Bài giảng Dòng vốn ODA vào Việt Nam

1. Khái niệm và đặc điểm ODA -Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance -Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức. -Đặc điểm: -Có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và kém phát triển -Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định -Có khả năng gây nợ

pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2993 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dòng vốn ODA vào Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dòng vốn ODA vào Việt Nam Thành viên nhóm 7  Ngô Hữu Hoàng Long  Vũ Văn Duy  Nguyễn Công Toàn  Nguyễn Minh Sơn  Phạm Văn Luật  Nguyễn Đình Tuấn  Lê Thị Ngọc Mai  Đỗ Hà Dung  Trịnh Thị Ngọc Ánh  Nguyễn Thị Phượng  Mã Thị Túy Dòng vốn ODA vào Việt Nam Outline • 1.Khái niệm, bản chất và đặc điểm • 2.Các hình thức của ODA I.Lý luận chung về ODA • 1.Quy trình tiếp nhận và sử dụng vốn ODA • 2.Thành tựu • 3.Hạn chế II.Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở ViệtNam • 1.Xu hướng ODA vào ViệtNam • 2.Định hướng thu hút và sử dụng ODA • 3.Một số giải pháp và Kết luận III.Xu hướng thu hút và sử dụng ODA ở ViệtNam I. Lý luận chung về ODA  1. Khái niệm và đặc điểm ODA - Khái niệm: ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance - Hỗ trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức. - Đặc điểm: - Có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và kém phát triển - Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định - Có khả năng gây nợ I. Lý luận chung về ODA 2. Các hình thức của ODA 1.Theo hình thức cung cấp (tính chất) • Không hoàn lại • Vay ưu đãi • Vay hỗn hợp 2.Theo phương thức cung cấp (cách thức) • Hỗ trợ dự án • Hỗ trợ phi dự án • Chương trình 3.Theo nhà tài trợ (nguồn) • Song phương • Đa phương 4.Theo mục đích • Hỗ trợ cơ bản • Hỗ trợ kỹ thuật 5.Theo điều kiện • Không ràng buộc • Có ràng buộc II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  1. Thành tựu: 1.1. Quy mô: - Tháng 11 – 1992, chính phủ Nhật Bản tuyên bố nối lại ODA cho Việt Nam, tiếp sau đó là hội nghị về viện trợ dành cho Việt Nam diễn ra tại Paris dưới sự chủ trì của WB đã mở ra cơ hội cho Việt Nam … - Cho đến nay, là một trong những nước thu hút được rất nhiều vốn ODA II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  1.2. Cơ cấu 15,66% 21,78% 28,06% 9,17% 8,90% 3,32% 13,11% Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng và công nghiệp Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Cấp, thoát nước và phát triển đô thị Y tế, giáo dục đào tạo Môi trường, khoa học kỹ thuật Các ngành khác II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  2. Hạn chế 2.1. Nhận thức về ODA - Những nhận thức sai lệch: + ODA là cho không + Trách nhiệm trả nợ thuộc về chính phủ. II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  2.2. Tốc độ giải ngân: BIỂU ĐỒ CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 – 2008 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 Năm Tri ệ U SD Cam kết Ký kết Giải ngân II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  2.2. Tốc độ giải ngân II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  2.3. Năng lực quản lý và tình trạng thất thoát - Nhìn chung còn kém so với khu vực và Thế giới - Đứng thứ 3 trong số những nước tham nhũng nhất châu Á (theo Forbes số tháng 7/2010) II. Thực trạng sử dụng dòng vốn ODA ở Việt Nam  2.4. Phân cấp - Thiếu thống nhất giữ TW và Địa phương - Năng lực của cán bộ địa phương  2.5. Trả nợ - Tổng nợ Việt Nam 2009 là 27.928 tỷ USD, khoảng 39% GDP (theo MPI), 80% là nợ từ nguồn vốn ODA III. Xu hướng thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam  1. Xu hướng ODA vào Việt Nam - Việt Nam đã thoát khỏi các nước LICs và trở thành nước LMICs nên các khoản vay ưu đãi sẽ giảm dần và thay vào đó là các khoản vay kém ưu đãi hơn. - 31.12.2009, cam kết ODA vào Việt Nam năm 2010 đạt 8.063 tỷ USD. III. Xu hướng thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam  2. Định hướng 2.1. Nhóm giải pháp đẩy mạnh thu hút ODA - Nhận thức đúng về nguồn ODA - Xác định cơ chế hiệu quả để đàm phán các điều ước quốc tế về ODA - Tổ chức tốt các hội Nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ - Xây dựng hạn mức vay, dự kiến tổng dư nợ phải trả, chuẩn bị phương án trả nợ, … - Phải chứng tỏ rằng: “Chúng tôi thực sự cần nguồn vốn đó và có khả năng giải ngân.” - Tạo dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ III. Xu hướng thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam  2.2. Vấn đề sử dụng 2.2.1. Phát triển Nông nghiệp và nông thôn 2.2.2. Xây dựng về hạ tầng Kinh tế đồng bộ theo hướng hiện đại - Điện - Giao thông - Bưu chính, viễn thông - Cấp, thoát nước và phát triển đô thị 2.2.3. Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội - Y tế, dân số và phát triển - Giáo dục và đào tạo III. Xu hướng thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam  2.2.4. Môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên  2.2.5. Tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai  2.2.6. Việc làm, an sinh xã hội, thực hiện quyền bình đẳng giới và bảo vệ quyền lợi của trẻ em Một số giải pháp đóng góp cho chính sách và Kết luận  Nâng cao nhận thức và hiểu đúng về bản chất ODA, nâng cao trình độ quản lý và sử dụng ODA  Sử dụng ODA có chọn lọc  Đẩy mạnh tốc độ giải ngân ODA  Tối đa hóa hiệu quả và tác động lan tỏa của ODA  Mở rộng diện thụ hưởng ODA tới khu vực tư nhân để thực hiện và chương trình và dự án phục vụ lợi ích công cộng  Xây dựng kế hoạch hợp lý cho việc phân cấp ODA  Tăng cường theo dõi và quản lý ODA  Xây dựng kế hoạch giảm dần ODA với thời gian trả nợ ngắn và gắn với điều kiện chặt chẽ Nhóm 7  Ngô Hữu Hoàng Long  Vũ Văn Duy  Nguyễn Công Toàn  Nguyễn Minh Sơn  Phạm Văn Luật  Nguyễn Đình Tuấn  Lê Thị Ngọc Mai  Đỗ Hà Dung  Trịnh Thị Ngọc Ánh  Nguyễn Thị Phượng  Mã Thị Túy
Tài liệu liên quan