1. Tổng quan về bộ biến đổi điện áp một chiều
2. Bộ chopper dạng giảm áp (Step-down)
3. Bộ chopper dạng tăng áp (Step-up)
4. Bộ chopper dạng đảo dòng
5. Bộ chopper dạng đảo áp
6. Bộ chopper dạng tổng quát
7. Transformer Versions of Buck Converter
1. Buck converter
2. Boost Converter
3. Fly Back Converter
4. Cu’k Converter
37 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện tử công suất - Chương 5 Bộ biến đổi điện áp một chiều DC/DC Converter, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/21/2013
1
1
Ho Chi Minh City University of
Technology
PGS.TS Lê Minh Phương
Khoa Điện –Điện Tử
Trường Đại Học Bách Khoa
TP HỒ CHÍ MINH
Contact info:
Address: 268 Lý Thường Kiệt, P.14,Q.10, TP Hồ Chí Minh
Telephone: 84-08-38647256 (5722)
Mobile: 0988572177
E-mail: lmphuong@hcmut.edu.vn; ivanphuong@yahoo.com
2
Power Electronics
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
PGS.TS Lê Minh Phương
Khoa Điện –Điện Tử
Trường ĐHBK TPHCM
TPHCM
2012
1/21/2013
2
3
1. Tổng quan về Điện tử công suất
2. Các linh kiện bán dẫn cơ bản
3. Mô phỏng Matlab-Simulink
4. Bộ chỉnh lưu
5. Bộ biến đổi điện áp xoay chiều
6. Bộ biến đổi điện áp một chiều
7. Bộ nghịch lưu –biến tần
Contents – Nội dung
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
4
1. MÔ PHỎNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRONG
MATLAB/SIMULINK - Lê Minh Phương, Phan
Quốc Dũng – Nhà xuất bản ĐHQG 2011
2. POWER ELECTRONICS HANDBOOK –
Muhammad H. Rashid
3. MATLAB/SIMULINK - Mathworks.
4. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1 – Nguyễn Văn Nhờ
Nhà xuất bản ĐHQG
References
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
1/21/2013
3
5
Power Electronics
Chương 5
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
DC/DC CONVERTER
PGS.TS Lê Minh Phương
Khoa Điện –Điện Tử
Trường ĐHBK TPHCM
TPHCM
2012
6
1. Tổng quan về bộ biến đổi điện áp một chiều
2. Bộ chopper dạng giảm áp (Step-down)
3. Bộ chopper dạng tăng áp (Step-up)
4. Bộ chopper dạng đảo dòng
5. Bộ chopper dạng đảo áp
6. Bộ chopper dạng tổng quát
7. Transformer Versions of Buck Converter
1. Buck converter
2. Boost Converter
3. Fly Back Converter
4. Cu’k Converter
Contents – Nội dung
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
1/21/2013
4
7
Chức năng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Chức năng: điều khiển trị trung bình điện áp một chiều ngõ ra với
nguồn một chiều ngõ vào không đổi
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
DC input DC output
U1average=const,I1,f1 U2average=var,I2,f2
f1=0Hz f2=0Hz
8
Đặc điểm chung
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Các linh kiện bán dẫn được điều khiển đóng ngắt hoàn toàn
(IGBT, MOSFET, BJT)
Power electronic switches are usually implemented with power
MOSFETs,
IGBTs, MCTs, power BJTs, or GTOs
Mật độ công suất lớn
Hoạt động ở tần số cao
Hiệu suất cao .
