Bài giảng Kinh doanh toàn cầu ngày nay - Chương 3 Những khác biệt trong văn hóa

Giới thiệu Nhận biết về đan xen văn hóa (sự hiểu biết về khác biệt văn hóa giữa các quốc gia có thể ảnh hưởng đến cách thức kinh doanh) là yếu tố quan trọng để thành công trong kinh doanh quốc tế Có thể có một mối quan hệ giữa văn hoá và các chi phí kinh doanh trong một quốcgia hoặc khu vực Văn hóa không phải là khái niệm tĩnh, và hành động của các công ty đa quốc gia có thể góp phần thay đổi văn hóa

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh doanh toàn cầu ngày nay - Chương 3 Những khác biệt trong văn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 Những khác biệt trong văn hóa 3-2 Giới thiệu Nhận biết về đan xen văn hóa (sự hiểu biết về khác biệt văn hóa giữa các quốc gia có thể ảnh hưởng đến cách thức kinh doanh) là yếu tố quan trọng để thành công trong kinh doanh quốc tế Có thể có một mối quan hệ giữa văn hoá và các chi phí kinh doanh trong một quốc gia hoặc khu vực Văn hóa không phải là khái niệm tĩnh, và hành động của các công ty đa quốc gia có thể góp phần thay đổi văn hóa 3-3 Văn hóa là gì?  Văn hóa là một hệ thống giá trị (mang tính trừu tượng về những gì mà một nhóm người tin là tốt, đúng, và mong muốn có), qui định (quy tắc xã hội và hướng dẫn hành vi thích hợp trong những tình huống cụ thể) được chia sẻ giữa một nhóm người và khi thực hiện cùng nhau tạo thành một phong cách sống  Xã hội là một nhóm người chia sẻ các quy tắc và giá trị chung 3-4 Văn hóa là gì?  Không có một tương ứng cố định giữa một xã hội và một quốc gia  Quốc gia là sự hình thành mang tínhchính trị có thể chứa một nền văn hóa duy nhất hoặc nhiều nền văn hóa Một số nền văn hóa bao gồm một số quốc gia  Văn hóa phát sinh từ  phổ biến các triết lý chính trị và kinh tế  cấu trúc xã hội của xã hội  các tôn giáo chiếm ưu thế, ngôn ngữ, và giáo dục 3-5 Cấu trúc xã hội Cấu trúc xã hội của xã hội là tổ chức xã hội cơ bản của nó Hai khía cạnh được xem xét: mức độ mà các nhân tố cơ bản của tổ chức xã hội là các cá nhân chứ không phải một nhóm người mức độ mà một xã hội phân tầng thành các lớp hay đẳng cấp 3-6 Cấu trúc xã hội  Trong xã hội mà cá nhân được đề cao  thành tích cá nhân và các quan hệ kinh doanh được thúc đẩy  nhưng, điều này có thể khuyến khích chuyển đổi công việc, cạnh tranh giữa các cá nhân trong một công ty hơn là tạo ra các nhóm, và thiếu lòng trung thành với công ty  Trong xã hội mà nhóm đươc đề cao  hợp tác và làm việc theo nhóm được khuyến khích và tạo ra các điểm chung trong cách sống và làm việc  nhưng, chủ động và sáng tạo cá nhân có thể bị ức chế 3-7 Cấu trúc xã hội Tất cả các xã hội đều bị phân tầng trên cơ sở phân cấp thành các loại xã hội, hoặc tầng lớp xã hội Mức động trong xã hội đề cập đến mức độ mà cá nhân có thể di chuyển ra khỏi các tầng lớp mà họ được sinh ra Hệ thống cứng nhắc nhất là hệ thống manh tính đẳng cấp  Một hệ thống ít cứng nhắc hơn là hệ thống mang tính tầng lớp 3-8 Hệ thống đạo đức và tôn giáo Tôn giáo là hệ thống các niềm tin được chia sẻ và các nghi lễ mang tính thần thánh Hệ thống đạo đức là một tập hợp các nguyên tắc đạo đức, giá trị, được sử dụng để hướng dẫn và hình thành các hành vi 3-9 Hệ thống đạo đức và tôn giáo  Kitô giáo là tôn giáo phổ biến rộng rãi nhất  Tín đồ Hồi giáo, được gọi là người Hồi giáo tin sự hiện diện của Thiên Chúa toàn năng  Ấn Độ giáo tập trung vào tầm quan trọng của sự tăng trưởng và phát triển tinh thần đạt được  Phật giáo lại đề cao sự phát triển tâm linh ở thê giới bên kia chứ không phải là những cái đạt được trong thê giới hiện tại  Nho giáo dạy tầm quan trọng của cứu độ cá nhân đạt được thông qua hành động đúng 3-10 Ngôn ngữ Các quốc gia khác nhau về mặt ngôn ngữ hay các công cụ giao tiếp Có hai dạng ngôn ngữ  lời nói Không lời nói Ngôn ngữ là một trong những đặc điểm văn hóa 3-11 Giáo dục  Giáo dục là phương tiện mà qua đó cá nhân học các kỹ năng về ngôn ngữ, khái niệm, và toán học không thể thiếu trong một xã hội hiện đại  Những nền tảng kiến thức và cơ hội giáo dục cho công dân của một quốc gia cũng có thể mang lại một lợi thế cạnh tranh trên thị trường và làm cho quốc gia đó trở nên kém hoặc hấp dẫn hơn để mở rộng kinh doanh Mức độ giáo dục chung của một quốc gia là một chỉ số tốt về các loại sản phẩm có thể bán hoặc các loại tài liệu quảng cáo có thể thành công 3-12 Văn hóa và nơi làm  Câu hỏi: Làm thế nào để tác động văn hóa của xã hội về các giá trị được tìm thấy tại nơi làm việc?  Các nghiên cứu nổi tiếng nhất để trả lời câu hỏi này đã được thực hiện bởi Geert Hofstede. Ông đưa ra 4 khía cạnh khác nhau về văn hóa 1. khoảng cách quyền lực 2. Cá nhân hóa so với tập thể hóa 3. Sự tránh khỏi không chắc chắn 4. Nam tính với nữ tính 3-13 Thay đổi văn hóa Văn hóa phát triển theo thời gian, mặc dù những thay đổi trong các hệ thống giá trị có thể được làm chậm và ảnh hưởng không tốt đến xã hội Bất ổn xã hội là một kết quả không thể tránh khỏi của sự thay đổi văn hóa Khi một nước mạnh hơn về mặt kinh tế thì thay đổi văn hóa là đặc biệt phổ biến 3-14 Những khuyến nghị cho nhà quản lý Sự khác biệt trong văn hóa có nghĩa là 1. Yêu cầu các nhà quản lý phát triển nhận thức về các nền văn hóa khác nhau 2. kết nối giữa văn hoá và lợi thế cạnh tranh quốc gia 3. kết nối giữa văn hoá và đạo đức trong việc đưa ra quyết định 3-15 Cross-Cultural Communication: