-Là1 bộ phận trong cơ cấu tổ chức chính thức. Nhóm chính thức được quy định bởi chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức, công nghệ và kỹ thuật được sử dụng.
- Nhóm chính thức có thể được chia thành nhóm mệnh lệnh hoặc nhóm nhiệmvụ.
12 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3505 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hành vi nhóm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LOGO
CHƯƠNG 5
HÀNH VI NHÓM
www.themegallery.com
Học xong chương này, bạn sẽ có thể:
Nhận dạng cấu trúc nhóm4
Định nghĩa và phân loại nhóm1
Giải thích nguyên nhân gia nhập nhóm của cá nhân2
Mô tả các giai đoạn phát triển nhóm3
Trình bày những biến ngẫu nhiên ảnh hưởng đến hành vi nhóm5
2www.themegallery.com
1- Định nghĩa và sự phân loại:
Nhóm là hai hay nhiều cá nhân, có ………………..
và ………………………., những người đến với
nhau để đạt đến những ………… cụ thể.
www.themegallery.com
1- Định nghĩa và sự phân loại (tt):
………………
- Là 1 bộ phận trong cơ cấu
tổ chức chính thức. Nhóm
chính thức được quy định bởi
chiến lược kinh doanh, cấu
trúc tổ chức, công nghệ và kỹ
thuật được sử dụng.
- Nhóm chính thức có thể
được chia thành nhóm mệnh
lệnh hoặc nhóm nhiệm vụ.
- Là 1 bộ phận trong cơ cấu
tổ chức chính thức. Nhóm
chính thức được quy định bởi
chiến lược kinh doanh, cấu
trúc tổ chức, công nghệ và kỹ
thuật được sử dụng.
- Nhóm chính thức có thể
được chia thành nhóm mệnh
lệnh hoặc nhóm nhiệm vụ.
……………….
- Là những liên minh không
được xác định một cách có tổ
chức hoặc bởi cấu trúc chính
thức.
- Nhóm không chính thức có
thể được phân thành nhóm
lợi ích và nhóm bạn bè.
.
- Là những liên minh không
được xác định một cách có tổ
chức hoặc bởi cấu trúc chính
thức.
- Nhóm không chính thức có
thể được phân thành nhóm
lợi ích và nhóm bạn bè.
3www.themegallery.com
1- Định nghĩa và sự phân loại (tt):
Ph
i c
hí
nh
th
ứ
c
C
hí
nh
th
ứ
c
Lâu dài Tạm thời
www.themegallery.com
2- Nguyên nhân gia nhập nhóm của cá nhân:
Đạt
mục tiêu
Sự
an toàn Địa vị và
tự trọng
Sự tương
tác và sự
liên minh Quyền lực
và
sức mạnh
Gia nhập nhóm
Nguyên nhân
4www.themegallery.com
3- Các giai đoạn phát triển của nhóm (tt):
Thực hiện
Hình thành các chuẩn mực
Bão tố
Hình thành
Cấu trúc tại thời điểm này là rõ ràng
và được mọi người chấp nhận
Các quan hệ gắn bó gần gũi phát triển,
sự gắn bó của nhóm được tăng cường
Giai đoạn của những xung đột trong nhóm
Giải quyết chủ yếu đối với sự không vững chắc,
không ổn định của mục đích, cấu trúc và sự
lãnh đạo của nhóm
www.themegallery.com
Phân biệt giữa đội (team) và nhóm (group)
Thảo luận, quyết định và làm việc
thực tế chung với nhau
Thảo luận, quyết định và ủy quyền
Đo lường thực hiện một cách trực
tiếp bằng cách đánh giá thực hiện
tập thể
Đo lường hiệu quả của nó một cách
gián tiếp thông qua người khác
Khuyến khích những cuộc họp cởi
mở, giải quyết vấn đề một cách tích
cực
Điều hành những cuộc họp hiệu quả
Làm việc tập thể/ đồng độiLàm việc cá nhân
Mục tiêu của đội là cụ thểMục tiêu của nhóm giống như sứ
mạng của tổ chức
Trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm
chung
Trách nhiệm cá nhân
Vai trò lãnh đạo được chia sẻChú trọng mạnh vào sự lãnh đạo
Đội (Team)Nhóm (Group)
5www.themegallery.com
4- Cấu trúc của nhóm:
4.1- Những vai trò:
Con người luôn được đòi hỏi phải thực
hiện nhiều vai trò. Với nhiều vai trò khác
nhau, hành vi của cá nhân cũng sẽ rất
khác nhau.
www.themegallery.com
4.1- Những vai trò (tt):
Sự đồng nhất về vai trò:
Có một số thái độ và hành vi thực sự phù
hợp với vai trò và tạo ra sự đồng nhất về
vai trò.
Khi tình huống là mơ hồ và vai trò là không
rõ, con người thường có xu hướng quay về
với những vai trò cũ trước đây.
Nhận thức về vai trò: Quan điểm của một cá
nhân về những cách thức mà họ sẽ hành
động trong những tình huống nhất định là
nhận thức về vai trò.
6www.themegallery.com
4.1- Những vai trò (tt):
Mong đợi về vai trò: những điều mà người
khác tin tưởng và mong đợi hành động của bạn
trong những tình huống nhất định tạo ra mong
đợi về vai trò.