Thường sử dụng phương pháp điều khiển PWM
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
5
9
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
10
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
6
11
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
12
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
7
13
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
14
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
8
15
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
16
Tổng quan
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
9
17
Ứng dụng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
- Điều khiển động cơ điện DC
- Dùng làm nguồn DC dạng switching
- Ứng dụng trong năng lượng tái tạo (Solar inverter)
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
18
Ví dụ ứng dụng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
- Điều khiển động cơ điện DC
- Dùng làm nguồn DC dạng switching
- Ứng dụng trong năng lượng tái tạo (Solar inverter)
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
10
19
Các dạng bộ DC/DC converter
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
DC S uZ
DO
iZ
E
L
R
iS
UDC
S1 D1
S4 D4
DC R L
E iZ
uZ
UDC
S1 D1
S4 D4
DC R L
E iZ
uZ
S3
S2
D3
D2
UDC
20
Các thông số cơ bản
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tần số đóng ngắt f (Hz)
Chu ký đóng ngắt T=1/f
Tỷ số thời gian đóng (duty circle) k=T1/T
Độ nhấp nhô dòng điện cảm IL;
Tần số đóng ngắt cực đại fmax;
Điều kiện để dòng điện cảm liên tục;
Giá trị điện cảm lớn nhất để dòng điện cảm liên tục;
Thành phần nhấp nhô của điện áp và dòng điện tải, THD;
Thành phần nhấp nhô của dòng điện nguồn, THD;
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
11
21
DC-choppers
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Để đơn giản hóa việc phân tích, ta
giả thiết tải là thuần trở.
Khi khóa S đóng trong khoảng thời
gian T1, điện áp nguồn xuất hiện
trên tải.
Khi khóa S ngắt, điện áp trên tải
bằng 0.
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1
1
1
0
1
t
O o s s s
t
V v dt V ft V kV
T T
O s
O
V kV
I
R R
1/2
2
0_ 0
0
1
kT
RMS sV v dt k V
T
22
Phương pháp điều khiển
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tỷ số thời gian đóng (Duty cycle) được tạo ra bằng các so sánh
sóng điều khiển (tham chiếu) vcr và sóng răng cưa vr
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
t
T
V
v rr kT
T
V
V rcr
cr
r
V
k
V
1/21/2013
12
23
Bô giảm áp - Step-down (Buck) Converter
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
1. Xét trường hợp dòng tải liên tục
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Hoạt động của bộ giảm áp với tải RL có thể chia làm hai chế độ.
Trong chế độ 1, khóa S đóng và dòng điện từ nguồn cung cấp đến tải.
Trong chế độ 2, khóa S ngắt và dòng điện tải tiếp tục chạy qua diode
Dm
Dòng điện tải chỉ có một chiều từ nguồn về tải
24
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
1. Chế độ 1 (0 ≤ t ≤ t1 (= kT))
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
E
dt
di
LRiVs
1
1
1 1( ) 1
t t
sV Ei t I e e
R
1/21/2013
13
25
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
1. Chế độ 2 (0 ≤ t ≤ t2 (= (1 – k)T))
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
E
dt
di
LRi 220
1 1
2 2( ) (1 )
t T t T
E
i t I e e
R
26
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Giải các phương trình dòng điện
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Bô giảm áp - Step-down (Buck) Converter
2 1 (1 )
DT DT
sV EI I e e
R
(1 ) (1 )
3 1 2 (1 )
D T D T
E
I I I e e
R
1 min
1 1
1 1
DT DT
s s
T T
V Ve E e E
I I
R R R R
e e
2 ax
1 1
1 1
DT DT
s s
m T T
V Ve E e E
I I
R R R R
e e
R
L
1/21/2013
14
27
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
z
zkzkz
s
e
eeeV
I
1
1 )1(
Để I đạt giá trị cực đại
0
)(
dk
Id
(1 ) 0kz k ze e
k=0.5
ax
4
s
m
V T
I
L
28
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải liên tục
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
gT
Gs
wt
wt
V0
wt
i0
wt
iS1
wt
VS1
wt
iD
wt
VD
I0max
I0min
Vs
-Vs
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
1/21/2013
15
29
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải liên tục
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1
1
0
0 0
1 1
TT
s s s s
T
V v dt V dt V kV
T T T
0
skV EI
R
1 min
1 1
1
1
kT
kz
s s
Tz
V Ve E e E
I I
R e R R R
e
2 ax
1 1
1
1
kT
kz
s s
m Tz
V Ve E e E
I I
R e R R R
e
30
Bài tập 4.1
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
16
32
Bài tập 4.1
Cho bộ biến đổi điện áp một chiều giảm áp. Tải RLE với R=10
, E=50V, L=0.005(H); Nguồn áp ngõ vào bộ biến đổi có giá trị
U=200VDC. Bộ biến đổi được điều khiển theo phương pháp
tần số đóng cắt khoá không đổi có giá trị là fsw = 1000Hz. Khoá
bán dẫn được điều khiển với tỷ số đóng g= 0.75. Mạch ở trạng
thái xác lập và dòng tải liên tục
1. Vẽ giản đồ áp tải uz và tính trị trung bình áp tải ứng với g đã
cho.
