Bài giảng Đánh giá thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
Ảnh hưởng của môi trường - vĩ mô - vi mô Tình hình bên trong - đặc điểm nguồn nhân lực - cơ cấu tổ chức; - các chính sách nhân lực
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đánh giá thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm thế nào để biết việc
quản lý nhân lực của doanh
nghiệp tốt hay chưa tốt ?
Phân tích
hiện trạng
Đánh giá
trình độ
QTNL
Phân tích hiện trạng
Ảnh hưởng của môi trường
- vĩ mô
- vi mô
Tình hình bên trong
- đặc điểm nguồn nhân lực
- cơ cấu tổ chức;
- các chính sách nhân lực
HSC ORGANIZATION CHART
5
88%
5%
7%
Employee Status
Official Employees
Employees on Probation
Part-time, Intern
EMPLOYEE STATUS
9%
74%
17%
Employee Qualifications
Master, PhD
Bachelor
College and others
EMPLOYEE STATUS
24%
61%
15%
Employee ages
Up to 25 years old
Over 25-35 years old
Above 35 years old
EMPLOYEE STATUS
45%
55%
Employee Gender
Female
Male
EMPLOYEE STATUS
Head Office: 170 persons
Hanoi Branch: 50 persons
Local Staff: 162 persons
Foreign Staff: 7 persons
EMPLOYEE STATUS
Phân tích, đánh giá các hoạt động chức năng
Tuyển dụng, bố trí
Đào tạo, đánh giá
Lương, thưởng, phúc lợi
Quan hệ lao động,
Văn hoá doanh nghiệp
..
Đánh giá hoạt động QTNNL
1. KPIs trong tuyển dụng và bố trí
2. KPIs trong đào tạo
3. KPIs trong hệ thống tiền lương, thưởng, phúc lợi
4. KPIs về tỷ lệ nghỉ việc
5. KPIs về thời gian làm việc
6. KPIs về an toàn lao động
7. KPIs về quan hệ lao động
8. KPIs về hoạt động cải tiến, sáng kiến
9. KPIs về chi phí hoạt động của bộ phận nhân lực
10. KPIs tổng hợp
(P 425-436- TKD)
Đánh giá trình độ QTNL
Kết quả
QTNNL
Mức độ
chuyên
nghiệp
Năng suất lao
động
Giá trị gia
tăng/ đầu
người
Chi phí lao
động
Mức độ sử dụng
quỹ thời gian làm
việc
Tỷ lệ bỏ việc
Số vụ tai
nạn lao
động
Số vụ vi
phạm kỷ luật
Các chỉ tiêu về
kết quả
QTNNL
Số vụ khiếu
nại, tranh chấp
Sự thỏa mãn hài
lòng của NLĐ
Đánh giá mức độ chuyên nghiệp trong
QTNL
Năng
lực, trình
độ, vai trò
của phòng
Cách thức
thực hiện các
chức năng về
QTNL
Tầm quan trọng (vai trò) của phòng:
1: Làm công việc có tính hành chính sự vụ
2: Làm công việc thuần túy về kỹ năng
nhân sự
3: Cố vấn cho các cán bộ lãnh đạo khác
về nhân sự
4: Tham gia xây dựng chiến lược kinh
doanh
Cách thức thực hiện các chức năng:
1: Có chiến lược nhân lực phù hợp với chiến lược phát
triển của doanh nghiệp
2: Có hệ thống bản mô tả công việc và tiêu chuẩn nhân
viên.
3: Có kế hoạch và biết áp dụng các kỹ năng tuyển dụng
hiện đại
4: Có kế hoạch và biết thực hiện các chương trình đào
tạo huấn luyện nhân viên có hiệu quả
5: Có tiêu chuẩn đánh giá nhân viên rõ ràng, khoa học
để làm cơ sở cho các hoạt động nhân sự khác.
6. Có hệ thống thang bảng lương và cách thức trả lương
khoa học, khách quan và có tác dụng động viên, kích
thích.
Source: P. Wright, G. McMahan, S. Snell, and B. Gerhart. Strategic Human Resource Management: Building Human
Capital and Organizational Capability, Technical Report. Cornell Univeristy, 1998.
