1. Hoạt động chịu sự điều tiết của nhiều
hệ thống luật pháp
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA
MUA BÁN QUỐC TẾ
5. Môi trường hoạt động hoàn toàn mới
và khác biệt so với thị trường nội địa
333 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh doanh xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANH
Bộ môn Kinh doanh Thƣơng mại
Khoa Kinh tế - trƣờng ĐHNT
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mua bán
trong nƣớc
Mua bán
quốc tế
Luật pháp
Chủ thể
Thanh toán
Ngôn ngữ
Văn hóa
Vận tải
4. Ngôn ngữ bất đồng
3. Đối tác ở cách xa nhau
2. Hệ thống tiền tệ, tài chính khác nhau
1. Hoạt động chịu sự điều tiết của nhiều
hệ thống luật pháp
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA
MUA BÁN QUỐC TẾ
5. Môi trƣờng hoạt động hoàn toàn mới
và khác biệt so với thị trƣờng nội địa
NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA
MUA BÁN QUỐC TẾ
7. Chịu sự chi phối của các tổ chức hợp
tác vùng, khu vực và toàn cầu
5. Sự cạnh tranh đa dạng và khốc liệt
6. Môi trƣờng đa văn hóa
Tầm nhìn toàn cầu 1
Tìm hiểu chính sách ngoại thƣơng 2
Tìm hiểu về luật pháp, tập quán, quy
định, thủ tục XNK
3
Lựa chọn kênh phân phối 4
Tìm đối tác an toàn và có hiệu quả 5
NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA CHO
MUA BÁN QUỐC TẾ
XU HƢỚNG HỢP TÁC KINH TẾ KHU
VỰC VÀ TOÀN CẦU
BB trong
1 quốc gia
BB giữa
các quốc gia
BB giữa
các khu vực
Toàn
cầu hóa
Đặc điểm hơp
tác quốc tế
- Giảm bớt rào
cản thuế & phi
thuế.
-Thúc đẩy sự
lƣu thông hhóa
- Liên kết để tạo
nên sức mạnh
- Hợp tác để
cạnh tranh
Lợi ích của hợp
tác KT quốc tế
-Thủ tục XNK
đơn giản.
-Thuế quan thấp.
-Thị trƣờng đƣợc
mở rộng.
-Có nhiều điều kiện
trao đổi, hợp tác,
học hỏi
Hạn chế
-Nƣớc có nền
kinh tế phát triển
có lợi hơn.
-Sự cạnh tranh
tăng lên rất
nhiều.
- CP ít có khả
năng hỗ trợ
HỆ THỐNG CÁC CÔNG VIỆC TRONG
XUẤT NHẬP KHẨU
Hoạt động Maketing
Đàm phán ký kết hợp đồng TỔ CHỨC
THỰC HIỆN
Giao dịch để ký kết hợp đồng
Thực hiện hợp đồng
Tiếp tục duy trì quan hệ
Hoạt động
Marketing
Sở thích,
thị hiếu
Kênh
phân phối
Hàng hóa gì?
Công nghệ nào?
Luật pháp,
hải quan
GIAO DỊCH ĐỂ KÝ KẾT
HỢP ĐỒNG
Giao dịch
Điện thoại
Trực tiếp
Thƣ tín
ĐÀM PHÁN ĐỂ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
Tìm kiếm đối tác
Đàm phán
Soạn thảo hợp đồng
Ký kết hợp đồng
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Thực hiện các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng,
trong trƣờng hợp có khó khăn phát sinh phải thông báo
ngay cho các bên hữu quan để cùng nhau giải quyết.
Thanh toán: trả tiền (nhập khẩu), thu tiền (xuất khẩu).
Theo dõi, bảo hành hàng hóa sau khi bán hoặc nhập.
Giải quyết các khiếu nại nếu có.
TIẾP TỤC DUY TRÌ QUAN HỆ
Xây dựng mối quan hệ tốt, lâu dài
với các đối tác là điểm quan trọng
quyết định sự thành công của công ty.