2. Tính dòng Izmax, Izmin; Vẽ giản đồ dòng tải iz,
3. Tính trị trung bình dòng tải
4. Tinh L de dong lien tuc
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
33
Bô giảm áp - Step-down (Buck) Converter
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
1. Xét trường hợp dòng tải gián đoạn
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Hoạt động của bộ giảm áp với
tải RL có thể chia làm ba chế
độ.
Trong chế độ 1, khóa S
đóng và dòng điện từ nguồn
cung cấp đến tải.
Trong chế độ 2, khóa S ngắt
và dòng điện tải tiếp tục chạy
qua diode Dm
Chế độ 3, dòng điện bằng 0
1/21/2013
17
34
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
1. Chế độ 1 (0 ≤ t ≤ t1 (= kT)) I1=0
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
E
dt
di
LRiVs
1
1
/1( ) 1 tR Ls
V E
i t e
R
I1 I3
t2
1 2( ) 1 1
kT
kzs sV E V Ei kt I e e
R R
35
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
2. Chế độ 2 (0 ≤ t ≤ t2 (= (1 – k)T))
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
E
dt
di
LRi 220
/ /
2 2( ) (1 )
tR L tR LEi t I e e
R
I1 I3
t2
i2(t = t2) = I3 = I1 = 0
1
2 ln 1 1
t
sV ELt e
R E
1/21/2013
18
36
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL
1. Chế độ 3 (t2 ≤ t ≤T )
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
0V E
I1 I3
t2
i0(t ) = 0
37
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải gián đoạn
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
wt
wt
wt
i0
wt
wt
wt
iD
wt
VD
E
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
Điều kiện để dòng điện tải liên tục
0
1
1
s
z
kz
V
E
e
e
ln ( 1) 1
T
s
E
D e
T V
1/21/2013
19
38
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải gián đoạn
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
0_ is
x
d s s
T t
V kV E kV
T
0_ is
0
dV E
I
R
1 min 0I I
2 ax (1 )
kT
s
m
V E
I I e
R
1 1
ln 1 1
t t
s
x
V EL
t e e
R E
1
2 ln 1 1
t
sV ELt e
R E
39
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải gián đoạn. Tìm tx=t2+t1
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1
1 2 1 ln 1 1
t
s
x
V E
t t t t e
E
1
2 ln 1 1
t
sV Et e
E
1
2 1 1
tDT
s sV E V EI e e
R R
2 2
2
3 2 2(1 ) 0 ln(1 )
t t
RIE
I I e e t
R E
1 1
1 2 ln 1 1
t t
s
x
V E
t t t e e
E
1/21/2013
20
41
Bài tập 4.3
Cho bộ biến đổi điện áp một chiều dạng giảm áp . Tải RLE với
R=10 , E=50V, L=0.005(H); Nguồn áp ngõ vào bộ biến đổi có
giá trị U=200VDC. Bộ biến đổi được điều khiển theo phương
pháp tần số đóng cắt khoá không đổi có giá trị là fsw = 500Hz.
Khoá bán dẫn được điều khiển với tỷ số đóng D = 0.5. Mạch ở
trạng thái xác lập
1. Xác định chế độ làm việc: dòng điện tải liên tục hay gián
đoạn
2. Vẽ giản đồ áp tải và dòng điện tải uz
3. Tính trị trung bình áp tải và dòng điện tải ứng với D đã
cho.
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
42
Bài tập 4.2
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
21
45
Bài tập 4.3
Cho bộ biến đổi điện áp một chiều dạng giảm áp . Tải RLE với
R=10 , E=50V, L=0.005(H); Nguồn áp ngõ vào bộ biến đổi có
giá trị U=200VDC. Bộ biến đổi được điều khiển theo phương
pháp tần số đóng cắt khoá không đổi có giá trị là fsw = 500Hz.
