Bài giảng Hệ sinh thái - Bài 3: Tài nguyên môi trường - Lê Thị Thái Hà

II.Môi trường 1.Định nghĩa Môi trường, nguyên nghĩa tiếng Anh là “Environment”, là “tập hợp các thành phần vô sinh, sinh vật và con người cùng tồn tại và phát triển trong một không gian và thời gian nhất định; giữa chúng có sự tương tác với nhau theo nhiều chiều mà tổng hợp các mối tương tác đó sẽ quyết định lên chiều hướng biến đổi của toàn bộ hệ môi trường”. Có thể định nghĩa chung: môi trường là tổng hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, có ảnh hưởng tới con người và có tác động qua lại với họat động sống của con người, như: không khí, đất, nước, sinh vật, xã hội lòai người.

pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hệ sinh thái - Bài 3: Tài nguyên môi trường - Lê Thị Thái Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23wwwwww3w3ww GVGD: Lê Thị Thái Hà Bài 3: TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 1. Tài nguyên môi trường: là tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên có mặt trong một môi trường nhất định nào đó, nó tham gia vào qúa trình họat động của môi trường đó. 2. Môi trường tài nguyên: là một dạng môi trường hòan chỉnh của một lọai tài nguyên nào đó. I. TÀI NGUYÊN: 1. Định nghĩa: Tài nguyên là tất cả các dạng vất chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra gía trị, gía trị sử dụng mới. (Lưu Đức Hải, 2005). - Theo định nghĩa tài nguyên có thể do thiên nhiên tạo ra, có thể do con người tạo ra, - Có thể là hữu hình, có thể là vô hình - Nhưng có thể được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc gía trị mới. NGUỒN GỐC Nhân tạo Thiên nhiên Là lọai tài nguyên do lao động của con người tạo ra: nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, đô thị Các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên. Theo ĐN này thì TNTN cần có 2 ĐK 2. Phân lọai tài nguyên a. Theo nguồn gốc: ĐIỀU KIỆN ĐK THỨ 1 ĐK THỨ 2 Phải là vật chất được tạo thành trong suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên. Phải hỗ trợ và phục vụ được cho các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của con người và thế giới động vật. b. Theo thành phần môi trường gồm: - Tài nguyên đất: TÀI NGUYÊN ĐẤT – CHÂU MỸ -Tài nguyên môi trường nước: NƯỚC HỒ FINGER – MỸ -Tài nguyên khóang sản: QUẶNG VÀNG Ở MỎ BỒNG MƯU -Tài nguyên môi trường không khí : Không khí tại khu dân cư -Tài nguyên sinh vật: Hoa màu -Tài nguyên năng lượng Năng lượng gió - Tài nguyên rừng Rừng nhiệt đới VỌC MÔNG TRẮNG, MỦI HẾCH, TÊ GIÁC Khả năng phục hồi Có thể phục hồi Không thể phục hồi Là lọai tài nguyên sau một chu trình sử dụng sẽ trở lại dạng ban đầu ví dụ : tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, nước đất Là loại tài nguyên bị biến đổi và mất đi sau qúa trình sử dụng ví dụ: tài nguyên hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khoáng sản) c. Phân loại theo khả năng phục hồi chia làm hai loại: d. Phân loại theo sự tồn tại: Sự tồn tại Hữu hình Vô hình Tài nguyên hiện diện trong thực tế, có thể đo đếm, ước tính được. Tài nguyên không hiện diện trong thực tế, không thể đo đếm, ước tính được. Văn hoá Sức lao động Các nền văn hóa, nghệ thuật, chữ viết, tín ngưỡng, hành vi, cách ứng xử Con người tác động vào thiên nhiên bằng sức lao động của mình để tạo ra của cải, vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình, của xã hội. II.Môi trường 1.Định nghĩa Môi trường, nguyên nghĩa tiếng Anh là “Environment”, là “tập hợp các thành phần vô sinh, sinh vật và con người cùng tồn tại và phát triển trong một không gian và thời gian nhất định; giữa chúng có sự tương tác với nhau theo nhiều chiều mà tổng hợp các mối tương tác đó sẽ quyết định lên chiều hướng biến đổi của toàn bộ hệ môi trường”. Có thể định nghĩa chung: môi trường là tổng hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, có ảnh hưởng tới con người và có tác động qua lại với họat động sống của con người, như: không khí, đất, nước, sinh vật, xã hội lòai người. Tác nhân Môi trường tự nhiên Do thiên nhiên tạo ra chưa có sự can thiệp của con người. Môi trường tự nhiên nhưng có một phần tác động của con người. 2. Phân lọai a. Phân loại theo tác nhân Do con người tạo ra. Môi trường á tự nhiên Môi trường nhân tạo Sự sống Môi trường vật lý Là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên gồm thạch quyển, khí quyển, thủy quyển. Là thành phần hữu sinh của môi trường, gồm các hệ sinh thái, các quần thể sinh vật tồn tại phát triển. b. Phân loại theo sự sống Môi trường sinh học Tự nhiên và xã hội Môi trường tự nhiên Mang tính chất tự nhiên như rừng , biển. Là môi trường các họat động xã hội: văn hóa, giáo dục, nếp sống. c. Phân lọai môi trường theo tự nhiên và xã hội Môi trường xã hội Vị trí địa lý Môi trường ven biển d. Phân lọai theo vị trí địa lý, vĩ độ Môi trường đồng bằng Môi trường vùng đồi núi Môi trường vùng núi cao Hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường đô thị e. Phân lọai theo họat động sản xuất kinh doanh Môi trường nông thôn Môi trường nông nghiệp Môi trường công nghiệp f. Phân lọai môi trường theo các quyển Chia 4 lọai: khí,thủy, thạch, sinh quyển