Bài giảng Hóa keo Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Sức căng bề mặt là công tiêu tốn để tạo ra một đơn vị diện tích bề mặt (dấu chỉ công phải tiêu tốn chống lại sức hút để đưa các phân tử từ thể tích ra bề mặt).
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hóa keo Chương 2: Các hiện tượng bề mặt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CHƯƠNG 2
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
SỨC CĂNG BỀ MẶT
=
Do G = A là công tiêu tốn,
Sức căng bề mặt là công tiêu tốn để tạo ra một đơn vị
diện tích bề mặt (dấu chỉ công phải tiêu tốn chống lại
sức hút để đưa các phân tử từ thể tích ra bề mặt).
= = = = = = 103 dyn/cm
Níc
Kh«ng khÝ
S
G
S
G
]m[
]J[
2 ]m[
[m] ]N[
2 ]m[
]N[
cm 100
dyn 105
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Định nghĩa sức căng bề mặt là lực tác dụng trên một đơn vị độ dài.
Lực tác dụng trên một đơn vị độ dài
chính là sức căng bề mặt
”Sức căng bề mặt là lực tác dụng
trên một đơn vị độ dài của bề mặt, tiếp
tuyến với bề mặt và hướng theo chiều
giảm diện tích bề mặt”
σ = f l = 1
Chất lỏng σ,Nm
-1
(20
o
C)
Kim loại,
muối nóng
chảy
σ,Nm
-1
n-hexan 18,4.10
-3
Hg (20
o
C) 472.10
-3
C2H5OH 22,0.10
-3
Ag (970
o
C) 800.10
-3
Xyclohexan 26,5.10
-3
NaCl (1000
o
C) 98.10
-3
Benzen 28,9.10
-3
Chất rắn
H2O 72,75.10
-3
BaSO4 (25
o
C) 1250.10
-3
CaF2 (25
o
C) 2500.10
-3
l
f
2
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Giả thiết có 1m3 chất được phân chia thành phân tử tự do
Năng lượng tiêu tốn: nhiệt hoá hơi H
Giả thiết các phân tử hình lập phương có cạnh l có l-3
hình lập phương
Diện tích bề mặt 1 hình lập phương 6 l2
→ Tổng diện tích bề mặt 6 l2 l-3 = 6.l-1
Công hình thành bề mặt S sẽ là S. chính nhiệt hóa hơi:
H = hay =
Kích thước phân tử l có thể tính theo công thức:
l =
6
6
. H
3/1
0N
V
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
So sánh sức căng bề mặt tính toán và thực nghiệm
Chất lỏng , N.m
-1
(thực
nghiệm)
H, J.m
-3
l, m
Nước 72,75.10
-3
2,2.10
9
3,12.10
-10
114.10
-3
Clorofom 27,6.10
-3
0,55.10
9
5,16.10
-10
47,3.10
-3
n-hexan 18,4.10
-3
0,23.10
9
6.10
-10
23.10
-3
Benzen 28,9.10
-3
0,34.10
9
5,28.10
-10
29.10
-3
6
.lH
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
HIỆN TƯỢNG MAO QUẢN
Áp suất hơi trên mặt cong lõm
Hiện tượng mao dẫn
Phương pháp xác định sức căng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Áp suất hơi trên mặt cong lõm
P
r
P0
P
S = (4r2)’ = 8r dr
V = = 4r2 dr
Công tiêu tốn để hình thành bề mặt S sẽ là:
A = .S = P.V
P = = (Phương trình Laplace)
/
3
3
4
r
V
S
r
2
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Hiện tượng mao dẫn
Do = cos , từ phương trình Laplace ta có:
P =
Vì lực đẩy cột nước lên cân bằng với trọng lượng
cột nước:
Nếu sự thấm ướt là hoàn toàn, ta có = 0, cos = 1. Khi đó ta có:
=
h
O r
r1
T
1r
r
r
cos 2
2
dgh r
hdgrr
r
22cos2
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Phương pháp xác định sức căng bề mặt
n =
x =
→ =
n, dx, dn là các hằng số được xác định chính xác ở các nhiệt
độ khác nhau (tra bảng), do đó đo các độ cao hx và hn ta tính được x
2
gh d r nn
2
gh d r xx
n
x
nn
xx
h d
h d
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
SỰ HẤP PHỤ
Một số khái niệm
Hấp phụ một lớp đơn phân tử.