Quan hệ tốt bắt nguồn từ sự thận
trọng, tin cậy lẫn nhau và tuân thủ
nghiêm túc các điều khoản của hợp
đồng.
Quan hệ lâu dài phải dựa trên cơ
sở hai bên cùng có lợi.
CÁC ĐIỀU KIỆN THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ (INCOTERMS)
MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
Tìm hiểu 01 tập quán mua bán quốc tế đƣợc
các quốc gia áp dụng rộng rãi trong giao nhận
hàng hóa: “Các điều kiện thƣơng mại quốc
tế” (International commercial terms –
Incoterms).
Vận dụng Incoterms vào trong hợp đồng xuất
nhập khẩu:
Lập bảng báo giá xuất nhập khẩu
Xác định thời điểm chuyển giao rủi ro về
hàng hóa trong thƣơng mại quốc tế
SƠ ĐỒ VẬN CHUYỂN HÀNG
HÓA TRONG XUẤT KHẨU
NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung của Incoterms.
Các vấn đề đƣợc đề cập trong Incoterms.
Giới thiệu Incoterms 2000
Kết cấu Incoterms 2000
Đặc điểm các nhóm trong Incoterms 2000
Các điều kiện thƣơng mại quốc tế trong
Incoterms 2000
LÝ DO XUẤT HIỆN INCOTERMS
Sự bất đồng trong ngôn ngữ
giao dịch quốc tế
Sự khác nhau về tập quán mua bán
các quốc gia
Sự khác nhau về luật pháp chi phối
mua bán quốc tế
Incoterms do
ICC phát hành
năm 1936 đáp
ứng yêu cầu
thống nhất
MỤC ĐÍCH CỦA INCOTERMS
- Cung cấp 01
bộ quy tắc
quốc tế để giải
thích các điều
kiện TMQT
đƣợc sử dụng
trong hợp
đồng mua bán
hàng hóa quốc
tế
Mục đích
Incoterms
- Quy định nghĩa
vụ cho ngƣời
bán và ngƣời
mua liên quan
đến hoạt động
giao nhận hàng
hóa ngoại
thƣơng
NỘI DUNG CỦA INCOTERMS
1
Sự phân chia
trách nhiệm
giữa người bán
và người mua
trong việc giao
nhận hàng hóa
2
Sự phân chia
chi phí giữa
người bán và
người mua
trong việc giao
nhận hàng hóa
3
Sự di chuyển
rủi ro, tổn thất
từ người bán
sang người mua
trong việc giao
nhận hàng hóa
CÁC VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐỀ CẬP
TRONG INCOTERMS
NGHĨA VỤ NGƢỜI BÁN
A1. Cung cấp hàng theo hợp
đồng
A2. Giấy phép và thủ tục
A3. HĐ vận tải và HĐ bảo hiểm
A4. Giao hàng
A5. Chuyển rủi ro
A6. Phân chia phí tổn
A7. Thông báo cho ngƣời mua
A8. Bằng chứng giao hàng,
CTừ vận tải .
A9. Kiểm tra, đóng gói, bao bì,
ký mã hiệu.
NGHĨA VỤ NGƢỜI MUA
B1. Thanh toán tiền hàng
B2. Giấy phép và thủ tục
B3. HĐ vận tải và HĐBHiểm
B4. Nhận hàng
B5. Chuyển rủi ro
B6. Phân chia phí tổn
B7. Thông báo cho ngƣời
bán
B8. Bằng chứng của việc
giao hàng
B9. Kiểm tra hàng
VAI TRÕ CỦA INCOTERMS
4. Là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh
chấp giữa ngƣời bán và ngƣời mua
3. Phƣơng tiện quan trọng để đẩy nhanh
tốc độ đàm phán và ký kết HĐNT
2. Ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận
và vận chuyển hàng hóa ngoại thƣơng
1. Tập quán mua bán quốc tế
KẾT CẤU CỦA INCOTERMS 2000
Trách nhiệm người bán là
nặng nhất.
Người bán thuê phương
tiện vận tải
Người mua thuê phương
tiện vận tải.
