩa về đánh giá tác động môi trường
Khái niệm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Theo chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) ĐTM là quá
trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trường của một dự
án phát triển
5
.
Theo Ủy ban Kinh tế, Xã hội Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP) ĐTM
bao gồm ba thành phần: xác định, dự báo và đánh giá tác động của một
dự án, một chính sách đến môi trường
6
.
Theo một số tác giả (Larry Canter) “ĐTM là sự xác định và đánh giá một
cách hệ thống các tác động tiềm tàng của các dự án, các quy hoạch, các
chương trình hoặc các hành động về pháp lý đối với các thành phần hóa–
lý, sinh học, văn hóa, kinh tế–xã hội của môi trường tổng thể”.7
Theo Cục Quản lý Môi trường Philippines “ĐTM là một phần của quy
hoạch dự án và được tiến hành để xác định và đánh giá các hậu quả môi
trường quan trọng và đánh giá các yếu tố xã hội liên quan đến quá trình
thiết kế và hoạt động của dự án”.8
Cục Môi trường Malaysia định nghĩa “ĐTM là một nghiên cứu để xác định,
dự báo, đánh giá và thông báo về tác động đến môi trường của một dự án
và nêu ra các biện pháp giảm thiểu trước khi thẩm định và thực hiện dự
án”.9
Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam do Quốc hội thông qua ngày 27
thánh 12 năm 1993 và được ban hành theo lệnh số 29–L/CTN của Chủ
tịch Nước ngày 10 tháng 01 năm 1994 định nghĩa rằng “ĐTM là quá trình
phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường của các dự án, quy
- 133 -
hoạch phát triển KT – XH của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình
kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và
các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ môi
trường”.10
Ở Hoa Kỳ, ngoài thuật ngữ ĐTM người ta còn dùng thuật ngữ “tường
trình tác động môi trường – TTM (Environmental Impact Statement, EIS
theo tiếng Anh). TTM đồng nghĩa với báo cáo ĐTM, là sự thể hiện kết
quả nghiên cứu ĐTM ở dạng văn bản.
Theo chúng tôi, ĐTM không chỉ dừng lại ở xác định, dự báo và đánh giá
tác động của dự án đến môi trường, mà ĐTM nên được hiểu đầy đủ là
“quá trình nghiên cứu, xác định, dự báo, đánh giá các tác động của một
dự án, một chính sách, một chương trình đến môi trường tự nhiên và KT –
XH, đồng thời nêu ra các phương án thay thế, các biện pháp giảm thiểu
tác động tiêu cực, chương trình quan trắc và kế hoạch quản lý môi
trường”.
4.1.2. Mục đích của ĐTM
– Xác định và mô tả tài nguyên và giá trị môi trường có khả năng bị tác
động do dự án, hành động hoặc chương trình phát triển.
– Xác định và dự báo cường độ / quy mô của tác động có thể có (tác động
tiềm tàng) của dự án hành động hoặc chương trình phát triển đến môi
trường (tự nhiên và KT – XH).
– Đề xuất và phân tích các phương án thay thế để giảm thiểu tác động
nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu phát triển KT – XH.
– Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ để giảm thiểu các tác động
tiêu cực của dự án hoặc chính sách.
– Đề xuất kế hoạch quản lý môi trường (EMP trong tiếng Anh) đối với dự
án chương trình hoặc chính sách.
4.1.3. ĐTM – Công cụ quy hoạch phát triển
Với các mục đích như trên ĐTM được xem là “công cụ quy hoạch phát triển”.
Mối quan hệ giữa chính sách, hành động và đánh giá tác động được thể hiện
trong Hình 1.2.