Phương trình Langmuir
Sự hấp phụ trên bề mặt dung dịch khí.
Phương trình Gibbs
Màng bề mặt. Áp suất bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Một số khái niệm
Hấp phụ là sự tích luỹ chất trên bề mặt phân cách pha (khí/rắn,
lỏng/rắn, khí/lỏng, lỏng/lỏng)
Chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt đi sâu vào thể tích chất hấp
phụ giống như sự hoà tan thì hiện tượng đó gọi sự hấp thụ
Hấp phụ và hấp thụ gọi chung là hấp thu
Quá trình ngược với hấp phụ khi chất đi ra khỏi bề mặt gọi là sự
giải hấp
Lượng chất hấp phụ trên một đơn vị diện tích bề mặt hoặc trên
một đơn vị khối lượng chất hấp phụ gọi là đại
lượng hấp phụ kí hiệu a
Sự hấp phụ vật lý thực hiện bằng lực phân tử là lực yếu,
nhiệt hấp phụ vật lý khoảng 2 6 kcal/mol
Sự hấp phụ hóa học thực hiện bằng lực liên kết hóa học là lực
mạnh, nhiệt hấp phụ hóa học lớn hơn cỡ một vài chục kcal/mol
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Mô hình quá trình hấp phụ xảy ra trên bề
mặt phân cách pha khí – rắn
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Hấp phụ một lớp đơn phân tử
Phương trình Langmuir
Ở trạng thái cân bằng tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải hấp, ta có:
k.P.(1 ) = k’.
Ở đây k và k’ tương ứng là hằng số hấp phụ và giải hấp. Do đó:
= = bP
Suy ra =
Vì =
V là đại lượng hấp phụ tính bằng thể tích chất bị hấp phụ ở điều kiện tiêu ch
uẩn, Vm là đại lượng hấp phụ cực đại khi 100% bề mặt bị che phủ (thể
tích đơn lớp), do đó ta có:
V = Vm
1
P
'k
k
bP 1
bP
mV
V
bP 1
bP
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Đại lượng b = là hệ số hấp phụ
Ở áp suất thấp, bP << 1:
V = Vm . bP (phương trình Henry)
Ở áp suất cao, bP >> 1 ta có: V = Vm
ứng với sự hấp phụ cực đại
Diện tích bề mặt của chất hấp phụ
S = N0. Am . 10
-20, m2/g
'k
k
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Hình đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
Trong đó Vm thể tích hấp
phụ cực đại tính bằng cm3 ở 0oC
và 1 atm; N0 số Avogađro
Am diện tích chiếm bởi một phân tử
chất bị hấp phụ trên bề mặt
tính bằng Å2 (1Å = 10-8 cm).
Đối với nitơ lỏng ( 195oC), Am = 16,2 Å
2
Đối với benzen Am = 10 Å
2
Vm
V
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Sự hấp phụ trên bề mặt dung dịch khí.
Phương trình Gibbs
G = .s + 1.n1 + 2.n2
sức căng bề mặt, i hoá thế, ni số mol cấu tử i
Lấy vi phân toàn phần ta có:
dG = ds + sd + 1dn1 + n1d1 + 2dn2 + n2d2
G là hàm của nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt và số mol các cấu tử:
G = G(T, P, s, n1, n2)
Lấy vi phân toàn phần:
dG = dT + + ds + dn1 + dn2 T
G
inS,P,
dP
P
G
1n,s,T
S
G
inP,T,
n
G
2nS,P,T,1
n
G
1nS,P,T,2
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Nếu lưu ý đến các hệ thức nhiệt động sau:
= S (entropi) = V (thể tích)
= (sức căng bề mặt); = i (hoá thế)
dG = SdT + Vdp + ds + 1 dn1 + 2 dn2
SdT Vdp + sd + n1 d1 + n2 d2 = 0
Ở T, P = const PT trở thành: sd + n1 d1 + n2 d2 = 0
T
G
inS,P,
P
G
inP,T,
S
G
inP,T,
n
G
iJnP,S,T,i
