Bài giảng Đánh giá tác động môi trường
Các trạm tác động Các trạm loại này được đăt tại các khu vực bị tác động. Thường có 4 loại trạm tác động phục vụ cho các nhu cầu sử dụng nước.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá tác động môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 1
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TAỘ Ù Ï Ø
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCMØ Ï Ï Â Â
Đ A
Ù N H
G I
A Ù T
A Ù C
Đ O
Ä N G
M
O Â I
T R
Ư Ơ
Ø N G
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 2
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHÄ
MỞ ĐẦU
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ
PHẦN II
KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHẦN III
QUY ĐỊNH VÀ THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 3
MỞ ĐẦỦ À
A/ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
1. Tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp: 10 %
2. Bài tập nhóm: 30 %.
° Bài tập số 1: 15%. I SEE I REMEMBER.ppt
° Bài tập số 2: 15%.
3. Kiểm tra cuối khoá: 60%
4. B/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
⊇ Lê Trình 2000, Đánh giá tác động môi trường: Phương pháp và ứng dụng,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tp. HCM.
⊄ Lê Trình 1999, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất
bản khoa học Kỹ thuật Tp. HCM.
⊂ Cục Môi trường 1999, Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường,
⊆ Glasson, J., Therivel, R. & Chadwick, A. 1999, Introduction to
Environmental Impact Assessment, 2nd edn, UCL Press, London
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 4
MỞ ĐẦỦ À
B/ TÀI LIỆU THAM KHẢO (Tiếp)
∈ Lee, N & George, C. (eds) 2000, Environmental Assessment in Developing
and Transitional Countries: Principles, Methods and Practice, University of
Manchester, UK.
∉ Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management:
Book A- Introdcution: Concepts and Principles, University of New England,
Armidale, NSW
∠ Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management:
Book B- Legislation and Procedures, University of New England, Armidale,
NSW
∇ Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management:
Book C- Techniques and Methods, University of New England, Armidale,
NSW
® Duggin, J. D. 1999, Impact Assessment in Natural Resources Management:
Book D – EIA by Resourse Sector, University of New England, Armidale,
NSW
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 5
GIỚI THIỆU CHUNG: Ù Ä
KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝÙ Ä Ø Â Ù
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 6
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNGÙ Ä
1.1. MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BỀN VỮNG
SINH THÁI.
MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? THẾ NÀO LÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BỀN
VỮNG SINH THÁI?
1.1.1. Định nghĩa về môi trường và tài nguyên.
“Môi trường là tất cả những gì xung quanh tôi!” (Anhxtanh).
Định nghĩa về môi trường lần đầu tiên được thảo luận tại Hội nghị Liên
Hiệp Quốc về môi trường nhân văn (UNCHE), tháng 6, 21972 cho rằng
“Môi trường làkhông gian vật chất nơi con người đang sinh sống”.
Một số đại biểu Hội nghị, đặc biệt là các đại biểu từ các nước đang phát
triển, không thống nhất với định nghĩa trên và cho rằng ”môi trường là toàn
bộ các vấn đề tự nhiên và kinh tế xã hội trong quá trình phát triển”
Luật bảo vệ môi trường năm 1994 của Việt nam định nghĩa:”Môi trường bao
gồm các yếu tố vật chất nhân tạo và yếu tố tự nhiên quan hệ mật thiết với
nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên”.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 7
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNGÙ Ä
(Tiếpá )
☻Để thuận tiện trong nghiên cứu và thực tiển ứng dụng khoa học về môi
trường,định nghĩa sau đây được thống nhất sử dụng
“Môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo (lý học, hoá học và sinh
học) cùng tồn tại tron một không gian bao quanh con người, các yếu tố đó quan
hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên các cá thể sinh vật hay con
người dể cùng tồn tại và phát triển. Tổng hoà của các chiều hướng phát triển
của từng nhân tố này quyết định chiều phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh
thái và con người.”
Các yếu tố vật chất và nhân tạo trong định nghĩa này bao hàm:
Tổ hợp các điều kiện vật lý, hoá học và sinh học ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của một cá thể hay một cộng đồng.
Tổ hợp các điều kiện xã hội và văn hoá ảnh hưởng đến bản chất của một cá
thể hay một cộng đồng.