- 134 -
Hình 1.2 – Quan hệ giữa chính sách, hành động và ĐTM
(Theo ESCAP, 1985)
6
Vai trò của ĐTM trong quy hoạch phát triển được thể hiện trong Hình 1.3
Chính sách quốc gia
Chính sách phát triển KT - XH
Hành động của con người
Hành động phát triễn
Tính khả thi về XH, KT,
Công nghệ và MT
ĐMT
Đường phản hồi
Thông tin và hướng dẫn
- 135 -
A A. Mục tiêu phát triển
B
1
B
2
B K
K. Biện pháp
đúng đắn
C
2
C
3 C4C1
D
E
1
E
2 E3 E4
E
5
F
1
F
2 F3
G
1
G
2 G3
F
4
F
5
G
4
G
5
H
I J
B : Tính khả thi kinh tế
1
B : Thẩm định các cơ sở
kinh tế - kỹ thuật
1
C: Các hành động
và phương án
thay thế được
đề xuất
E: Các
P.A kỹ
thuật
F: Xác định các
tác động, phân
tích quy mô và
cường độ tác động
G: Đánh giá tác động
môi trường
H: Thẩm định cách tiếp cận tổng
hợp các vấn đề môi trường
J: Xác định các
thông số bất định
I: Đề xuất các biện pháp
giảm thiểu, quan trắc
B : Khả năng kỹ thuật
để đạt để đạt
mục tiêu
2
- 136 -
Hình 1.3- ĐTM trong quy hoạch phát triển (Theo ESCAP, 1985)
Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam
Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày
27.12.1963 và được ban hành theo lệnh của Chủ tịch Nước số 29L/CTN ngày
10.01.1994, các cơ sở sản xuất, kinh doanh đang hoạt động (điều 17) và các
dự án phát triển công, nông nghiệp, thủy lợi, dịch vụ, an ninh, quốc phòng...
đều phải có báo cáo ĐTM được cơ quan quản lý môi trường thẩm định. Nghị
định 175/CP ngày 18.10.1994 của Chính phủ đã quy định chi tiết về ĐTM
(xem Phụ lục 1.1).
Tổng kết 5 năm (1994 – 1999) công tác ĐTM theo quy định của Luật Bảo vệ
Môi trường và Nghị định 175/CP Cục Môi trường (Bộ KHCN và MT) đã có
đánh giá chính về thành tựu và hạn chế về ĐTM ở Việt Nam như sau:
Công tác xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã ban hành một số văn bản nhằm cụ
thể hóa việc thực hiện xây dựng và thẩm định báo cáo ĐTM theo Luật Bảo
vệ môi trường và Nghị định 175/CP:
Thông tư 1420/MTg ngày 26/11/1994 Hướng dẫn ĐTM đối với các cơ sở
đang hoạt động. Theo tinh thần của Thông tư này, các cơ sở đang hoạt
động được chia làm 3 loại:
– Lập Tờ khai các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường.
– Lập Báo cáo ĐTM dưới dạng bản kê khai.
– Lập Báo cáo ĐTM trình cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi
trường thẩm định. Sau khi thẩm định được phân làm 3 loại như sau:
+ Được tiếp tục hoạt động
+ Phải có phương án cải tạo môi trường, xử lý chất thải
+ Phải đình chỉ hoạt động hay di chuyển địa điểm
Quyết định 1806/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn quy chế hoạt
động của Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM.
- 137 -
Quyết định 1807/QĐ–MTg ngày 31/12/1994 Hướng dẫn chức năng nhiệm
vụ của Hội đồng thẩm định Báo cáo ĐTM.
Thông tư 715/MTg ngày 3/4/1995 Hướng dẫn và thẩm định Báo cáo ĐTM
đối với các dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Công văn 714/MTg ngày 3/4/1995 ban hành mẫu Phiếu thẩm định báo
cáo ĐTM.
Công văn 812/MTg ngày 17/4/1996 ban hành Quyết định phê chuẩn báo
cáo ĐTM.
Số 01/TT–CN–KCM ngày 28/2/1997 liên tịch thông tư hướng dẫn thi
hành chỉ thị Thủ tướng Chính phủ về việc đình chỉ sản xuất sử dụng chất
hoạt động bề mặt Dodelyl benzen sunforic axit (gọi tắt là DBSA) trong
công nghiệp chất tẩy rửa tổng hợp.