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chia dung dịch thành lớp bề mặt và lớp thể tích
Gọi và là số mol cấu tử 1 và 2 trong lớp thể tích
n1 và n2 tương ứng là số mol trong lớp bề mặt
Đối với lớp bề mặt
d1 + d2 = 0
d1 = d2
sd + d2 = 0
=
n2 số mol chất tan 2 (trong n1 mol dung môi) ở trong lớp bề mặt
số mol chất tan 2 trong lớp thể tích qui về n1 mol dung môi
0
1n
0
2n
0
1n
0
2n
0
1
0
2
n
n
o
1
o
2o
12
n
n
nn
2d
d
s
0
1
0
2
n
n
n - n 12
0
1
1
0
2 n
n
n
n2
n1
n2
n1
o
o
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
= (đại lượng hấp phụ)
Đối với dung dịch loãng có nồng độ C theo nhiệt động học:
2 = + RT lnC
Hay d2 = RT dlnC
Do đó:
= =
phương trình Gibbs
2d
d
0
2μ
Clnd RT
d
dC RT
d C
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất hoạt động bề mặt
Trường hợp 1 > 0, < 0 (sự hấp phụ âm)
Ví dụ NaCl, Na2SO4…
Trường hợp 2 0 (sự hấp phụ dương)
Phần phân cực -COOH; -OH; -NH2; -SH; -CN; -NO2; -NCS; -CHO; -HSO3
Phần không phân cực gốc hiđrocacbon mạch thẳng hoặc mạch vòng
dC
d
dC
d
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất hoạt động bề mặt
Phần đuôi không phân cực kỵ nước là các hyđro cacbo
n mạch thẳng hoặc mạch nhánh (có số nguyên tử C
từ 8 đến 18)
Phần đầu phân cực ưa nước gồm các nhóm nguyên tử
phân cực hay ion
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Ứng dụng của các chất HĐBM
Các chất HĐBM có ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực của các ngàn
h công nghiệp hóa học như: tẩy rửa, sơn, dệt may, mỹ phẩm, dược
phẩm…
Các chất HĐBM đóng vai trò quan trọng trong nghiệp dầu mỏ.
Các chất HĐBM được sử dụng để bảo vệ môi trường ví dụ như trong
xử lý dầu tràn.
Việc hiểu rõ các tính chất cơ bản bao gồm những ứng dụng rộng rãi h
ơn của các chất hoạt động bề mặt ví dụ như quá trình điều chế nh
ũ tương, huyền phù, quá trình làm bền nhũ tương… là rất quan tr
ọng trong việc hiểu đúng thành phần và kiểm soát hiệu quả các hệ
liên quan. Đây là trường hợp đặc biệt với nhiều quá trình hình thà
nh trong ngành công nghiệp hóa học.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT
– Chất HĐBM gốc anion
– Chất HĐBM gốc cation
– Chất HĐBM không ion
– Chất HĐBM lưỡng tính
– Chất HĐBM đặc biệt
– Chất HĐBM polymer
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Các chất HĐBM anion
Trong số các loại chất hoạt động bề mặt, chất hoạt động bề mặt
anion được sản xuất và sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp
do giá thành rẻ và rễ sản xuất.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Cacboxylat
Đây là loại chất hoạt động bề mặt được biết đến sớm nhất: natri hay
kali stearat (C17H35COONa hay C17H35COOK), natri myristat (C14
H29COONa). Nhóm alkyl cũng có thể chưa bão hòa, ví dụ như natr
i oleat.
Các xà phòng thương mại là hỗn hợp của các axit béo thu được từ mỡ
động vật, dầu cọ hay dầu dừa…
Ưu điểm: giá thành rẻ, dễ phân hủy sinh học, độc tính thấp
Nhược điểm: dễ bị kết tủa trong nước cứng khi có mặt các ion kim loạ
i như Ca2+ hay Mg2+.
Hạn chế nhược điểm: cacboxylat được biến đổi bằng việc thêm các đu
ôi ưa nước, ví dụ các ethoxy cacboxylat với công thức chung RO(C
H2-CH2-O)n-CH2-COO
-, este cacboxylat chứa các nhóm hydroxyl
hay nhiều nhóm –COOH, sarcosinat chứa 1 nhóm amin với công t
hức chung RCON(R’)COO-.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Sunphat
• Được tổng hợp nhiều nhất và quan trọng nhất: tổng hợp từ phản ứng giữa a
ncol và axit sunphuric (thực tế: axit clo-sunphonic hoặc hỗn hợp SO2/không
khí cho quá trình sunphat hóa các ancol)
• Tính chất: Muối của kim loại kiềm tan tốt trong nước, chúng có khuynh hướ
ng bị thủy phân. Ví dụ: natri dodecyl sunphat (ký hiệu SDS hay còn được gọ
i là natri lauryl sunphat), chúng phổ biến cả quá trình nghiên cứu cơ bản và
lượng tiêu thụ trong CN. Tại nhiệt độ phòng, chất HĐBM khá tan và dung d
ịch 30% nước là khá chảy (độ nhớt thấp). Ở dưới 25oC, chất HĐBM dễ dàng
được tách ra dưới dạng lớp hồ mềm khi nhiệt độ thấp dưới điểm Krafft (điể
m Krafft là điểm mà trên nhiệt độ này độ tan của chất hoạt động bề mặt tăn
g rất nhanh so với quá trình tăng nhiệt độ). Điểm Krafft còn phụ thuộc vào c
hiều dài mạch cacbon của gốc ankyl. Như vậy, bằng cách kiểm soát sự phân
bố này mà người ta có thể thu được điểm Krafft ở xấp xỉ 10oC. Do nồng độ c
hất hoạt động bề mặt có thể tăng tới 30 – 40% (dựa vào sự phân bố của chiề
u dài mạch cacbon trong gốc ankyl), độ nhớt của dung dịch có thể tăng rất n
hanh và có thể sinh ra hiện tượng tạo gel. Nồng độ tới hạn tạo mixen của SD
S là 8.10-3 mol/lít (0,24%).
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Muối photphat chứa chất hoạt động bề mặt gốc anion
Ankyl photphat và ankyl ether photphat đều được điều chế bằng cách
xử lý các ancol béo hoặc các ancol ethoxylat bởi các tác nhân phot
phat hóa, thông thường là P4O10. Phản ứng sinh ra mono hay di est
e của axit photphoric.
Tỷ lệ của 2 este này được xác định bằng tỷ lệ của các chất phản ứng, h
àm lượng nước có mặt trong thành phần phản ứng.
Các tính chất lý hóa của các chất hoạt động bề mặt ankyl photphat ph
ụ thuộc vào tỷ lệ của các este. Các chất HĐBM gốc photphat được
sử dụng trong ngành công nghiệp luyện kim do tính chất chống ăn
mòn của chúng.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất hoạt động bề mặt gốc cation
• Chất HĐBM gốc cation: có công thức phân tử chung R1R2R3R4N
+X- Ví dụ
ankyl tri-metyl ammonium clorua, R chứa từ 8 đến 18 nguyên tử C, ví dụ d
odecyl tri-metyl ammonium clorua C12H25(CH3)3NCl. Một loại chất hoạt độ
ng bề mặt cation khác được sử dụng rộng rãi là loại chất hoạt động bề mặt
có chứa 2 nhóm ankyl mạch dài, ví dụ dimetyl dimetyl ammonium clorua v
ới mạch ankyl có từ 8 – 18 nguyên tử C.
• Các chất HĐBM di-ankyl có độ tan kém hơn với chất HĐBM mono-ankyl
nhưng chúng thường được sử dụng để làm chất tẩy rửa có tác dụng làm mề
m vải sợi.
• Các chất HĐBM cation tan tốt trong nước nếu chúng có 1 đuôi ankyl mạch
dài. Chúng thích hợp với hầu hết các ion vô cơ và nước cứng, không tương
thích với các metasilicat và các photphat ở nồng độ cao. Chúng cũng không
tương thích với các vật liệu giống protein.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
• Chất HĐBM cation bền vững với sự thay đổi pH, cả môi trường a
xit lẫn môi trường kiềm.
• Chất HĐBM cation không tương thích với hầu hết các chất hoạt đ
ộng bề mặt anion nhưng lại tương thích với các chất hoạt động bề
mặt không ion.
• Các chất HĐBM cation không tan trong dung môi hydrocacbon. N
gược lại, các cation với 2 hay nhiều hơn 2 mạch ankyl dài tan tốt tr
ong dung môi hydrocacbon nhưng chúng cũng có khả năng phân t
án trong nước.
