Khái niệm: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin
(một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính”. (VSA 320)
39 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ KIỂM TOÁNThS. Trần Thị Phương ThảoTháng 03 năm 2016Quy trình kiểm toánTăng tính hữu hiệu và hiệu quả cuộc kiểm toán:- Tối thiểu rủi ro kiểm toán- Tối ưu hóa chi phí kiểm toánNội dungTrọng yếu và rủi ro kiểm toánGiai đoạn tiền kế hoạchGiai đoạn lập kế hoạchTrọng yếuKhái niệm: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin(một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáotài chính”. (VSA 320)Trọng yếuTrọng yếuVận dụng khái niệm trọng yếu: trong tất cả giai đoạn của cuộc kiểm toánMức trọng yếuNgoài ra: mức trọng yếu cho một số khoản mục đặc biệt (nếu có)Mức trọng yếuMức trọng yếuMức trọng yếuSử dụng mức trọng yếu để đánh giá kết quả kiểm toánTổng hợp sai sót không được điều chỉnh (trừ sai sót có thể bỏ qua) => đánh giá ảnh hưởng => qđ ý kiến kiểm toánRủi ro kiểm toánK/n: Là rủi ro xảy ra khi KTV đưa ra ý kiến rằng BCTC được trình bày trung thực và hợp lý trong khi chúng có những sai sót trọng yếuRủi ro kiểm toánGiai đoạn tiền kế hoạchRủi ro hợp đồngXem xét chấp nhận hoặc duy trì khách hàngKí hợp đồng kiểm toánGiai đoạn lập kế hoạchCác thủ tục đánh giá rủi roCác thủ tục kiểm toán tiếp theoThiết kế các thử nghiệm cơ bản phù hợp với cơ sở dẫn liệuCác nhóm CSDLCơ sở dẫn liệuPhát hiện các tài sản hỏng, nợ phải trả không có thật