+Vấn đề dân tộc luôn luôn gắn liền với vấn đề chính trị với lợi ích giai cấp,các tộc người.
-Mỗi giai cấp đều tự cho mình là người đại biểu lợi ích của dân tộc, nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các giai cấp khác, đấu tranh chống lại giai cấp có lợi ích đối lập với mình.
-Mỗi dân tộc đều có một giai cấp lãnh đạo, do đó thông qua đường lối chính sách của giai cấp đó mà thể hiện quan điểm chính trị của dân tộc đó đối với các dân tộc khác.
-Cách mạng v/sản về bản chất không phải chủ yếu là giải quyết vấn đề dân tộc, nhưng trước hết nó vẫn phải giải quyết vấn đề dân tộc, phải trở thành g/cấp lãnh đạo dân tộc thì mới có thể thực hiện được n/vụ lịch sử của mình là xoá bỏ mọi g/cấp, xây dựng xã hội không g/cấp- xhcsvm
19 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giai câp , dân tộc và vận dụng vào sự nghiêp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAI CÂP , DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIÊP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM TS Mai Xuân Hợi 1-GIAI CẤP. 1.1.Giai cấp và đấu tranh giai cấp 1.1.1.Quan điểm về đấu tranh giai cấp của các nhà triết học trước Mác. +Thời kỳ cổ đại: -Học thuyết Nho Giáo đã hợp pháp hoá quyền lực của vua bằng mệnh trời và phân biệt người quân tử với kẻ tiểu nhân , coi thường những người lao động chân tay. -Học thuyết Khổng giáo đã phê phán sự đối lập giữa giàu-nghèo,sang-hèn…,phê phán sự bày đặt các chính sách nhiễu nhương của nhà nước , của giai cấp thống trị và chủ trương thực hiện “vô vi nhi trị”. -Học thuyết Mặc gia đã giải thích ng/nhân chiến tranh là do người ta căm ghét nhau , không thương yêu nhau không làm lợi cho nhau . Vì vậy đã đề ra chủ trương “hỗ lợi” , “kiêm ái”… -Trong kinh Vê đa của Ân Độ đã phân chia đẳng cấp khác nhau , thừa nhận quyền lực của Vacna tư thế-Bàlamôn , và sự nô lệ,nghèo khổ của Vacna Xudra. -Phái Tiểu thừa của Phật giáo cho rằng , không phải ai cũng có tâm phật , do đó không phải ai cũng đắc đạo. -Các nhà triết học Hy lạp cổ đại đều thừa nhận sự phân chia giai cấp và cho rằng , sự tồn tại của nhà nước là điều kiện cần thiết để duy trì trật tự xã hội . +Thời kỳ phục hưng : -Các nhà triết học,các nhà khoa học của giai cấp tư sản đã dương cao ngọn cờ “tự do , dân chủ , bác ái” đấu tranh đòi khôi phục lại nền văn hoá của thời kỳ cổ đại đã bị chế độ phong kiến và giáo hội chôn vùi. Đấu tranh nhằm giải phóng con người, đem lại quyền tự do chân chính của con người theo tinh thần nhân đạo của giai cấp tư sản. -Dựa vào những thành tựu khoa học để từng bước bác bỏ các giáo lý của Cơ Đốc giáo. -Hiểu giai cấp là tầng lớp người có địa vị và quyền lực khác nhau . Đấu tranh giai cấp là do bất công,mất dân chủ trong xã hội , do hình thức sở hữu về tài sản. +Thời kỳ cận đại (TK. XVII-XVIII). -Các cuộc cách mạng của giai cấp tư sản lần lượt thắng lợi ở Hà lan , Anh , Pháp…Trong đó,cuộc cách mạng tư sản Pháp là triệt để nhất. -Các nhà sử học Pháp là những người đầu tiên đã phát hiện ra giai cấp và đấu tranh giai