Trách nhiệm người bán
it nhất.
Nhóm D (5ĐK)
Nhóm C (4ĐK)
Nhóm F (3ĐK)
Nhóm E (1ĐK)
ĐẶC ĐIỂM NHÓM
E
Người bán đặt
hàng hóa dưới
quyền định đoạt
của người mua
ngay tại xưởng
của mình.
F
Người bán giao
hàng cho người
chuyên chở do
người mua chỉ định
tại một nơi quy
định. Người mua
chịu mọi rủi ro, tổn
thất từ thời điểm
giao hàng.
C
Ngƣời bán phải ký
hợp đồng vận tải để
chuyên chở hàng
hóa, nhƣng không
chịu rủi ro, tổn thất
về hàng hóa sau khi
giao hàng xong cho
ngƣời vận tải ơ nơi
đi.
D
Người bán
phải chịu mọi
rủi ro, chi phí
cần thiết để
giao hàng
cho người
mua đến nới
quy định
GIỚI THIỆU CÁC ĐKTMQT TRONG
INCOTERMS 2000
o EXW (Ex Works)
o FCA (Free Carrier)
o FAS (Free Alongside Ship)
o FOB (Free On Board)
o CFR (Cost and Freight)
o CIF (Cost, Insurance and Freight)
o CPT (Carriage Paid To)
o CIP (Carriage, Insurance Paid to)
o DAF (Delivered At Frontier)
o DES (Delivered Ex Ship)
o DEQ (Delivered Ex Quay)
o DDU (Delivered Duty Unpaid)
o DDP (Delivered Duty Paid)
NỘI DUNG INCOTERMS 2000
Nhóm E 1. Exworks - EXW Nơi SX Giao hàng tại nhà
máy
Nhóm F
(Cƣớc phí
chặng chính
chƣa trả)
2. Free Carrier - FCA
3. Free Alongside ship - FAS
4. Free on board - FOB
Nơi đi
Cảng đi
Giao cho ngƣời VT
Giao dọc mạn tàu
Giao hàng lên tàu
Nhóm C
(Cƣớc phí
chặng chính
đã trả)
5. Costs and Freights - CFR
6. Cost, Insurance & freight - CIF
7. Carrriage paid to - CPT
8. Carrriage & Insurance paid to -
CIP
Cảng
đến
Địa
điểm
đích
Tiền hàng và cƣớc
phí
Tiền hàng, bảo hiểm
và cƣớc phí
Cƣớc phí trả tới đích
Cƣớc phí và bảo hiểm
trả tới đích
Nhóm D
(Giao hàng
đến địa điểm
quy định)
9. Delivered at frontier - DAF
10. Delivered exship - DES
11. Delivered exquay - DEQ
12. Delivered duty unpaid - DDU
13. Delivered duty paid - DDP
Biên
giới
Nơi đến
Giaio hàng biên giới
Giao hàng trên tàu
Giao hàng tại cầu
cảng
Giao hàng tại đích
(chƣa nộp thuế)
GIỚI THIỆU INCOTERMS 1990
GIỚI THIỆU INCOTERMS 2000
MUA BẢO HIỂM HÀNG HẢI CHO
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
1. Điều kiện bảo hiểm là sự quy định trách nhiệm của ngƣời bảo
hiểm đối với đối tƣợng bảo hiểm (hàng hóa) về các mặt: rủi ro
tổn thất, thời gian, không gian – hay chính là sự khoanh vùng
các rủi ro bảo hiểm.
- Các điều kiện bảo hiểm của Anh, gọi tắt là ICC (Institute of
Cargo Clauses).
+ ICC 1963: FPA, WA, AR, WR, SRCC
+ ICC 1982: C, B, A, WR, SRCC
- Các điều kiện bảo hiểm của Việt Nam, sử dụng các quy tắc
chung (QTC) do Bộ Tài Chính ban hành.
+ QTC 1965: FPA, WA, AR tƣơng tự nhƣ ICC 1963, chƣa đề
cập đến WR, SRCC.
