5. Thị trường tiêu thụ và thị phần
Thị trường tiêu thụ chính của KDC là thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu chính bao gồm Nhật, Mỹ, Campuchia và Đài loan.
Chiếm khoảng 28% thị trường bánh kẹo của Việt Nam.
Riêng về chủng loại bánh trung thu KDC thị phần lên tới 75% trên cả nước.
32 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 6065 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Kinh Đô (KDC), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. GiỚI THIỆU CHUNG II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG III. MỤC TIÊU IV. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH V. PHÂN TÍCH SWOT Kinh Đô được thành lập từ năm 1993. Lĩnh vực hoạt động: - Sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm - Kinh doanh bất động sản - Kinh doanh mặt bằng bán lẻ - Đầu tư tài chính Tổng số nhân viên là 7.741 người Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1 tỷ đồng Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm 99.2% Tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng. 1. Cơ cấu cổ đông - KDC là một doanh nghiệp tư nhân nên trong cơ cấu cổ đông của KDC không có sự tham gia của nhà nước.Sở hữu đa phần thuộc về chủ tịch Hội đồng quản trị Trần Kim Thành. - KDC cũng là một cổ phiếu nhận được sự quan tâm của khá nhiều các tổ chức tài chính lớn như: Deutsche Bank hay Citi… 2. Ban điều hành và tổ chức hoạt động Ban điều hành của KDC có sự tham gia đông đảo của các chuyên gia trong ngành chế biến thực phẩm và bán lẻ trong và ngoài. KDC tổ chức hoạt động dựa trên cơ sở xây dựng các team: Growth (sales,marketing và R&D); Cost team (Manufacture, purchasing, logistic); support (FA,HR,IT và training cho từng ngành hàng ( các loại sản phẩm khác nhau) để tạo tính tập trung và hiệu quả nhất Chính sách cổ tức của doanh nghiệp 4. Sản phẩm chính thuộc lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm. Cơ cấu sản phẩm của KDC cung cấp cho thị trường đa dạng về chủng loại và có nhiều dòng sản phẩm khác nhau Bốndòng sản phẩm mang lại doanh thu chủ yếu là bánh quy, bánh bông lan,bánh cracker và bánh mì Định hướng của KDC trong một vài năm tới là các sản phẩm: sữa, nước giải khát. Chiến lược của công ty là tập trung phát triển các sản phẩm có tốc độ tăng trưởng, doanh thu lớn và lợi nhuận cao. 5. Thị trường tiêu thụ và thị phần Thị trường tiêu thụ chính của KDC là thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu chính bao gồm Nhật, Mỹ, Campuchia và Đài loan. Chiếm khoảng 28% thị trường bánh kẹo của Việt Nam. Riêng về chủng loại bánh trung thu KDC thị phần lên tới 75% trên cả nước. 6. Mạng lưới phân phối - KDC (tính chung cho cả NKD) có mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước khoảng 200 nhà phân phối,40 cửa hàng Kinh Đô Bakery, hơn 75000 điểm bán lẻ và hơn 1000 nhân viên bán hàng trên cả nước 7. Các hoạt động M&A trong thời gian tới - Hợp nhất NKD và KIDO vào KDC với tỷ lệ chuyển đổi cổ phiếu của hai công ty này với KDC là 1,1: 1 - Sáp nhập với các công ty khác trở thành Tập đoàn chế biến thực phẩm hàng đầu Việt Nam. Tình hình kinh tế chung của Kinh Đô hiện nay - Ngành thực phẩm: là lĩnh vực hoạt động chính và là nền tảng cho sự phát triển của Kinh Đô. Doanh thu ngành thực phẩm đóng góp hơn 90% doanh số toàn Tập Đoàn. - Ngành bán lẻ: thể hiện hướng phát triển mới của Kinh Đô.Hiện tại, Kinh Đô đang xây dựng chuỗi Kinh Đô Bakery và mô hình K-Do Bakery & Café mới. - Ngành địa ốc:Kinh Đô đã thành lập một số Công ty địa ốc chuyên về chức năng tư vấn, xây dựng. - Ngành Hợp Tác - Đầu Tư - Tài Chính: Trong tương lai, tài chính và đầu tư tài chính đóng vài trò quan trọng trong việc hỗ trợ các mảng kinh doanh chiến lược khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc. 2. Mục tiêu chung - Trở thành Tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam - Phát triển ngành địa ốc thông qua việc thành lập các Công ty địa ốc có chức năng xây dựng, kinh doanh địa ốc - Năm 2010 sẽ sáp nhập Công ty Kinh Đô Miền Bắc và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô. 3. Mục tiêu cụ thể a. Năng lực tài chính - Tập trung vào hai lĩnh vực chính đó là đầu tư vào các công ty thực phẩm và góp vốn vào các dự án bất động sản tiềm năng. - Lợi nhuận có được từ đầu tư vào các dự án bất động sản sẽ được chuyển sang đầu tư thực phẩm. b. Địa ốc - Tiềm kiếm và phát triển các dự án mang tính khả thi cao.