cấp (G.Phrăngxoa Ghidô ; Phrăngxoa Minhe ; Ôguyxtanh Chiery). -Sự thay đổi quan hệ sở hữu về tài sản (Sở hữu ruộng đất) sẽ làm thay đổi về quan hệ giai cấp , thay đổi về chế độ chính trị. -Giải thích sự ra đời giai cấp và nhà nước là do bạo lực quyết định. 1.2.2.Quan điểm triết học Mác về giai cấp và đấu tranh giai cấp. +Quan niệm về giai cấp và nguồn gốc giai cấp. -Lý luận về giai cấp được Mác khái quát trong bức thư gửi Iôxíp Vâyđơmaiơ ngày 05/3/1852 “…Cái mới mà tôi đã làm là chứng minh rằng: 1,Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất, 2,đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản, 3,bản thân nền chuyên chính này chỉ là bước quá độ tiến tới thủ tiêu mọi giai cấp và tiến tới xã hội không có giai cấp Luận điểm “ sự tồn tại của các giai cấp… lịch sử nhất định của sản xuất”. Điều đó,có nghĩa là gì? -Nghiên cứu giai cấp phải gắn với sản xuất. -Giai cấp chỉ là phạm trù lịch sử. +Mác và Ăng ghen chưa đưa ra khái niệm về giai cấp , mà chỉ khẳng định để hiểu giai cấp là gì thì phải gắn liền với PTSX mà trước hết là QHSX. -Dựa vào tư tưởng đó của Mác-Ăngghen,Lênin đã nêu lên khái niệm về giai cấp : “ Người ta gọi là giai cấp,những tập đoàn to lớn gồm Những người khác nhau về địa vị của họ….trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”. HiÓu ®/n ®ã nh thÕ nµo? -Kh¸c nhau vÒ giai cÊp tríc hÕt lµ ë ®Þa vị của họ trong một hệ thống sản xuất. Địa vị của giai cấp được quy định bởi quan hệ của họ đối với 3 mặt của QHSX: QH.SH về TLSX ( Quyết định) QH.TC và QLLĐ QH.PP.SP.XH HiÓu ®/n ®ã nh thÕ nµo? -Kh¸c nhau vÒ giai cÊp tríc hÕt lµ ë ®Þa vị của họ trong một hệ thống sản xuất. Địa vị của giai cấp được quy định bởi quan hệ của họ đối với 3 mặt của QHSX: QH.SH về TLSX ( Quyết định) QH.TC và QLLĐ QH.PP.SP.XH Vì sao tập đoàn người này lại chiếm đoạt được tư liệu sản xuất để trở thành giai cấp thống trị ? Vì sao những tập đoàn người khác lại không chiếm hữu được TLSX trở thành giai cấp bị trị ? Phải tìm hiểu nguồn gốc giai cấp. +Nguồn gốc giai cấp. C.Mác đã khẳng định: “sự tồn tại của giai cấp... của sản xuất”. -Trong xã hội nguyên thuỷ chưa có giai cấp . Vì sao? Xã hội nguyên thuỷ được t/c ntn? Khi LLSX phát triển , từ công cụ LĐ bằng đá chuyển lên công cụ LĐ bằng đồng chăn nuôi và trồng trọt trở thành những ngành sản xuất độc lập năng suất lao động tăng lên xuất hiện S.P dư thừa. Đó là tiền đề cho sự xuất hiện giai cấp-tức là xuất hiện khả năng người này có thể chiếm đoạt lao động của người khác. -LLSX tiếp tục phát triển,từ công cụ lao động bằng đồng chuyển lên công cụ bằng sắt nghề thủ công ra đời việc sản xuất theo gia đình mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các thị tộc, bộ lạc đã phân chia tư liệu sản xuất về làm của riêng cho từng gia đình hình thức sở hữu tư nhân về TLSX đã xuất hiện . -Việc sản xuất theo từng gia đình nhu cầu trao đổi Sản phẩm tăng lên xuất hiện tầng lớp thương nhân và hình thành đồng tiền làm vật ngang giá chung.Từ đó đã đẩy nhanh sự phân hoá giàu-nghèo cho đến khi những người làm ăn thua lỗ không còn TLSX phải sống lệ thuộc vào những người giàu có-họ trở thành giai cấp bị trị.Những người giàu có đã trở thành giai cấp thống trị. -Nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện giai cấp ? -Nguyên nhân sâu xa xuất hiện giai cấp? -Để xoá bỏ được giai cấp cần phải làm gì? -Vì sao F. Ăng ghen khẳng định : LLSX hiện đại sẽ xoá bỏ được giai cấp ? +Quan niệm về đấu tranh giai cấp. -Khái niệm về đấu tranh giai cấp. .Trong tác phẩm “tuyên ngôn của Đảng cộng sản”,Mác-Ăng ghen đã khẳng định :...là cuộc đấu tranh giữa những kẻ áp bức và những người bị áp bức luôn luôn đối lập nhau. .Lê nin đã nêu định nghĩa : “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền,bị áp bức và lao động,chống bọn có đặc quyền, đặc lợi......” Thực chất đấu tranh giai cấp ? -Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội có giai cấp? -Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay. .Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp? .Nội dung của đấu tranh hiện nay ?. . Đấu tranh giai cấp còn là động lực? 2.DÂN TỘC. 2.1.Sự hình thành dân tộc. +Giai cấp xuất hiện hình thức cộng đồng thị tộc và bộ lạc bị thay thế bằng hình thức bộ tộc. + Đặc điểm cộng đồng người bộ tộc : -Tái sản xuất của cải V/C dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về TLSX . -Tái sản xuất ra con người dựa trên hôn nhân gia đình. -Xã hội tổ chức quản lý dân cư theo lãnh thổ.Nhà nước của giai cấp thống trị thông qua pháp luật và các đường lối, chính sách của mình điều hành ,quản lý thống nhất trong cả nước,nhằm duy trì bảo vệ lợi ích của nó. .Có bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương. .Có hệ thống pháp luật thống nhất trong cả nước... (Quy định về quyền lợi , nghĩa vụ vể trật tự , an toàn xã hội , về trách nhiệm của các cá nhân , các tổ chức kinh tế xã hội ... +Dân tộc ra đời gắn liền với sự hình thành phát triển phương thức sản xuất TBCN. -Thị trường của CNTB đã liên kết chặt chẽ dân cư bằng lợi ích kinh tế , bằng ngôn ngữ , văn hoá và tâm lý sinh hoạt , tiêu dùng. -Đặc trưng của dân tộc: Cộng đồng về lãnh thổ . Cộng đồng về kinh tế . Cộng đồng về tiếng nói. Cộng đồng về tâm lý,văn hoá. +Dân tộc Việt nam ra đời không gắn liền với CNTB. +Vấn đề dân tộc luôn luôn gắn liền với vấn đề chính trị với lợi ích giai cấp,các tộc người. -Mỗi giai cấp đều tự cho mình là người đại biểu lợi ích của dân tộc, nhằm tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các giai cấp khác, đấu tranh chống lại giai cấp có lợi ích đối lập với mình. -Mỗi dân tộc đều có một giai cấp lãnh đạo, do đó thông qua đường lối chính sách của giai cấp đó mà thể hiện quan điểm chính trị của dân tộc đó đối với các dân tộc khác. -Cách mạng v/sản về bản chất không phải chủ yếu là giải quyết vấn đề dân tộc, nhưng trước hết nó vẫn phải giải quyết vấn đề dân tộc, phải trở thành g/cấp lãnh đạo dân tộc thì mới có thể thực hiện được n/vụ lịch sử của mình là xoá bỏ mọi g/cấp, xây dựng xã hội không g/cấp- xhcsvm III NHÀ NƯỚC