+ QTC 1999: C, B, A tƣơng tự nhƣ ICC 1982
CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM
• FPA (Free from Particular Average): điều kiện bảo
hiểm miễn tổn thất riêng
• WA (With Particular Average):điều kiện bảo hiểm tổn
thất riêng
• AR (All risks): điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro
• WR (War Risks): điều kiện bảo hiểm rủi ro chiến tranh
• SRCC (Strikes Riots and Civil Commotion): điều kiện
bảo hiểm rủi ro bạo động, nổi loạn)
• C: phạm vi bảo hiểm tƣơng đƣơng với FPA
• B: phạm vi bảo hiểm tƣơng đƣơng với WA
• A: phạm vi bảo hiểm tƣơng đƣơng với AR
GIÁ TRỊ BẢO HIỂM
2. Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tƣợng bảo hiểm lúc
bắt đầu đƣợc bảo hiểm cộng thêm phí bảo hiểm và
các chi phí có liên quan khác.
V = C + I + F + (a) (1)
I = CIF.R (2)
Trong đó:
• C là giá FOB của hàng hóa (tại cảng gởi hàng, căn
cứ vào hóa đơn thƣong mại)
• I: phí bảo hiểm
• F: cƣớc phí vận tải
• R: tỷ lệ phí bảo hiểm
• a: lãi dự tính (a≤ 10%)
GIÁ TRỊ BẢO HIỂM (tt)
Từ (1) & (2) ta có
CIF = C + CIF.R + F
CIF (1-R) = C + F
V = CIF = (C + F)/(1-R)
Nếu mua bảo hiểm cả phần lãi dự tính:
V = CIF = (C + F)(1 +a)/(1-R)
Thông thƣờng a=10%
SỐ TIỀN VÀ PHÍ BẢO HIỂM
3. Số tiền bảo hiểm (A) là toàn bộ hay một phần giá
trị bảo hiểm do ngƣời đƣợc bảo hiểm yêu cầu.
Về mặt nguyên tắc A ≤ V
A = V = (C + F)(1 +a)/(1-R)
A < V: số tiền bồi thƣờng bằng giá trị tổn thất
nhân với tỷ lệ A/V.
4. Phí bảo hiểm (I) là một khoản tiền nhỏ mà ngƣời
đƣợc bảo hiểm phải trả cho ngƣời bảo hiểm để
bồi thƣờng khi có tổn thất do có rủi ro đƣợc thỏa
thuận gây nên
PHÍ BẢO HIỂM (tt)
Phí bảo hiểm hàng hóa XNK đƣợc tính trên cơ sở
tỷ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo
hiểm hay giá trị bảo hiểm
Nếu A = V I = R.V = R. (C + F) (1 +a)/(1 –R)
Nếu A <V I = R.A
Chú ý: Bán theo điều kiện CIF, CIP theo Incoterms
2000, nếu không có sự thỏa thuận gì thêm thì
ngƣời bán chỉ mua bảo hiểm ở mức thấp nhất
(điều kiện, C), nếu tính cả lãi dự tính thì mua 110%
CIF/CIP.
ĐIỀU KIỆN EXW
(named place)
Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi đặt hàng hoá
dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua tại cơ sở của
ngƣời bán hoặc tại một địa điểm quy định (xƣởng,
nhà máy, kho hàng)
Hàng hoá chƣa đƣợc làm thủ tục thông quan xuất
khẩu và chƣa bốc lên phƣơng tiện vận tải tiếp
nhận.
ĐIỀU KIỆN EXW
VD: Tôi có một món hàng, tôi muốn bán và tôi
không chịu bất cứ trách nhiệm gì về lô hàng đó, từ
xin giấy phép xuất khẩu đến thuê phƣơng tiện vận
chuyển, thuê tàu nghĩa là rất lƣời và không có
chút trách nhiệm gì về thủ tục thì đó là điều kiện
nhóm E .Vậy nhé, khi nào mình muốn bán hàng và
chẳng muốn làm thủ tục gì hãy nhớ đến nhóm E
ĐIỀU KIỆN FCA
(named place)
Có nghĩa là ngƣời bán sau khi làm thủ tục thông
quan xuất khẩu, giao hàng cho ngƣời chuyên chở
do ngƣời mua chỉ định tại một địa điểm quy định.