Thay đổi về chất (5-15%)
Quản lý kiến thức
Đổi mới chiến lược
Thay đổi văn hóa
Phát triển quản lý
Truyền thống (15-30%)
Tuyển mộ và tuyển lựa
Đào tạo
Quản lý việc thực hiện nhiệm vụ
Đãi ngộ và đền bù
Quan hệ nhân sự
Nghiệp vụ (65-75%)
Quản lý lợi ích, lương bổng
Quản lý hồ sơ, tài liệu
Dịch vụ người lao động
Thuê ngoài
Thiết kế lại
quá trình,
Công nghệ thông tin
Kinh nghiệm của một số công ty Nhật bản và Hàn Quốc
Daewoo: Không nặng huyết thống, trọng dụng bạn học có tài
Sử dụng kênh thông tin mở
Sam sung: Xây dựng tinh thần và văn hóa công ty: Sam sung số 1
Chọn lựa, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài: quan trọng số 1
Honda: Tôn trọng người, yêu mến người và dùng người hợp lý -
“Muốn làm” > “Có thể làm”
Giữ tỷ lệ 7% “người lạc hậu”
Loại bỏ sự bất mãn, không loại bỏ người
Hitachi Công nhân, nhân viên cũng cần trình độ học vấn cao
Tốt nghiệp các trường danh giá cũng phải bắt đầu từ vị trí thấp nhất
Sony Sử dụng người linh hoạt, độc đáo
Chủ trương luân phiên thay đổi công việc
Cổ vũ nhân viên tự đề bạt, tự tìm vị trí thích hợp
Sanyo Muốn giỏi hơn người phải giỏi hơn mình
Tinh thần làm việc tương ứng với chức trách
Quản lý thông tin, số liệu theo màu sắc
Toyota Chủ nghĩa gia tộc
Cự tuyệt mọi lãng phí
Hiệu quả sử dụng con người cao nhất, giá thành xe hơi thấp nhất
Ảnh hưởng của Quản trị nhân lực
đến mức độ hài lòng và ý thức gắn
kết với tổ chức
Mục tiêu
1. Tìm hiểu
về hài lòng
và các nhân
tố ảnh
hưởng đến
hài lòng
2. Làm rõ thuật
ngữ về ý thưc
gắn kết với tổ
chức và mối
liên hệ giữa hài
lòng với gắn
kết tổ chức.
3. Phân tích
ảnh hưởng
thực tiễn của
quản trị nhân
lực đến hài
lòng và ý thức
gắn kết với tổ
chức
4. Tìm hiểu
các phương
pháp nghiên
cứu mức độ
hài lòng và ý
thức gắn kết
với tổ chức
Sự hài lòng của nhân viên
Thái độ chung về một công việc cụ
thể; sự khác biệt giữa “phần họ nhận”
với “phần họ tin rằng đáng được
hưởng”.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng
Cá nhân
Nhóm
Tổ chức
Hài lòng
của nhân viên
Đặc tính tiểu sử
Tuổi
Giới tính
Tình trạng gia đình
Thâm niên
Tính cách
Khả năng
Nhận thức
Thái độ
Giá trị
Nhu cầu
ê
Mô hình làm việc nhóm
Truyền thông
Quyền lực
Mâu thuẫn
Cơ cấu tổ chức
Hệ thống quản trị nhân lực
Văn hóa tổ chức
Thay đổi và phát triển tổ chức
Ý thức gắn kết của nhân viên với tổ chức
Thể hiện mức độ gắn
bó chặt chẽ của nhân
viên với tổ chức và
các mục tiêu của tổ
chức với mong muốn
là thành viên lâu dài
trong tổ chức.
Lòng trung thành
Biểu hiện của ý thức gắn kết
Năng suất Niềm tự hào
Mối liên hệ giữa hài lòng và ý thức gắn kết
Nhu cầu nhân viên được
thỏa mãn
Tăng mức độ hài
lòng của nhân
viên
Ý thức gắn kết với tổ chức
được củng cố
Nhu cầu cần thỏa mãn
Công việc
Thăng tiến
Lãnh đạo
Đồng nghiệp
Tiền lương
Phúc lợi
Môi trường làm việc
Kết quả nghiên cứu
Nhân viên đề cao hình thức động viên nào?
1. An toàn và ổn định
2. Phát triển
3. Loại hình công việc
4. Niềm tự hào về công ty nơi họ đang làm việc.
5. Tiền lương
6. Điều kiện làm việc
7. Phúc lợi từ công việc
Nỗ lực của
nhân viên
Kết quả
công việc
Ghi nhận, khen
thưởng
Mục tiêu cá
nhân
Cơ hội
Khả
năng
Hệ thống đánh
giá
So sánh với
tiêu chuẩn
So sánh với
người khác
Tìm hiểu nhu
cầu
Dẫn đến hành vi
Ảnh hưởng của QTNL đến sự hài lòng
và ý thức gắn kết với tổ chức