• Bền vững về mặt hóa học với các chất điện ly. Nồng độ tới hạn tạo
mixen của các chất hoạt động bề mặt cation rất giống với nồng độ
tới hạn tạo mixen của các chất hoạt động bề mặt anion có cùng mạ
ch cacbon.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Ứng dụng của các chất HĐBM cation
• Ứng dụng chính của các chất HĐBM cation dựa trên khuynh hướ
ng hấp phụ trên bề mặt tích điện âm của chúng
• Ví dụ:
Làm tác nhân chống ăn mòn trên bề mặt thép
Chất tuyển nổi
Chất khuếch tán các hạt màu vô cơ
Tác nhân chống tích điện cho vật liệu bằng nhựa
Các tác nhân chống tích điện và làm mềm vải sợi
Dầu dưỡng tóc…
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính
Các chất hoạt động bề mặt lại này có chứa cả nhóm chức
cation và anion.
Các chất hoạt động bề mặt lưỡng tính chủ yếu là các N-an
kyl betaine là dẫn xuất của tri-metyl glycine (còn được
gọi là betaine).
Ví dụ của chất hoạt động bề mặt betaine là lauryl amido p
ropyl di-metyl betaine C12H25CON(CH3)2CH2COOH. N
hững ankyl betaine này còn được gọi là ankyl di-metyl
glycinat.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Đặc điểm của chất HĐBM lưỡng tính
• Đặc điểm chính: sự phụ thuộc của chúng vào pH của dung dịch mà chú
ng hòa tan. Trong môi trường axit, phân tử có điện tích dương và có tín
h chất của chất hoạt động bề mặt cation, ngược lại trong môi trường kiề
m, phân tử có điện tích âm và có tính chất của chất hoạt động bề mặt an
ion.
• Đối với các phân tử chất HĐBM lưỡng tính, có một giải pH đặc biệt đượ
c xác định mà tại đó phân tử thể hiện sự cân bằng tính chất của cả 2 nhó
m cation và anion (điểm đẳng điện của phân tử).
• Các phân tử chất hoạt động bề mặt lưỡng tính đều tan tốt trong nước,
độ tan của chúng đạt cực tiểu tai khoảng pH của điểm đẳng điện. Các c
hất hoạt động bề mặt lưỡng tính này thể hiện sự tương thích rất tốt với
các loại chất hoạt động bề mặt khác, hình thành hỗn hợp các chất hoạt
động bề mặt. chúng bền vững cả trong môi trường axit và bazơ. Hoạt tí
nh bề mặt của các chất hoạt động bề mặt lưỡng tính thay đổi rất lớn và
phụ thuộc vào khoảng cách giữa các nhóm điện tích và cho thấy hoạt tín
h tối đa tại điểm đẳng điện.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất hoạt động bề mặt không ion
Chất HĐBM không ion: dựa trên cơ sở etylen oxit, giống như
chất hoạt động bề mặt ethoxylat
Có nhiều chất HĐBM không ion đặc biệt, ví dụ ancol ethoxyl
at, axit béo ethoxylat, mono-alkaolamit ethoxylat, sorbitan
este ethoxylat, amin béo ethoxylat và etylen oxit – propyle
ne oxit co-polyme (những chất kiểu này thỉnh thoảng được
cho là các chất hoạt động bề mặt polyme).
Một loại chất hoạt động bề mặt không ion quan trọng khác là
các sản phẩm multi-hydroxy như glycol este, glycerol (và
poly glycerol) este, glucoside (và poly-glucoside) and sucr
ose este.