• Nếu việc giao hàng diễn ra tại cơ sở của ngƣời bán,
ngƣời bán có nghĩa vụ bốc hàng
• Nếu việc giao hàng diễn ra tại một địa điểm không
phải là cơ sở của ngƣời bán, ngƣời bán không có
trách nhiệm dỡ hàng.
ĐIỀU KIỆN FCA
VD1: Bán 2 container về đèn chiếu sáng theo điều kiện
FCA sang Mỹ, cơ sở sản xuất của tôi ở quận Tân Bình.
Nếu tôi giao hàng ở cơ sở quận Tân Bình, thì tôi phải
thuê xe nâng để chuyển hàng lên xe container chuyên
dụng do ngƣời mua gửi đến .
VD2: Bán theo điều kiện FCA, nhƣng giao hàng ở kho trung
chuyển ở Tân Cảng chẳng hạn, lúc này việc vận chuyển
hàng lên xe container chuyên dụng do ngƣời mua gửi
đến, ngƣời mua phải tự lo lấy. Nghe có vẻ không công
bằng, thực ra thì ngƣời bán đã phải vận chuyển hàng
đến tận kho trung chuyển rồi còn gì. Điều này có lợi cho
những nhà xuất khẩu, bán hàng nhiều, có vị trí tập kết
hàng tốt.
ĐIỀU KIỆN FAS
(named port of shipment)
• Có nghĩa là ngƣời bán sau khi làm xong
thủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng
khi hàng hoá đã đƣợc đặt dọc theo mạn
tàu tại cảng bốc hàng quy định
• Điều này có nghĩa là ngƣời mua phải chịu
tất cả chi phí và rủi ro về mất mát hoặc hƣ
hại đối với hàng hoá kể từ thời điểm đó.
ĐIỀU KIỆN FOB
(named port of shipment)
• Có nghĩa là ngƣời bán sau khi làm xong thủ
tục thông quan xuất khẩu, giao hàng khi
hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng bốc
hàng quy định
• Điều này có nghĩa là ngƣời mua phải chịu
tất cả các chi phí và rủi ra về mất mát và hƣ
hại đối với hàng hoá kề từ sau điểm ranh
giới đó.
ĐIẾU KIỆN CFR
(named port of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán phải trả các phí tổn và
cƣớc vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới cảng
đến quy định.
• Rủi ro về mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá
cũng nhƣ mọi chi phí phát sinh thêm do các tình
huống xảy ra sau thời điểm giao hàng đƣợc
chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua khi hàng
hoá qua khỏi lan can tàu tại cảng bốc.
ĐIỀU KIỆN CIF
(named port of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán phải trả các phí tổn và
cƣớc vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới
cảng đến nơi quy định
• Rủi ro về mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá
cũng nhƣ mọi chi phí phát sinh thêm do các
tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng
đƣợc chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua khi
hàng hoá qua khỏi lan can tàu tại cảng bốc.
• Ngƣời bán phải mua bảo hiểm đối với rủi ro về
mất mát hoặc hƣ hại đối với hàng hoá trong
suốt quá trình vận chuyển.
ĐIỀU KIỆN CPT
(named place of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho
ngƣời chuyên chở do chính ngƣời bán chỉ
định và trả chi phí vận tải cần thiết để đƣa
hàng hoá tới nơi quy định.
• Điều này có nghĩa là ngƣời mua phải chịu
mọi rủi ro và các phí tổn phát sinh sau khi
hàng hoá đã đƣợc giao nhƣ trên.
ĐIỀU KIỆN CIP
(named place of destination)
Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho ngƣời
chuyên chở do chính ngƣờ ibán chỉ định và trả
chi phí vận tải cần thiết để đƣa hàng hoá tới nơi
quy định.