Khoá bán dẫn được điều khiển với tỷ số đóng D = 0.5. Mạch ở
trạng thái xác lập
1. Xác định chế độ làm việc: dòng điện tải liên tục hay gián
đoạn
2. Vẽ giản đồ áp tải và dòng điện tải uz
3. Tính trị trung bình áp tải và dòng điện tải ứng với D đã
cho.
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
46
Bô tăng áp - Step-up Converter
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Giả thiết dòng tải liên tục
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Bộ tăng áp có 2 chế độ
Trong chế độ 1, khóa S đóng.
Trong chế độ 2, khóa S ngắt
Dòng điện chỉ có thể dẫn theo một chiều từ tải về nguồn
Làm việc ở góc phần tư thứ 2
DC S uZ
DO
iZ
E
L
R
iS
UDC
1/21/2013
22
47
Bô tăng áp - Step-up Converter
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Khi S dẫn (0 - kT)
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Bộ tăng áp có 2 chế độ
Trong chế độ 1, khóa S đóng.
Trong chế độ 2, khóa S ngắt
0 L L
di
L Ri E
dt
0 0v
1( ) (1 )
t t
L
E
i t I e e
R
R
L
48
Bô tăng áp - Step-up Converter
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Khi S ngắt (kT-T)
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Bộ tăng áp có 2 chế độ
Trong chế độ 1, khóa S đóng.
Trong chế độ 2, khóa S ngắt
0L L s
di
L Ri E V
dt
0 sv V
R
L
2 1
t t
s
L
E V
i I e e
R
1/21/2013
23
49
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải liên tục
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
kT
Gs
wt
wt
V0
wt
i0
wt
iS1
wt
VS1
wt
iD
wt
VD
I1
I2
Vs
-Vs
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
2 (1 )
1
1 1
1 1
T k T
DC DC
T T
U Ue E e E
I
R R R R
e e
2 (1 )
2
1 1
1 1
T k T
S S
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
1
1
0
1
(1 )
T
s S S
T
T T
V V dt V k V
T T
(1 ) S
L
k V E
I
R
50
Bài tập 4.3
Cho bộ biến đổi điện áp một chiều dạng tăng áp. Tải RLE với
R=10 , E=100V, L=0.01(H); Nguồn áp ngõ vào bộ biến đổi có
giá trị U=200VDC. Bộ biến đổi được điều khiển theo phương
pháp tần số đóng cắt khoá không đổi có giá trị là fsw = 500Hz.
Khoá bán dẫn được điều khiển với tỷ số đóng g = 0.75. Mạch ở
trạng thái xác lập và dòng tải liên tục
1. Vẽ giản đồ áp tải uz và tính trị trung bình áp tải ứng với g đã
cho.
2. Tính thời gian đóng ngắt khoá T1, T2
3. Tính dòng Izmax, Izmin; Vẽ giản đồ dòng tải iz,
4. Tính trị trung bình dòng tải
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1/21/2013
24
56
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải gián đoạn
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
2
0_ is (1 )
x
d s s
T tt
V V E D V
T T
0_ is
0
dV E
I
R
1 min 0I I
1
2 ax (1 ) (1 )
tDT
m
E E
I I e e
R R
1
2 ln 1 1
t
s
E
t e
E V
1 1
1 2 ln 1 1
t t
x
s
E
t t t e e
E V
57
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL: Khi dòng tải gián đoạn. Tìm tx=t2+t1
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1
1 2 1 ln 1 1
t
x
s
E
t t t t e
E V
1
2 ln 1 1
t
s
E
t e
E V
1
2 1 1
tDT
E E
I e e
R R
2 2
2
3 2 2(1 ) 0 ln(1 )
t t
s
s
E V RI
I I e e t
R E V
1 1
1 2 ln 1 1
t t
x
s
E
t t t e e
E V
1/21/2013
25
58
Bài tập 4.3
Cho bộ biến đổi điện áp một chiều dạng tăng áp. Tải RLE với
R=10 , E=100V, L=0.01(H); Nguồn áp ngõ vào bộ biến đổi có
giá trị U=200VDC. Bộ biến đổi được điều khiển theo phương
pháp tần số đóng cắt khoá không đổi có giá trị là fsw = 500Hz.