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Đường đẳng nhiệt sức căng bề mặt = (C)
đường đẳng nhiệt hấp phụ = (C)
Đường đẳng nhiệt = (C) của chất HĐBM biểu diễn sự giảm sức căng bề
mặt khi tăng nồng độ của chất HĐBM
tg = =
= =
Z
tg
CO C
(C)
(C)
dC
d
C
Z
RT
C
dC
d
RT
Z
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Qui tắc Traube
ND: Trong một dãy đồng đẳng (ví dụ dãy các axit béo)
độ HĐBM tăng trung bình 3,2 lần khi thêm một nhóm
CH2
Axit butyric C3H7COOH tan trong nước (hạn chế)
Axit valeric C4H7COOH ít tan (khoảng 4 %)
Axit caproic C5H11COOH không tan
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Áp suất bề mặt
Màng khí và màng ngưng tụ
0 sức căng bề mặt của dung môi
sức căng bề mặt của dung dịch
= 0 áp suất bề mặt
oo oooooo oo oo oo ooooooo
0
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Phương trình trạng thái khí 2 chiều
= 0 = kC
d = d = kdC
= = =
diện tích chiếm bởi 1 mol chất HĐBM trên bề mặt ta có:
=
. = R.T
RT
C
dC
d
RT
kC
RT
1
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Sự kết dính và kết dính nội
Năng lượng kết dính nội là Năng lượng phải tiêu tốn để cắt một pha thà
nh 2 phần (tính cho 1cm2 mặt cắt)
WC = 2AH (đối với pha A)
WC = 2BH (đối với pha B)
Năng lượng kết dính, kí hiệu Wa
Wa = AB + BH AB
A
A A
A
B
B
B
BBA
A B
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Sự thấm ướt, góc tiếp xúc (góc thấm ướt)
Tổng hợp lực tại T phải bằng không:
RL + LH cos = RH (phương trình Young)
cos là hệ số thấm ướt
0 chất lỏng thấm ướt bề mặt
>90o, cos< 0 chất lỏng không thấm ướt bề mặt
LR
RH
T
L
H
LH
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Bề mặt rắn , độ Bề mặt rắn , độ
Thuỷ tinh 0 Graphit 86
Xelofan 18 Polietylen (PE) 94
Màng poliamit 75 Parafin 110
Thép 60 ¸ 90
Góc tiếp xúc của nước trên một số bề mặt rắn
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất thấm ướt
Đối với dung môi tinh khiết: RL + LH cos = RH
Khi thêm chất hoạt động bề mặt: + = RH
Như vậy: RL + LH cos = +
cos hoặc ’ <
Vậy sự có mặt của chất HĐBM làm giảm góc tiếp xúc, có nghĩa là tăng tí
nh thấm ướt của chất lỏng (các chất HĐBM gọi là chất thấm ướt)
/
RL 'cos. /LH
/
RL 'cos.
/
LH
/
RL
/
LH
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Sự chảy loang
Chảy loang là trường hợp thấm ướt hoàn toàn của một giọt chất lỏng B lên bề mặt
của một chất lỏng A thường là nước có sức căng bề mặt lớn hơn kết quả là chất
lỏng B biến thành một màng mỏng trên bề mặt.
Điều kiện chảy loang là: AH > BH + AB
S = AH BH AB > 0
S gọi là hệ số chảy loang
Ví dụ: Các chất chảy loang tốt trên bề mặt nước: rượu ROH, axit hữu cơ R-COO
H, amin R-NH2;
Các chất không chảy loang: dầu vaselin, dầu máy.
Hệ số S càng lớn thì tốc độ chảy loang càng lớn.
T
BH BH
AH AB A
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chất tuyển nổi
Chất tuyển nổi là chất HĐBM khi hấp phụ lên bề mặt các hạt quặng làm thay
đổi tính thẩm ướt của các hạt này trong nước nhờ đó người ta có thể tách c
húng ra khỏi đất bùn (phương pháp tuyển nổi).
Chất tuyển nổi có thể là gốc cation hoặc gốc anion.
Ví dụ về gốc anion:
Các cacboxylat: RCOO . . . . . H+
Các sunfonat: . . . . . H+
Các mecaptan (thiol): RS . . . . . . . H+
Các thiocacbonat (xanthat):
Ví dụ về gốc cation: các amin: (N+R1 R2 R3 R4) . . . OH
R N C S
R' S
. . . . . . H+
3RSO
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
CHẤT TẨY RỬA - SỰ TẠO MIXEN
Tác dụng tẩy rửa của xà phòng bao gồm:
1. Làm cho nước thấm ướt bề mặt
2. Kéo hạt mỡ ra khỏi bề mặt bằng cách tạo thành mixen ưa nước
3. Tạo bọt để lôi cuốn mixen
M
L
'
L
M
R RR
M'
L+ ChÊt
H§BM
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Nồng độ tới hạn tạo mixen (NTM)
Vai trò của xà phòng là giảm sức căng bề mặt của dung dịch
NTM C
IIII
II
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
Chương 2: Các hiện tượng bề mặt
(e)(d)
(c)(b)
(a)
1-3,5 nm níc
ooo
o
ooooo oo ooooo oo