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã phối hợp với Bộ Xây dựng
ban hành thông tư liên tịch số 1529–1998–TTLT–BKHCNMT–BXD
ngày 17/10/1998 về việc không cấp phép trên toàn quốc cho các dự án
sản xuất tấm lợp fibro xi măng bằng nguyên liệu amiăng.
Thông tư 1100/MTg ngày 20/8/1997 Hướng dẫn lập và thẩm định Báo
cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư.
Thông tư 490/1998/TT–BKHCNMT ngày 29/4/1998 Hướng dẫn lập và
thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu tư.
Thực hiện chủ trương về tăng cường các biện pháp khuyến khích đầu tư.
Thông tư này được ban hành để thay thế cho Thông tư 1100/MTg.
Nội dung cơ bản của Thông tư 490/1998/TT–BKHCNMT này là tất cả các dự
án đầu tư sẽ được chia làm 2 loại:
– Các dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, dễ gây
ra sự cố môi trường cần phải trình nộp báo cáo ĐTM để thẩm định.
– Các dự án không phải trình nộp báo cáo ĐTM mà chỉ phải trình nộp Bản
đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường.
Công tác thẩm định báo cáo ĐTM
Cấp Trung ương: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường:
Thành phần các Hội đồng thường như sau:
- 138 -
– Đại diện của Cục Môi trường
– Đại diện của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường nơi có dự án
– Đại diện của Bộ chuyên ngành liên quan đến dự án
– Các chuyên gia môi trường của các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy liên
quan
– Cấp địa phương: 61 Ủy ban Nhân dân Tỉnh / Thành phố
Thành phần Hội đồng thường như sau:
– Đại diện Ủy ban Nhân dân Tỉnh (hoặc Sở được ủy quyền)
– Đại diện của Sở Khoa học Công nghệ Môi trường
– Đại diện của các Sở liên quan đến dự án
– Các chuyên gia môi trường của các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy liên
quan.
4.2 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
Tổ chức nghiên cứu ĐTM
Tổ chức nghiên cứu ĐTM gồm các nội dung:
– Giao cho một điều phối viên độc lập và một đội (tổ) nghiên cứu gồm
nhiều chuyên ngành.
– Xác định những người ra quyết định, ai sẽ lập quy hoạch, tài chính, cho
phép và kiểm soát dự án, để làm rõ đặc điểm của các cơ quan tiếp nhận
báo cáo ĐTM.
– Nghiên cứu luật pháp và các quy chế sẽ ảnh hưởng đến các quyết định.
– Tiếp xúc với từng cơ quan ra quyết định.
– Xác định kết quả của ĐTM sẽ được công bố bằng cách nào và khi nào.
Xác định phạm vi (scoping)
Việc đầu tiên của tổ nghiên cứu ĐTM là xác định phạm vi ĐTM. Mục đích
của việc này nhằm bảo đảm nghiên cứu sẽ đề cập tới tất cả các vấn đề môi
trường quan trọng của dự án.
Nghiên cứu ĐTM
Sau các bước “sàng lọc”, “đánh giá sơ bộ” và “xác định phạm vi” nghiên cứu
ĐTM chi tiết được thực hiện để trả lời 5 câu hỏi:
– Điều gì sẽ xảy ra do dự án?
- 139 -
– Phạm vi các biến đổi sẽ là gì?
– Các biến đổi có nghiêm trọng không?
– Có thể làm gì để giải quyết chúng?
– Các nhà quyết định có thể được thông báo như thế nào về các việc cần
phải làm?
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG TÍCH HỢP
2.1. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐTM TÍCH HỢP
Định nghĩa
ĐTM tích hợp là sự phân tích hệ thống nhằm đánh giá, dự báo các tác động có
thể có và xác định mối tương quan giữa các tác động này đối với các dự án
quy hoạch hoặc chính sách phát triển có không gian rộng và thời gian dài.