Điều này có nghĩa ngƣời mua phải chịu mọi rủi ro
và các phí tổn phát sinh sau khi hàng hoá đã
đƣợc giao nhƣ trên.
Ngƣời bán phải mua bảo hiểm để bảo vệ cho
ngƣời mua trƣớc những rủi ro về mất mát và hƣ
hại đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
ĐIỀU KIỆN DAF
(named place)
Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng hoá
đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua trên
phƣơng tiện vận tải chở đến chƣa dỡ ra tại biên giới
quy định.
Hàng hoá đã hoàn thành thủ tục thông quan xuất
khẩu nhƣng chƣa làm thủ tục thông quan nhập khẩu ở
địa điểm và nơi quy định tại biên giới nhƣng chƣa qua
biên giới hải quan của nƣớc liền kề.
ĐIỀU KIỆN DAF
(named place)
VD: Công ty Việt Nam ở Phú Thọ bán vải sấy ép
khô cho Trung Quốc qua cửa khẩu Lạng Sơn, điều
kiện Trung Quốc yêu cầu là giao hàng cho Trung
Quốc trên các xe tải tại biên giới , việc chuyên
chở, thuê xe đến điểm quy định trên biên giới là do
cty Việt Nam đảm nhận, còn việc bốc dỡ hàng từ
xe tải xuống tại điểm giao hàng, phía Trung Quốc
sẽlo. .
ĐIỀU KIỆN DES
(named port of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng
hoá đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của
ngƣời mua trên boong tàu ở cảng đến quy
định nhƣng chƣa làm thủ tục thông quan
nhập khẩu.
• Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro
liên quan đến việc đƣa hàng hoá tới cảng
đến quy định trƣớc khi hàng đƣợc dỡ ra
khỏi tàu.
ĐIỀU KIỆN DEQ
(named port of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng khi hàng hoá
đƣợc đặt dƣới quyền định đoạt của ngƣời mua
trên cầu tàu của cảng đến quy định nhƣng chƣa
làm thủ tục thông quan nhập khẩu
• Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro liên
quan đến việc đƣa hàng hoá tới cảng đến quy
định và dỡ hàng lên cầu tàu.
ĐIỀU KIỆN DDU
(named place of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho
ngƣời mua ở nơi đến quy định, hàng chƣa
làm thủ tục thông quan nhập khẩu và chƣa
dỡ khỏi phƣơng tiện vận tải chở đến.
• Ngƣời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro
liên quan đến việc đƣa hàng hoá tới nơi
quy định mà không bao gồm bất kỳ nghĩa
vụ nào liên quan đến việc nhập khẩu của
nƣớc hàng đến.
ĐIỀU KIỆN DDP
(named place of destination)
• Có nghĩa là ngƣời bán giao hàng cho ngƣời
mua tại cảng đến qui định, hàng đã làm xong thủ
tục thông quan nhập khẩu nhƣng chƣa đƣợc dỡ
ra khỏi phƣơng tiện vận tải chở đến.
• Ngƣời bán không những phải chịu mọi phí tổn
và rủi ro liên quan đến việc đƣa hàng hoá đến
nơi qui định mà còn phải thực hiện bất cứ nghĩa
vụ nào liên quan đến việc nhập khẩu tại cảng
đến.
CÁC CHỈ DẪN LỰA CHỌN VÀ
SỬ DỤNG INCOTERMS
• Hàng hóa khi vận chuyển bằng đƣờng biển (hàng
rời, xô, xá, trần-IN BULK) thì nên sử dụng các
điều kiện nhƣ FAS, FOB, CFR, CIF, DES, DEQ.
• Hàng hoá vận chuyển đóng trong container và
giao tại bãi tập kết quy định (CFS-CY) thì nên sử
dụng các điều kiện FCA,CPT,CIP.
• Hàng hóa mua bán tại kho ngoại quan tại nƣớc
ngƣời bán thì sử dụng điều kiện EXW, tại kho
ngoại quan tại nƣớc ngƣời mua thì nên chọn điều
kiện DDU, DDP.