Xung đột về vai trò: khi một cá
nhân đối mặt với những mong đợi
vai trò khác nhau, kết quả của tình
trạng này là sự xung đột về vai trò.
www.themegallery.com
4.2- Chuẩn mực:
Tất cả các nhóm đều thiết lập các chuẩn
mực, đó là các tiêu chuẩn có thể chấp nhận
về hành vi. Những chuẩn mực này là chung
cho tất cả mọi thành viên trong nhóm.
Chuẩn mực là khác nhau giữa các nhóm,
cộng đồng và xã hội… song mỗi nhóm, cộng
đồng, xã hội đều có nó.
7www.themegallery.com
4.2- Chuẩn mực (tt):
Chuẩn mực được hình thành theo các con đường:
Những quy định rõ ràng được đề ra bởi một thành
viên của nhóm và thành viên này thường là người
lãnh đạo hoặc một thành viên có thế lực.
Những sự kiện quan trọng trong lịch sử của nhóm.
Quyền ưu tiên: những dạng hành vi đầu tiên thường
tạo ra các chuẩn mực hoặc đặt ra các mong đợi của
nhóm.
Những hành vi từ các tình huống đã qua: các thành
viên nhóm mang những mong đợi từ các nhóm khác
nhau mà họ là thành viên trước đây vào nhóm.
www.themegallery.com
4.2- Chuẩn mực (tt):
Những yếu tố làm cho chuẩn mực trở nên
quan trọng:
Khi nó tạo ra sự tồn tại của nhóm
Khi nó làm tăng khả năng dự đoán về hành vi
của các thành viên.
Khi nó làm giảm những vấn đề rắc
rối trong quan hệ giữa các thành viên
nhóm.
Khi nó cho phép các thành viên
nhóm thể hiện giá trị trung tâm của
nhóm và làm rõ những sự khác biệt
về thực thể của nhóm.
8www.themegallery.com
4.3- Địa vị:
Chuẩn mực
nhóm
huC ẩn ực
nhó
Công bằng
địa vị
ôngC bằng
địa vị
Văn hóaănV hóa
Địa vị của các
thành viên nhóm
Địa vị của các
thành viên nhó
Địa vị là sự đánh giá về uy tín, vị trí trong tổ chức
hoặc thứ bật trong nhóm.
www.themegallery.com
4.3- Địa vị:
Địa vị có thể được tạo ra một cách chính thức bởi tổ
chức hoặc nhóm thông qua chức danh hoặc các tiện
ích, tiện nghi.
Địa vị có thể đạt được bằng cách không chính thức
thông qua các đặc tính chủ yếu như bằng cấp, kiến
thức, tuổi tác, giới tính, kỹ năng hoặc kinh nghiệm…
Tổ chức có thể tạo ra địa vị thông qua 4 cách:
Sự liên quan, gắn liền với một tổ chức
Nghề nghiệp
Cấp bậc trong tổ chức
Thu nhập
Chức năng của địa vị có thể có là: phần thưởng, động
viên, giao tiếp.
9www.themegallery.com
5- Những biến ngẫu nhiên ảnh hưởng tới
hành vi nhóm:
5- h ng biến ngẫu nhiên ảnh h ng t i
hành vi nhó :
Hành vi
nhóm
i
www.themegallery.com
Những đặc tính cá nhân của các thành viên
đóng vai trò quan trọng trong việc xác định
hành vi nhóm.
5.1- Đặc tính cá nhân của các thành viên:
10
www.themegallery.com
5.2- Quy mô nhóm:
www.themegallery.com
Những nhóm được tạo thành bởi những thành
viên có sự khác biệt: những người có những
thông tin và năng lực khác nhau sẽ có hiệu
quả hơn.
Một trong những điểm thuộc về sự khác biệt
của các thành viên trong nhóm: nhân khẩu
học, tuổi tác, giới tính, chủng tộc, trình độ văn
hóa, thời gian phục vụ trong tổ chức và ảnh
hưởng của nó đối với sự thuyên chuyển.
5.3- Sự khác biệt của các thành viên:
11
www.themegallery.com
Tương tác giữa
các thành viên
Quy mô của nhóm
Thách thức từ
bên ngoài
Thành công
của nhóm
Mức độ gia nhập nhóm
Thời gian làm việc
Mức độ gắn
kết của các
thành viên
trong nhóm
6- Sự vững chắc của nhóm:
6.1- Các yếu tố xác định tính vững chắc của nhóm:
www.themegallery.com
6- Sự vững chắc của nhóm (tt):
6.2- Ảnh hưởng của tính vững chắc đối với
năng suất:
Sự vững chắc của nhóm ảnh hưởng tích cực
tới năng suất và hiệu quả.
Năng suất và hiệu quả tăng sẽ giúp củng cố sự
vững chắc của nhóm.
12
www.themegallery.com
Tính đồng nhất và không đồng nhất của nhóm:
Xung đột nhiều
Phát triển nhóm chậm
Thực hiện tốt trong những
vấn đề phức tạp
Sáng tạo nhiều
Ít xung đột
Phát triển nhóm nhanh
Thực hiện tốt trong công
việc mang tính phối hợp
Thỏa mãn cao của
thành viên nhóm
ĐỒNG NHẤT KHÔNG ĐỒNG NHẤT
www.themegallery.com
Kết quả của tính vững chắc trong nhóm
Các thành viên của một nhóm vững chắc:
Muốn duy trì các thành viên
Sẵn sàng chia sẻ thông tin
Có quan hệ với nhau rất chặt chẽ
Hóa giải các mâu
thuẫn rất hiệu quả
Có quan hệ giữa các
cá nhân tốt