Môi trường bao gồm các yếu tố không sống (abiotic: đất, nuớc, không khí…)
và các yếu tố sống (biotic: con người, vi khuẩn , động thực vật…)
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 8
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNGÙ Ê Û Û Â Ø
Mơi trường cĩ 05 chức năng cơ bản sau:
z Mơi trường là khơng gian sống của con người và các lồi
sinh vật.
z Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc
sống và hoạt động sản xuất của con người.
z Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con
người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của
mình.
z Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động cĩ hại của thiên
nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất.
z Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con
người.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 9
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNGÙ Ä
(Tiếpá )
Định nghĩa về tài nguyên
Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành
và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật và con người. Các dạng vật chất
này cung cấp nguyên – nhiên vật liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu cầu phát
triển kinh tế – xã hội của con người.
1.1.2. Phát triển bền vững phát triển bền vững sinh thái (Sustainable
development and ecologically sustainable development).
Phát triển bền vững là sự phát triển làm thoả mãn các nhu cầu hiện tại
nhưng không gây khó khăn cho thế hệ tương lai thoả mãn nhu cầu của họ.
Định nghĩa trên về sự phát triển bền vững đặc trưng bởi 2 quan điểm chính
sau đây.
Sự nhận thức về nhu cầu, đặc biêït là các nhu cầu thiết yếu của người
nghèo để đưa ra các ưu tiên phát triển.
Sự hiện thực hoá khả năng của con người để đáp ứng các nhu cầu trong
khi giới hạn tài nguyên là hạn chế.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 10
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNGÙ Ä
(Tiếpá )
Định nghĩa về bền vững sinh thái
“Sử dụng, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên của cộng đồng sao cho
các quá trình sinh thái, các quá trình mà cuộc sống con người phụ thuộc vào,
được duy trì và tổng chất lượng cuộc sống hiện tại và tương lai có thể được
nâng
cao/ using, conserving and enhancing the community’s resources so that
ecological processes, on which life depends, are maintained, and the total
quality of life, now and in the future can be increased ” (Commonwealth of
Australia 1992).
4 Bốn mục tiêu cơ bản để đạt được phát triển sinh thái bền vững:
Nâng cao phúc lợi xã hội cũng như sự giàu có về kinh tế cho cá nhân và
cộng đồng nhưng không ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của tương lai;
Tạo sự bình đẳng trong và giữa các thế hệ;
Nhận thức được các vấn đề mang tính toàn cầu cần phải giải quyết; và
Bảo tồn đa dạng sinh hoc và duy trì các quá trình cũng như hệ sinh thái.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 11
1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ Â Ã Õ Ù Å Ø Û Ä
MÔI TRƯỜNGÂ Ø
1.2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC MẶT TÍCH CỰC, HẠN
CHẾ CỦA PHÁT TRIỂN
Định nghĩa về phát triển
“Phát triển không chỉ có nghĩa là cung cấp dịch vụ xã hội
và áp dụng các công nghệ mới mà nó bao hàm cả việc thay
đổi trong nhận thức, hành động và cách đối xử của các cá
nhân và trong mối quan hệ giữa các cá nhân cũng như
các nhóm người trong xã hội. Các thay đổi này nhất thiết
phải được xuất phát từ bản thân các cá nhân, các nhóm
người trong xã hôïi và không bị áp đặt bởi các ngoại lực”
(Burkey 1993)
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 12
1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ Â Ã Õ Ù Å Ø Û Ä
MÔI TRƯỜNGÂ Ø
Tính tích cực
Phát triển là xu hướng tất yếu
Phát triển giúp nhân loại thỏa mãn được nhu cầu ngày càng
tăng của con người cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
Hạn chế
Tiêu tốn nhiều tài nguyên dẫn đến cạn kiệt hoặc suy thoái
nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là loại tài nguyên
không thể phục hồi.
Phát thải ra môi trường nhiều loại chất thải có khối lượng và
độc tính cao, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 13
1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGÂ Ã Õ Ù Å Ø Û Ä Â Ø
Sơ đồ minh họa biến đổi môi trường trong quá trình phát triển của nhân loại
Hoạt động công
nghiệp
Sản phẩm
Tái chế các sản phẩm hư hỏng
Nguyên
nhiên liệu
& nước
Không khí,
nước &
thực phẩm
Chất thải không phải SP.