Giữa ĐTM tích hợp và ĐTM riêng rẽ không có ranh giới rõ ràng. Trong nhiều
trường hợp (như ĐTM dự án hồ chứa, dự án đô thị hóa, dự án khu công
nghiệp, dự án cảng biển, v.v…) phương pháp ĐTM tích hợp cũng được sử
dụng. Ngược lại, trong nghiên cứu ĐTM tích hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật
khác của ĐTM riêng rẽ cũng được áp dụng.
Sự khác nhau giữa ĐTM tích hợp và ĐTM riêng rẽ
Nói chung phương pháp thực hiện ĐTM tích hợp khác với ĐTM riêng rẽ ở
tính tổng hợp của phạm vi nghiên cứu và ở quy mô không gian.
Các phương pháp ĐTM tích hợp thường được áp dụng ở mức độ ngành
(chương trình hoặc chính sách).
Các cấp tác động trong ĐTM tích hợp là có tính tổng hợp cao hơn so với
trong ĐTM thông thường.
2
- 140 -
Phát triển CN,
giao thông thủy
ven sông Thị Vải
Ô
nhiễm
không
khí
Giảm
đa
dạng
sinh
Mất
rừng
ngập
mặn
Ô
nhiễm
nước
Gia
tăng
tiểm
năng
Biến
đổi hệ
sinh thái
tự
Giảm
thủy
sản
Giảm
du
lịch
Các vấn
đề sức
khỏe
Nghèo
khó cho
ngư dân
Giảm
thu
nhập
xã hội
Giảm
việc
làm
Suy thoái KT - XH
Phát
triển
văn hóa
Tăng
việc
làm
Tăng
thu
nhập
Phát triển
KT - XH
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
2.2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ĐTM TÍCH HỢP
Các hoạt động tích hợp
Sơ đồ nêu trong hình 2.1 có thể chứng minh các mâu thuẫn trong quy hoạch
phát triển đồng thời nhiều ngành kinh tế ở ven sông Thị Vải (ở hạ lưu sông
Đồng Nai)
3
.
Hình 2.1 Các tác động tích hợp trong quy hoạch phát triển lưu vực sông
Thị Vải
- 141 -
Các phương pháp cơ bản trong ĐTM tích hợp
ĐTM tích hợp là quá trình phân tích hệ thống và đánh giá các thay đổi môi
trường trong điều kiện tổ hợp nhiều loại tác động do nhiều dự án hoặc nhiều
hoạt động tạo ra. Nói chung, cách tiếp cận đối với ĐTM tích hợp là có tính
liên tục từ việc phân tích sơ bộ đến quy hoạch. Trong mỗi giai đoạn, chuyên
gia ĐTM cần lựa chọn phương pháp thích hợp dựa vào yêu cầu về định lượng
(đối với từng dự án) hoặc yêu cầu định tính (đối với trường hợp có nhiều dự
án đồng thời).
* Các phương pháp phân tích sơ bộ
Đây là các phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin nhằm
cung cấp cho các cơ quan ra quyết định các cơ sở khoa học trong việc lồng
ghép phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
Các kỹ thuật thường được sử dụng để phân tích sơ bộ là:
Các mô hình toán – tin học mô phỏng diễn biến môi trường (mô hình
thủy lực, mô hình chất lượng nước, mô hình phát tán khí thải, mô hình
xâm nhập mặn, mô hình bồi lắng, mô hình quản lý lưu vực, v.v...).
- 142 -
Nước lũ
Max: 40.000 (m /s)
3
Gây ngập úng
Tạo hệ ST đất
ngập nước
Chống
axit hóa,
phèn hóa
đất
Đảm
bảo
tầng
nước
ngầm
Tăng
đa
dạng
SH
Tăng
thủy
sản
Giảm
xâm
nhập
mặn
Ảnh
hưởng
công
trình hạ
tầng
Ảnh
hưởng
NN vùng
bị ngập
Ảnh
hưởng
đời sống
ND vùng
bị ngập
Ảnh hưởng tiêu cực
KT - XH vùng lũ
Phát
triển
KT -XH
(toàn vùng)
Bảo vệ
môi trường
tự nhiên
Phát triển
nông nghiệp
Giảm
nông
ng