- Mục tiêu là xây dựng hình ảnh thương hiệu đẳng cấp thông qua việc triển khai các dự án. - Liên kết đối tác chiến lược, cùng hợp tác đầu tư, góp phần gia tăng giá trị dự án. - Khai thác và nâng cao chuỗi giá trị thông qua các hoạt động giao dịch thương mại và dịch vụ cộng thêm. - Đảm bảo khả năng sinh lợi liên tục và tiến độ tăng trưởng hàng năm. c. Thực phẩm - Tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng - Kinh Đô cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người d. Bán lẻ - Hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác lớn nước ngoài để xây dựng và phát triển các hệ thống tại Việt Nam. - Mua franchise các chuỗi cửa hàng có thương hiệu nổi tiếng trên thế giới để phát triển. - Phát triển hệ thống phân phối truyền thống gồm chuỗi hơn 100.000 điểm bán lẻ phủ khắp toàn quốc. - Cụ thể trong năm 2010, Kinh Đô bắt đầu xây dựng hệ thống fastfood và convenient stores. e. Phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng phần mềm nhân sự trên hệ thống SAP. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo hướng Tập đoàn và phát triển hệ thống các công cụ quản trị tương xứng với quy mô mới. - Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự cấp cao. - Thực hiện nhiều chính sách mới để duy trì nguồn nhân lực và thu hút nhân tài. 4. Định hướng Năm 2010, KDC tiếp tục chiến lược phát triển trở thành Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn hoạt động đa ngành: Thực phẩm, địa ốc, tài chính và bán lẻ. Ổn định doanh thu và tỷ suất lợi nhuận . 1. Áp lực cạnh tranh trong ngành - Ngành hiện có tốc độ tăng trưởng nhanh - Nguyên liệu chính bị phụ thuộc vào nhập khẩu - Sự cạnh tranh của các công ty hiện tại là không lớn - Công ty trong ngành không ngừng đưa ra những sản phẩm mới 2. Rào cản cho các công ty mới gia nhập ngành Hiện nay các công ty trong ngành đang phải đối mặt với vần đề quan trọng nhất là vệ sinh an toàn thực phẩm. VD: Sữa nhiễm melamin, hay nước tương… Không sở hữu dây chuyền công nghệ hiện đại, nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định như KDC. Điểm mạnh Hệ thống phân phối rộng khắp; Thương hiệu mạnh. Khả năng nghiên cứu và phát triển tốt. Hệ thống quản lý tốt. Các dự án bất động sản có nhiều tiềm năng. Điểm yếu Hoạt động đầu tư tài chính tiềm ẩn khá nhiều rủi do chịu biến động nhiều từ khi thị trường chứng khoán. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập WTO cho nên việc cắt giảm thuế quan đối với các sản phẩm nhập khẩu sẽ là một yếu tố làm tăng cạnh tranh với các sản phẩm của KDC. Một số nhóm sản phẩm đang đi vào tăng trưởng chậm lại và thậm chí là mất thị phần. Cơ hội - Việc sáp nhập sắp tới giữa KDC, NKD và Kido sẽ giúp Kinh Đô củng cố sức mạnh tài chính và cải thiện chất lượng quản trị doanh nghiệp. - Dòng tiền lớn tiềm tàng từ các dự án bất động sản những năm tới sẽ là một nguồn lực có giá trị để công ty có thể đầu tư thêm vào hoạt động kinh doanh thực phẩm trong tương lai gần. Thách thức Sáp nhập với NKD và Kido sẽ không tránh khỏi những phát sinh liên quan đến rủi ro trong kinh doanh. Việc mở rộng mạnh sang các lĩnh vực thực phẩm đồ uống khác và bất động sản có thể làm phát sinh các rủi ro liên quan đến khả năng quản lý. VI. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Định hướng Xác định rõ lợi thế phát triển của công ty và hướng tới những mục tiêu chính yếu. Xây dựng thương hiệu ngày càng vững mạnh. Chiến lược phát triển Đầu tư và phát triền nhiều vào các lĩnh vực mang lại nhiều cho công ty như: tài chính và địa ốc Cải thiện sản phẩm cũ và phát triển thêm một số sản phẩm mới nhằm củng cố và tạo dựng thêm thị trường xúc tiến quảng bá sản phẩm và các dịch vụ nhắm vào thị trường mục tiêu sẽ được hướng đến. Sản phẩm và thương hiệu sẽ là đối tượng xúc tiến trọng tâm. - TRẦN THỊ LAN ANH KT07-QT02 07066123 - TRẦN DUY HOÀI KT07QT02 07066013 - LÊ HỒNG NHUNG KT07QT01 07065956