Định nghĩa của FAO- Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (1984)
Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo dạy nghề cho nông dân, làm cho nông dân có đủ khả năng để giải quyết lấy các vấn đề của gia đình và làng xã.
Định nghĩa của Van den Ban và Hawkins (1988)
Khuyến nông bao gồm việc sử dụng có suy nghĩ các thông tin để giúp người nông dân tự hình thành ý kiến và đưa ra những quyết định phù hợp với hoàn cảnh của họ
31 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Khuyến nông - Chương 1: Tổng quan về công tác khuyến nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGKHUYẾN NÔNGThS. Lê Văn NamHuế, 2012TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM-ĐẠI HỌC HUẾKHOA KHUYẾN NÔNG &PTNTTài liệu tham khảoGiáo trình khuyến nôngKhuyến nông, khuyến lâmBài giảng khuyến nôngCHƯƠNG 1: TổNG QUAN Về CÔNG TÁC KHUYếN NÔNG1. Khái niệm khuyến nôngKhuyến Nông Agricultural Extension1. KHÁI NIệM KHUYếN NÔNGĐịnh nghĩa của FAO- Tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (1984) Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo dạy nghề cho nông dân, làm cho nông dân có đủ khả năng để giải quyết lấy các vấn đề của gia đình và làng xã. Định nghĩa của Van den Ban và Hawkins (1988) Khuyến nông bao gồm việc sử dụng có suy nghĩ các thông tin để giúp người nông dân tự hình thành ý kiến và đưa ra những quyết định phù hợp với hoàn cảnh của họ Theo CIDSEKhuyến nông là một từ tổng quát dùng để chỉ tất cả các công việc liên quan đến sự phát triển nông thôn. Đó là một hệ thông giáo dục ngoài nhà trường trong đó người học được học bằng thực hành.Theo người Indonesia: Khuyến nông là một hệ thống giáo dục không theo một quy định thống nhất nào mà cũng không theo một hệ thống chung nào. Để huấn luyện người dân nhằm mục đích giúp họ có những kỹ năng và trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển hơn, quan điểm xác thực về sự đổi mới, dành được thế chủ động trong sản xuất kinh doanh và cuộc sống của họBốI CảNH CủA KHUYếN NÔNGNăm 1843 Bắc Mỹ sử dụng giao viên lưu động để phát triển nông nghiệpNăm 1866 các trường ĐH Cambrige, Oxford sử dụng thuật ngữ EXTENSION để mở rộng giáo dục đến với người dânNăm 1910 ở Mỹ có 35 trường ĐH có bộ môn KNNăm 1950 tổ chức KN được thành lập ở khắp các châu lụcTại sao phải khuyến nông?NÔNG NGHIệP NÔNG THÔN ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRọNGGần 1 tỷ người đói (FAO)Nhu cầu lương thực tăng 100% vào năm 2050Biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực tới nông nghiệpTốc độ tăng trưởng GDP (%)Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tếSự PHÁT TRIểN CủA DÂN Số NÔNG THÔN (NÔNG DÂN)19802000Tốc độ gia tăng DS (%)Mật độ dân sốVietnam81761.61.031China80680.4 691Philippine63410.2 566Lao87771.9 454Indonesia78590.4 694Thailand83781.0 323South Asia78721.6 642143,3 tỷ người sống ở nông thôn, trong đó ¼ thuộc nhóm cực nghèoQUốC GIA CÓ MậT Độ DÂN Số CAO NHấT & THấP NHấTCountryDensityCountryDensityPuerto Rico2.798US36Oman2.595Belgium35Sri Lanka1.600Demark35Egypt1.217New Zealand33Bangladesh1.209Russia31Vietnam1.031Uruguay23Haiti 905Kazaks tan22Rwanda 901Argentina16Liberia 892Canada15Yemen 833Australia612/16/202015Sự THAY ĐổI NHANH CHÓNG Về Kỹ THUậT, CÔNG NGHệ VÀ THÔNG TINSự HạN CHế Về ĐIềU KIệN CủA NÔNG DÂN VÀ NÔNG THÔNNông dânNông thônHạn chế về khả năng tiếp cận, nguồn lực,Thay đổi hàng ngàyKhuyến nôngThông tin, kỹ thuật, công nghệTHÔN TIN CƠ BảN Về NÔNG THÔNNông thônThành thịChung Tỷ lệ dân số69.930.1100Tỷ lệ hộ nghèo45.0 9.037.0Phần trăm số hộ nghèo90.010.0100.0Tỷ lệ dân số tiếp cận nước sạch29.075.0 Gini Coefficient 0.280.350.3312/16/202017Tỷ Lệ NGHÈO NÔNG THÔN-THÀNH THị ở VN12/16/202018THU NHậP NÔNG THÔN- THÀNH THị2. VAI TRÒ CủA KHUYếN NÔNGKhuyến nôngGiáo dụcChính sáchCông nghệPhát triển nông nghiệp, nông thônTài chínhThị trườngTín dụngGiao thông2.1. Vai trò trong phát triển nông thôn2.2. VAI TRÒ ĐốI VớI NÔNG DÂN - Là người trực tiếp nắm bắt các vấn đề nảy sinh từ nông dân và cộng đồng của họ. - Là người trực tiếp đào tạo nông dân và giúp nông dân sử dụng có hiệu quả những kiến thức, kỹ năng và điều kiện vật chất đã tiếp nhận. - Là người tạo lập và thúc đẩy mối liên kết phối hợp giữa các tổ chức tự nguyện của nông dân.Phæ biÕn nh÷ng tiÕn bé trång trät, ch¨n nu«i, c«ng nghÖ chÕ biÕn, b¶o qu¶n n«ng, l©m s¶n vµ nh÷ng kinh nghiÖm ®iÓn h×nh s¶n xuÊt giái.Phèi hîp víi c¸c c¬ quan chøc n¨ng cung cÊp cho n«ng d©n th«ng tin vÒ thÞ trêng, gi¸ c¶ n«ng s¶n ®Ó n«ng d©n bè trÝ s¶n xuÊt kinh doanh ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ cao.2.3. VAI TRÒ ĐốI VớI NHÀ NƯớCKhuyến nông-Nhà hoạch định chính sách-Nhà nghiên cứu- Nông dân- Cộng đồngGiải phápVấn đề, khó khăn3. NộI DUNG HOạT ĐộNG KHUYếN NÔNGThông tin, tuyên truyền Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học công nghệ Tư vấn Dịch vụ Hợp tác quốc tế về khuyến nôngXÂY DựNG MÔ HÌNH VÀ CHUYểN GIAO KHOA HọC Kỹ THUậTXây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với từng địa phương.Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệpPhổ biến kết quả khoa học kỹ thuật từ các mô hình trình diễn ra diện rộng.Tư vấn và dịch vụTư vấn hỗ trợ chính sách, pháp luật về đất đai, thị trường, khoa học công nghệ, quản lý kinh doanh,...Dịch vụ trong các lĩnh vực như: tập huấn đào tạo, giá cả đầu tư, tín dụng, cung ứng vật tư kỹ thuật, thiết bị,...Tư vấn, hỗ trợ, phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông lâm thuỷ sản.THÔNG TIN TUYÊN TRUYềNTuyên truyền chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước; tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin thị trường và giá cả, phổ biến điển hình tiến tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp.Xuất bản, hướng dẫn và cung cấp thông tin đến người sản xuất bằng các phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội chợ , triển lãm và các hình thức tuyên truyền khác.Bồi dưỡng, tập huấn và đào tạoBồi dưỡng và tập huấn nghề nghiệp cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ năng quản lý kinh tế trong nông nghiệp.Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nôngTổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nướcHợP TÁC QUốC Tế Về KHUYếN NÔNGTham gia các hoạt động khuyến nông trong các chương trình hợp tác với nước ngoài.Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.II: Hệ THốNG Tổ CHứC KHUYếN NÔNG ở VIệT NAMHệ thống tổ chức khuyến nông nhà nướcTrung tâm khuyến nông quốc gia Trung tâm khuyến nông tỉnh Trạm khuyến nông huyện Khuyến nông cơ sở (khuyến nông xã và thôn bản)Các tổ chức khuyến nông tự nguyện Các viện nghiên cứu, các trung tâm, trường Đại học, cao đẳng, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế tham gia vào vào công tác khuyến nôngCác hội đoàn thể, các ban ngành:hội nông dân, hội phụ nữ, hội làm vườn, câu lạc bộ khuyến nông, nhóm sở thích Các ngành như ngân hàng, tài chính, Trung tâm KN quốc giaBộ nông nghiệp & PTNTSở NN & PTNT tỉnh, thành phốT.tâm KN, KL tỉnh, thành phốUBND huyện, quậnTrạm khuyến nông huyệnUBND xã phườngKhuyến nông cơ sởKNV xãHTX NNCLB KNCác hộiCác đ.thể Các DNHộ nông dân chức KN tự nguyện.