1.3. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG LỐI
• Hạn chế:
Xác định mục tiêu, bước đi, biện pháp: Mắc sai lầm nghiêm trọng.
Cơ chế quản lý kinh tế: Phân bổ nguồn lực công nghiệp hóa theo cơ chế kế hoạch hóa
tập trung, không tôn trọng quy luật kinh tế khách quan.
Nguồn lực thực hiện công nghiệp hóa: Dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên và dựa
vào viện trợ.
Chủ thể thực hiện: Do Nhà nước và xí nghiệp quốc doanh thực hiện là chủ yếu.
Cơ cấu ngành: Theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về công nghiệp nặng.
• Nguyên nhân:
Khách quan:
Tiến hành trong điều kiện chiến tranh, bị bao vây, cấm vận ngặt nghèo.
Điểm xuất phát tiến hành công nghiệp hóa thấp.
Chủ quan:
Nóng vội chủ quan duy ý chí
Giáo điều, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa trong thực hiện đường lối.
18 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Bài 4: Đường lối công nghiệp hóa - Trần Thị Thu Hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
TS. Trần Thị Thu Hoài
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0013102227 1
MỤC TIÊU
• Nắm được những kiến thức chung về công nghiệp hóa (khái niệm, mục tiêu,
vị trí, vai trò).
• Nắm vững những nội dung chủ yếu của đường lối công nghiệp hóa ở nước
ta thời kỳ trước đổi mới và đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ
đổi mới.
• Hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển đường lối công nghiệp hóa hiện đại,
hóa của Đảng.
v1.0013102227 2
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
• Có một thời kỳ dài các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa (Liên Xô, Đông Âu, Trung
Quốc, Việt Nam) khi nói đến công nghiệp hóa thì đều có quan niệm là công nghiệp hóa là
hóa công nghiệp, tập trung hàng đầu cho công nghiệp nặng và tất cả nguồn lực dồn cho
công nghiệp (điển hình là Trung Quốc), Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng
trên. Vậy quan niệm công nghiệp hóa là hóa công nghiệp có phải là nhận thức đúng về
công nghiệp hóa?
• Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ và trong xu hướng toàn cầu hóa quốc tế
ngày càng trở nên mạnh mẽ thì nhận thức về công nghiệp hóa của chúng ta có rất nhiều
thay đổi, khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã xuất hiện cùng với chủ trương công
nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn, đi tắt, đón đầu.
v1.0013102227 3
NỘI DUNG
Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới
v1.0013102227 4
1. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1.1. Khái niệm và mục đích công nghiệp hóa
1.2. Nội dung cơ bản đường lối công nghiệp hóa trước đổi mới
(Thể hiện trong Đại hội III, IV, V và các Hội nghị Trung ương)
1.3. Đánh giá đường lối
v1.0013102227 5
1.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA
• Khái niệm: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi
nền sản xuất từ lao động thủ công, kỹ thuật lạc hậu
sang lao động có kỹ thuật với công cụ sản xuất ngày
càng hiện đại.
• Mục đích:
Tạo ra năng xuất lao động xã hội cao;
Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại;
Biến nước nông nghiệp thành nước công nghiệp.
v1.0013102227 6
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC ĐỔI MỚI
• Tính tất yếu của công nghiệp hóa đối với nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
• Vị trí, vai trò: công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
• Mục tiêu chủ yếu:
Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân
đối và hiện đại;
Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho
chủ nghĩa xã hội.
ủ ế• Phương hướng ch y u:
Thể hiện ở cơ cấu ngành kinh tế: công nghiệp
nặng - nông nghiệp - công nghiệp nhẹ (Đến Đại
ổ ềhội V thì có thay đ i v nhận thức).
Phát triển công nghiệp Trung ương đồng thời
đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương.
v1.0013102227 7
1.3. ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG LỐI
• Hạn chế:
Xác định mục tiêu, bước đi, biện pháp: Mắc sai lầm nghiêm trọng.
Cơ chế quản lý kinh tế: Phân bổ nguồn lực công nghiệp hóa theo cơ chế kế hoạch hóa
tập trung, không tôn trọng quy luật kinh tế khách quan.
Nguồn lực thực hiện công nghiệp hóa: Dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên và dựa
vào viện trợ.
Chủ thể thực hiện: Do Nhà nước và xí nghiệp quốc doanh thực hiện là chủ yếu.
Cơ cấu ngành: Theo mô hình khép kín, hướng nội và thiên về công nghiệp nặng.
• Nguyên nhân:
Khách quan:
Tiến hành trong điều kiện chiến tranh, bị bao vây, cấm vận ngặt nghèo.
Điểm xuất phát tiến hành công nghiệp hóa thấp.
Chủ quan:
Nóng vội chủ quan duy ý chí
v1.0013102227 8
, , .
Giáo điều, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa trong thực hiện đường lối.
2. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2.1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa
2.2. Mục tiêu và quan điểm Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức
v1.0013102227 9
2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
• Đại hội VI (12/1986): nhận thấy và phê phán
nghiêm khắc những sai lầm trong việc đề ra và
thực hiện đường lối công nghiệp hóa trước đó.
• Hội nghị Trung ương VII (7/1994): nêu lên khái
niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
• Đại hội VIII (6/1996): xác định chúng ta đã bước
vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước. Nêu lên 6 quan điểm về công
nghiệp hóa hiện đại hóa, .
• Đại hội IX (4/2001); X (4/2006); XI (1/2011): bổ
sung một số nhận thức mới về công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Từ đó xác định cần phải và có thể.
rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đồng thời nêu lên định hướng chủ yếu để tiến
hành công nghiệp hóa hiện đại hóa
v1.0013102227 10
, .