Khoá bán dẫn được điều khiển với tỷ số đóng D = 0.5. Mạch ở
trạng thái xác lập
1. Xác định chế độ làm việc: dòng điện tải liên tục hay gián
đoạn
2. Vẽ giản đồ áp tải và dòng điện tải uz
3. Tính trị trung bình áp tải và dòng điện tải ứng với D đã
cho.
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
59
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Kết hợp hai bộ: giảm áp (S1,D4) và tăng áp (S4,D1)
Dòng điện tải có 2 chiều: từ nguồn đến tải và từ tải đến nguồn
1/21/2013
26
60
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Kết hợp hai bộ: giảm áp (S1,D4) và tăng áp (S4,D1)
Dòng điện tải có 2 chiều: từ nguồn đến tải và từ tải đến nguồn
61
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Dòng điện theo chiều thuận : kE/UDC
0 Sv V
0LL s
di
Ri L E V
dt
/ /1( ) 1tR L tR LsL
V E
i t I e e
R
Khi S1 dẫn (0-kT)
1/21/2013
27
62
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Dòng điện theo chiều thuận : kE/UDC
0 0v
0 E
dt
di
LRi zz
Khi S1 ngắt D4 dẫn (kT-T)
2 2( ) (1 )
t t
E
i t I e e
R
63
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Dòng điện theo chiều thuận :
kE/UDC
kT
Gs1
wt
wt
V0
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
wt
i0
0 T1 T T+T1 2T
wt
iS1
0 T1 T T+T1 2T
wt
VS1
0 T1 T T+T1 2T
wt
iD4
0 T1 T T+T1 2T
wt
VD4
0 T1 T T+T1 2T
I2
I1
Vs
-Vs
wt
0 T1 T T+T1 2T
Gs4
1
2
1 1
1 1
T kT
s s
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
1
1
1 1
1 1
T kT
s s
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
1/21/2013
28
64
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Dòng điện theo chiều ngược : k<E/UDC
Khi S4 ngắt D1 dẫn (0-kT)
0 sv V
0LL s
di
Ri L E V
dt
1( ) (1 )
t t
s
L
E V
i t I e e
R
65
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Dòng điện theo chiều ngược : k<E/UDC
0 0v
0LL
di
Ri L E
dt
1 1
2( ) (1 )
t T t T
L
E
i t I e e
R
1/21/2013
29
66
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Dòng điện theo chiều ngược :
k<E/Vs
1
2
1 1
1 1
T kT
s s
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
1
1
1 1
1 1
T kT
s s
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
Gs1
wt
wt
V0
0 T1 T T+T1 2T
wt
i0
wt
iS1
wt
VS4
wt
iD1
wt
VD1
I1
I2
Vs
-Vs
Gs4
wt
0 T1 T T+T1 2T
Vs
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
67
Bô đảo dòng
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
Khi k=E/VS : tồn tại 4 trạng thái đóng ngắt lần lượt là D1,
S1,D4,S4
1/21/2013
30
68
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU Khi k=E/Vs
1
2
1 1
1 1
T kT
s s
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
1
1
1 1
1 1
T kT
s s
T T
V Ve E e E
I
R R R R
e e
Gs1
wt
wt
V0
0 T1 T T+T1 2T
wt
i0
wt
iS1
wt
iD4
wt
iD1
wt
Vs
wt
Gs4
0 T1 T T+T1 2T
iS4
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
0 T1 T T+T1 2T
69
PGS.TS Le Minh Phuong 1/21/2013
Tải RL:
BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU
1
1
0
0 0
1 1
TT
s s s s
T
V v dt V dt V kV
T T T
0
skV EI
R
1/21/2013
31
70
Bài tập 4.4
Cho bộ đảo dòng Udc=200V, f=1kHz. R=5; L=0.01,
E=100V.
1. Điều khiển theo sao cho Iz=10A. Tính g.
a. Tính T1, T2
b. Vẽ giản đồ uz, iz
c. Vẽ giản đồ điện áp các linh kiện.
d. Tính Izmax, Izmin
2. Điều khiển theo sao cho Iz=-10A. Tính g a. Tính T1,
T2
b. Vẽ giản đồ uz, iz
c. Vẽ giản đồ điện áp các linh