CÁC CHỈ DẪN LỰA CHỌN VÀ
SỬ DỤNG INCOTERMS
• Hàng hoá mua bán quy định giao hàng tại biên
giới thì nên sử dụng điều kiện DAF.
• Hàng hoá mua bán trên các con tàu chạy rong
thì nên sử dụng điều kiện DEQ, DES.
• Cần cân nhắc khi chuyển đổi từ điều kiện FOB
sang điều kiện CFR, CIF.
• Cần chú ý các thoả thuận nhƣ FOB stowed, FOB
trimmed, CFR/CIF landed, CFR/CIF (FI,FO,FIO)
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG I
1. Incoterm là gì? Có nhất thiết phải dẫn chiếu nó trong
hợp đồng ngoại thƣơng ko?
2. Hãy tìm hiểu sâu hơn về 2000 ? Những thay đổi
Incoterms 2000 so với Incoterms 1990 ?
3. Khi sử dụng Incoterms cần chú ý những điều gì? Hai
bên đối tác có thể tuỳ nghi lựa chọn Incoterms phù
hợp theo ý mình ko?
4. So sánh các cặp điều kiện thƣơng mại: FOB & CIF,
CIF & CIP, CFR & CPT.
5. Xuất khẩu 20 tấn càphê từ ĐăkLăk nên áp dụng điều
kiện thƣơng mại nào? Tại sao?
VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN
(BILL OF LADING)
VẬN ĐƠN ĐƢỜNG BIỂN
(BILL OF LADING)
HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
(SALES/PURCHASE CONTRACTS)
69
69
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
• Phân tích tính pháp lý của hợp
đồng xuất nhập khẩu.
• Tìm hiểu nội dung các điều khoản
của hợp đồng xuất nhập khẩu.
70
70
NỘI DUNG
Luật áp dụng trong hợp đồng 1
Mối quan hệ giữa luật và hợp đồng 2
Tổng quan về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
3
Nội dung các điều khoản của hợp đồng 4
71
71
LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG
MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
• Điều ƣớc quốc tế
• Luật quốc gia
• Tập quán mua bán quốc tế
72
72
ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ
Có 02 loại điều ƣớc quốc tế
• Điều ƣớc quốc tế quy định những nguyên tắc pháp
lý chung, mang tính chủ đạo đối với các hành vi
thƣơng mại nhƣ các Hiệp định song phƣơng và đa
phƣơng.
• Điều ƣớc quốc tế quy định một cách trực tiếp
quyền và nghiã vụ cụ thể của các chủ thể tham gia
vào quan hệ thƣơng mại quốc tế nhƣ các Công
ƣớc.
Công ƣớc của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế, 1980.
Công ƣớc Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối
phiếu.
Công ƣớc Geneve 1931 về Séc quốc tế.
Công ƣớc Brussels 1924 về vận tải đƣờng biển
73
73
CÁC NGUỒN LUẬT QUỐC GIA
Luật Việt Nam
• Bộ Luật dân sự.
• Luật thƣơng mại.
• Luật ngoại hối
• Luật các công cụ
chuyển nhƣợng.
• Luật thanh toán
quốc tế.
Luật quốc tế
• Luật Anh – Mỹ
• Luật Châu Âu
74
74
TẬP QUÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tập quán thƣơng mại quốc tế chỉ áp
dụng để giải quyết các tranh chấp phát
sinh từ hợp đồng trong các trƣờng hợp
sau:
• Khi đƣợc quy định trực tiếp trong hợp
đồng
• Khi đƣợc quy định trong điều ƣớc quốc
tế có liên quan.
• Khi hợp đồng, điều ƣớc quốc tế và luật
quốc gia đƣợc dẫn chiếu tới cũng không
có quy định gì về vấn đề tranh chấp.
75
75
CÁC TẬP QUÁN
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Các điều kiện thƣơng mại quốc tế
(Incoterms)
• Quy tắc thống nhất về nhờ thu
(URC - 522)
• Quy tắc