(Lỏng, khí và rắn)
Chất thải là sản phẩm
(Sau khi đã sử dụng)
MÔI TRƯỜNG SẠCH
Con ngươiø tiêu
thụ,ø tích luỹ và
bài tiết
MÔI TRƯỜNG BỊ Ô
NHIỄM
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 14
1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ Â Ã Õ Ù Å Ø Û Ä
MÔI TRƯỜNGÂ Ø
Sơ oồ biểu thị mối liên hệ giữa quản lý môi trường và xã hội
Các ngành:
9 Xã hội học
9 Kinh tế học
9 Khoa học chính t.
9 Tâm lý xã hội
9 Nhân khẩu học
9 Nhân loại học
9 Sức khoẻ cộng đ.
9Môi trường n.tạo
Sử dụng
và quản
lý của
nhân loại
Hệ sinh thái
Cấu trúc và
chức năng
Xã hội
Cấu trúc và
hoạt động
Các ngành:
9 Sinh vật học
9 Sinh thái học
9 Khoa học về đất
9 Địa lý học
9 Địa mạo học
9 Thuỷ động học
9 Khoa học về hồ
9 Khío hậu học
Tác động môi trường
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 15
1.2. MÂU THUẪN GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ Â Ã Õ Ù Å Ø Û Ä
MÔI TRƯỜNGÂ Ø
Các thành phần phải được xem xét trong quản lý môi trường
Môi trường
Chính trị Kinh tế
Xã hội
Social welfare
Mỗi vị trí của khối tứ diện
nhấn mạnh một thành phần,
trong khi 3 thành phần còn
lại tạo thành một đế vững
chắc cho quyết định.
Mức độ tầm quan trọng của
mỗi thành phần có thể thay
đổi tuỳ theo nhu cầu của xã
hội.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 16
1.2.2. MỘT SỐ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH Ä Á Ï Á Â Ø Ù
PHÁT TRIỂNÙ Å
Thángù 12 nămê 1930: Thung lũngõ sôngâ Meuse (Bỉ) bị bao trùmø bởiû mànø sương mùø do
khóiù thảiû côngâ nghiệpä dẫnã đếná hàngø ngànø ngườiø bị nhiễmã độcä đườngø hôâ hấpá vàø 600 ngườiø
bị chếtá .
Nămê 1952, ởû Lon Đon do ápù suấtá khôngâ khí cao vàø kémù đốiá lưu trong nhiềuà ngàỳ làmø
môiâ trườngø khôngâ khí bị ôâ nhiễmã dẫnã đếná 3000 ngườiø chếtá .
Nămê 1961-1967 ởû Yokaichi (Nhậtä ) môiâ trườngø khôngâ khí bị ôâ nhiễmã do khí thảiû (chủû
yếuá làø SO2) từø cácù liênâ hiệpä hoáù dầuà đãõ làmø cho hàngø ngànø ngườiø chếtá vàø nhiẽmõ nhiềuà
loạiï bênhâ .
Nămê 1984, do ròø rỉ hơn 40 tấná hoáù chấtá sửû dụngï đểå sảnû xuấtá thuốcá bảỏ vệä thựcï vậtä đãõ
làmø 8000 ngườiø ởû Bholpal – ẤnÁ độä chếtá vàø gầnà 500.000 ngườiø bị nhiễmã nhiềuà loạiï bệnhä .
Nămê 1986 tạiï Ucrina xảỷ ra vụï Chernobyl làmø hàngø trămê ngànø ngườiø bị chếtá vàø bị
nhiễmã phóngù xạï.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 17
1.2.3. MỘT SỐ VẤN EỀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TRÊN BÌNH DIỆNÄ Á Á À Â Ø Ä Â Ä
TOÀN CẦÙ À
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 18
CHƯƠNG II: BẢN CHẤT VÀ CÁCH TIẾP CẬN Û Á Ø Ù Á Ä
MÔI TRƯỜNG. Ø
2.1. CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG.
Chất lượng môi trường
“Chất lượng môi trường là thuật ngữ biểu thị mục tiêu có liên quan đến hành vi ứng xử
và
tương tác giữa các đặc tính môi trường và con người – xã hội sử dụng môi trường đo”ù
(Huebner and Paul 1979)
“Environmental quality is a behaviour -related function concerned with the interaction of
environmental characteristics and characteristics of individuals and or society viewing
each environment” (Huebner and Paul 1979)
Tải lượng tới hạn (Critical loads)
“Tải lượng tới hạn được đinh nghĩa là lượng ước tính của một hoặc nhiều tác nhân gây ô
nhiễm tồn tại hoặc phát thải ra môi trường mà dưới mức đó ảnh hưởng có hại sẽ không
xảy ra cho môi trường” (Brodin and Kuylenstierna 1992).
“a quantitative estimate of an exposure to one or more pollutants below which significant
harmful on specified sensitive elements of the environment do not occur according to our
present knowledge” (Brodin and Kuylenstierna 1992)
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 19
2.1. CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNGÁ Ï Â Ø
Tải lượng tới hạn (hạn định) được xác định dựa trên sự hiểu biết của chúng
ta và sự định lượng khả năng đồng hoá của mỗi hệ môi trường hoặc các
thành phần của hệ môi trường. Khi lượng chất gây ô nhiễm vượt quá tải
lượng hạn định thì ảnh hưởng tiêu cực sẽ xảy ra đối với hệ.
Tải lượng mục tiêu/mong muốn đạt được (Target loads)
Thực tế, vận hành của hệ sinh thái rất phức tạp và mối liên hệ giữa tải
lượng chất ô nhiễm và phản ứng của hệ sinh thái với tải lượng chất ô nhiễm
rất khó xác định. Vì vậy, khái niệm tải lượng mục tiêu được sử dụng. Tải
lượng mục tiêu là giá trị dùng để xác định mức độ tải lượng chất gây ô
nhiễm cộng đồng có thể chấp nhận được và cho phép thải ra một môi
trường nào đó.
Năng lực tải hay khả năng đồng hoá của hệ sinh thái.
Mỗi hệ sinh thái đều có khả năng tự làm sạch và đồng hoá các tác nhân
gây ô nhiễm. Mức độ đồng hoá của hệ sinh thái phụ thuộc vào dạng của hệ,
điều kiện và mức độ cũng như độc tính của tác nhân gây ô nhiễm. Ví dụ,
nước ở một số ao, hồ bị ô nhiễm nhẹ bởi kim loại nặng hoặc nitơ sau một
thời gian sẽ tự phục hồi và chất lượng của hệ sinh thái trong nước không bị
ảnh hưởng
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 20
CHƯƠNG II: BẢN CHẤT VÀ CÁCH TIẾP Û Á Ø Ù Á
CẬN MÔI TRƯỜNG.Ä Â Ø
2.2. CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG ĐTM
Phương pháp tiếp cận hệ sinh thái (ecosystem approach) có thể sử dụng rất hiệu
quả để mô tả hiện trạng môi trường và dự đoán sự biến đổi có thể xảy ra khi
thực hiện một dự án. Hệ sinh thái (là một tập hợp các cơ quan, tổ chức tương tác
với nhau và với các yếu tố hoá, lý tạo nên môi trường của chúng) có thể xem
như là một thực thể hoạt động đơn lẽ có đầu vào và đầu ra ( một chiếc xe có thể
xem là một thực thể riêng lẽ).
Phân tích cân bằng giữa đầu vào và đầu ra cho phép ta hiểu biết rất nhiều về
hoạt động của hệ mà không cần thiết phải hiểu các quá trình xảy ra bên trong
hệ. Ví dụ, một hệ sinh thái tích luỹ dinh dưỡng thì sinh khối của hệ sẽ tăng lên,
ngược lại nếu hệ sinh thái mà “xuất’ dinh dưỡng thì sinh khối nó sẽ giảm.
Tác động môi trường bao gồm cả sự thay đổi các thành phần của hệ sinh thái
(đốn gổ ra khỏi rừng) và sự biến đổi của các quá trình của hệ (hấp thụ nước từ
đất qua cây sẽ giảm và tăng dòng nước chảy ra khỏi rừng). Tác động của dự án lên các
yếu tố (element) của hệ sinh thái sẽ phá vỡ quy trình sinh thái và đây chính là tác động lý
sinh của dự án. Vì vậy, khi thực hiện ĐTM cần phải xác định vai trò của các thành phần
trong quy trình hệ sinh thái.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 21
Hình 2.1: SƠ ĐỒ MÓI LIÊN HỆ CÁC QUÁ TRÌNH GIƯA VÀ TRONG HỆ À Ù Â Ä Ù Ù Ø Ä
SINH THÁIÙ
Đất và các
khoáng chất
Chất dinh
dưỡng
Chất hữu cơ
Đ a à u v a
ø o
Đầu ra
Sinh quyển
Khí quyển
Hệ sinh thái
Chu trình trong hệ
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 22
2.3. CÂN BẰNG HỆ SINH THÁIÂ È Ä Ù
2.3.1. Khái niệm về cân bằng hệ sinh thái
"Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái,
hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống".
Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ thành phần này sang thành phần
khác. Ðây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường,
tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng.
Ví dụ: Trong một hệ sinh thái rừng, thực vật lấy dinh dưỡng từ đất tổng hợp thành
chất hữu cơ. Chất hữu cơ này đủ để một phần nuơi dưỡng phát triển cây, một phần
nuơi động vật ăn thực vật trong rừng, một phần rơi rụng, trả lại màu cho đất. Ðộng
vật ăn thực vật phát triển vừa đủ để tiêu thụ hết phần thức ăn thiên nhiên dành cho
nĩ…
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 23
2.3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CÂN BẰNG Ù Á À À Ù Â È
HỆ SINH THÁI BỊ THAY ĐỔI Ä Ù Å
Bất kỳ một hành động nào đó của dự án (chương trình, chính sách…) đều
làm biến đổi vị trí cân bằng của hệ thống. Do đó thực hiện ĐTM cần chú ý các
vấn đề sau:
¾ Dự đoán “điểm” cân bằng mới của hệ sinh thái;
¾ Đánh giá hậu quả của vị trí mới đó; và
¾ Đánh giá mức độ chấp nhận của xã hội về điểm cân bằng mới đó của hệ
thống và hậu quả do sự biến đổi vị trí cân bằng sinh thái đó.
Nhằm mục đích mô tả đầy đủ, chính xácvị trí cân bằng mới của hệ sinh thái,
5 vấn đề sau đây cần phải quan tâm:
Hướng của sự biến đổi (Direction of change): Điều kiện tiên quyết để dư
đoán được hướng của sự biến đổi khi bị xáo trộn (tác động) là phải hiểu rõ cấu
trúc và chức năng củahệ trước khi bị tác động. Vì vậy các thông tin mô tả tình
trạng ban đầu của hệ là yêu cầu rất quan trọng trong đánh giá tác động môi
trường.
Mức thay đổi (Rate of change): Thông thường người ta cho rằng tác động
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 24
2.3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CÂN BẰNG Ù Á À À Ù Â È
HỆ SINH THÁI BỊ THAY ĐỔIÄ Ù Å
của con người sẽ làm cho hêï sinh thái thay đổi ngay nưng thực tế sự biến đổi
của hệ sẽ xảy ra từ từ và hậu quả chỉ có thẻ xác định sau một thời gian dài khi
hành động đã xảy ra.
Vị trí cân bằng mới (New Equilibrium): Khi bị tác động hệ sẽ chuyển về
trạng thái cân mới, trạng thái này khác so với trạng thái ban đầu và trạng thái
mong muốn. Có nhiều tác động làm cho hệ chuyển về trạng thái mới khác xa
với trạng thái ban đầu (Rừng bị chất độc hoá học đã hoàn toàn mất cây cối thay
vào dó là cỏ tranh…)
Tính phục hồi (Reversibility): Hệ sinh thái có thể phục hồi và cân bằng ở
tạng thái mới, nhưng có nhiều tác động làm cho hệ không thể phục hồi (loài
động thực vật bị biến mất, nguồn nước bi cạn…).
Tính không chắc chắn (Uncertainty): Do nhân loại không thể hiểu hết chức
năng và quá trình diễn ra trong hệ, nên tồn tại mức độ không chắc chắn trong
việc dự đoán. Để khắc phục sự không chắc chắn cần phải cố gắng hiểu rõ hệ
sinh thái và phản ứng của hệ khi có sự xáo trộn.
9/23/2006 Ths. Nguyen Vinh Quy 25
2.3.2 CÁC VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT KHI CÂN BẰNG Ù Á À À Ù Â È
HỆ SINH THÁI BỊ THAY ĐỔI Ä Ù Å
Ví dụ biểu thị sự thay đổi trạng thái cân bằng của hệ do một hoạt động mới
của con người tác động lên hệ sinh thái:
Hoạt động của con người là việc xây dựng nhà máy nhiệt điêïn
Trạng thái 2
Trạng
thái 1
Hoạt động của