2.2. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
• Mục tiêu:
Mục tiêu cơ bản và lâu dài;
Mục tiêu trước mắt: Đến năm 2020 nước ta cơ bản
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
• Các quan điểm cơ bản:
Cô hiệ hó ắ ới hiệ đ i hó à hát t iểng ng p a g n v n ạ a v p r n
kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường;
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với sự phát triển
ế ủkinh t thị trường định hướng xã hội ch nghĩa;
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản,
cho sự phát triển nhanh và bền vững;
Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của
công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế
v1.0013102227 11
đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội.
2.3. NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC
• Nội dung:
Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý.
Phát triển mạnh các ngành và các sản phẩm có giá trị gia tăng cao dựa nhiều
vào tri thức.
Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng.
Giả hi hí t i â ă ất l độm c p rung g an, n ng cao n ng su ao ng.
• Định hướng phát triển:
Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn
đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ.
Phát triển kinh tế vùng.
Phát triển kinh tế biển.
Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.
Bảo vệ sử dụng hiệu quả tài nguyên cải thiện môi trường tự nhiên
v1.0013102227 12
, , .
• Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân (Tr.138 - 141).
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
• Khi nghiên cứu nhận thức của Đảng về công nghiệp hóa trước đổi mới với đường lối
công nghiệp hóa tập trung cho công nghiệp nặng, chúng ta thấy sự không phù hợp của
đường lối này so với điều kiện cụ thể của Việt Nam dẫn tới chúng ta phải thay đổi tư duy
về công nghiệp hóa. Vậy, công nghiệp hóa hiểu theo nghĩa là hóa công nghiệp, tập trung
tất cả cho công nghiệp nặng không phải là nhận thức đúng đắn về công nghiệp hóa.
• Thông qua 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có
thể thấy công nghiệp hóa, hiện đại hóa thực chất là việc chúng ta sử dụng nguồn lực
nào để tạo nên sự tăng trưởng, phát triển và ai là người đứng ra điều phối việc kết hợp
các nguồn lực này. Trong môi trường chính trị của chúng ta, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa điểm được ưu tiên, nhấn mạnh là gì.
v1.0013102227 13
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Như vậy ngay từ khi bắt tay vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định rõ vai trò to lớn của công nghiệp hóa đối với sự
phát triển của đất nước, do đó, đã sớm đề ra đường lối, chủ trương, biện pháp để
tiến hành công nghiệp hóa. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan nên quá trình công nghiệp hóa ở nước ta thời kỳ trước đổi mới còn nhiều hạn
chế, khiếm khuyết cần phải khắc phục.
• Bước sang thời kỳ đổi mới, với cách tư duy mới, Đảng đã kịp thời đề ra những quan
điểm, chủ trương đúng đắn, phù hợp về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên đã huy
động được nhiều nguồn lực trong và ngoài nước, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong giai đoạn phát triển mới. Những
thành công to lớn của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
trong thời gian qua đã chứng minh cho sự đúng đắn của đường lối công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
v1.0013102227 14
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Vì t thời kỳ đổi ới Đả CSVN đ hủ t ô hiệ hó ắ ớisao rong m , ng ưa ra c rương c ng ng p a g n v
hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức?
Gợi ý trả lời:
Để trả lời câu hỏi, cần làm rõ các vấn đề sau:
• Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa:
Hiểu như thế nào về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa?
Xu thế thế giới: Toàn cầu hóa, quốc tế hóa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
công nghệ.
Thực trạng nước ta: Vẫn là nước nghèo đang phát triển đứng trước nguy cơ tụt hậu, ,
về nhiều mặt so với thế giới. (Tránh tụt hậu phải công nghiệp hóa theo hướng hiện đại).
• Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức
Thế nào là kinh tế tri thức?
Vai trò của nguồn lực tri thức trong tương quan với các nguồn lực khác của sự phát
triển? (tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, khoa học công nghệ).
C ắ ể ế ế
v1.0013102227 15
ông nghiệp hóa, hiện đại hóa g n với phát tri n kinh t tri thức là phù hợp với xu th
phát triển chung của thế giới.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Hiện nay, công nghiệp hóa là nhiệm vụ quan trọng của các nước nào?
a. Tất cả các nước.
b Các nước tư bản phát triển. .
c. Các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
d. Các nước chậm phát triển và đang phát triển.
Trả lời:
Đáp án đúng là: d. Các nước chậm phát triển và đang phát triển.
v1.0013102227 16
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Khái niệm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” lần đầu tiên được Đảng ta nêu lên
trong văn kiện nào?
a Văn kiện Đại hội VI. .
b. Văn kiện Hội nghị TƯ lần thứ 7 ( khóa VII).
c. Văn kiện Đại hội VIII.
d Vă kiệ Hội hị TƯ lầ thứ 7 ( khó X). n n ng n a .
Trả lời:
Đáp án đúng là: b. Văn kiện Hội nghị TƯ lần thứ 7 ( khóa VII).
v1.0013102227 17
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích vai trò của công nghiệp hóa với sự phát triển đất nước?
2. Phân tích nội dung chủ yếu của đường lối công nghiệp hóa trước đổi mới?
3 Trình bày quá trình hình thành và phát triển đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa. ,
của Đảng Cộng sản Việt Nam?
4. Phân tích các quan điểm công nghiệp hóa-hiện đại hóa của Đảng thời kỳ đổi mới?
5 Phâ tí h ội d ô hiệ hó hiệ đ i hó ắ ới hát t iể ki h tế t i thứ ?. n c n ung c ng ng p a, n ạ a g n v p r n n r c
v1.0013102227 18