Thuế
• Đóng góp mang tính bắt buộc cho chính phủ mà không gắn với một lợi ích cụ thể
•Chuyển quyền kiểm soát các nguồn lực kinh tế từ người nộp thuế sang nhà nước
•Nguồn thu chung và phân bổ thông qua chính sách chi tiêu
•Thuế được nộp bằng tiền hoặc bằng hiện vật.Phí sử dụng
• Thanh toán mang tính tự nguyện đối với hàng hoá /dịch vụ.
•Lợi ích nhận được gắn trực tiếp với số tiền phải trả.
16 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2344 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học về thuế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 1
Tài chính công
KINH TẾ HỌC VỀ THUẾ
Phần 1: Hiệu quả kinh tế
và công bằng xã hội
SO SÁNH THUẾ
VÀ PHÍ SỬ DỤNG
Thuế
• Đóng góp mang tính bắt buộc cho chính phủ mà không
gắn với một lợi ích cụ thể
• Chuyển quyền kiểm soát các nguồn lực kinh tế từ người
nộp thuế sang nhà nước
• Nguồn thu chung và phân bổ thông qua chính sách chi
tiêu
• Thuế được nộp bằng tiền hoặc bằng hiện vật.
Phí sử dụng
• Thanh toán mang tính tự nguyện đối với hàng hoá /dịch
vụ.
• Lợi ích nhận được gắn trực tiếp với số tiền phải trả.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 2
Tài chính công
VAI TRÒ CỦA THUẾ
• Vai trò của thuế
– Tăng nguồn thu để tài trợ cho các chương trình chi
tiêu của chính phủ
– Phân phối lại thu nhập
– Công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô
• Thuế là công cụ nhạy cảm về chính trị
– Chính sách thuế được chính trị hoá cao độ
– Thuế không thể quan sát được có thể được ưa thích
hơn
– Mục tiêu chính trị ngắn hạn có thể mâu thuẩn tính
hợp lý trong dài hạn
CÁC LOẠI THUẾ Ở VIỆT NAM
• Có 10 sắc thuế và các loại phí và lệ phí
• Cơ cấu thuế
– Thuế trực thu: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế
thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế nhà đất,
thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế tài nguyên
– Thuế gián thu: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
nhập khẩu, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế
môn bài
– Phí và lệ phí: Lệ phí trước bạ, phí xăng dầu, các loại
phí và lệ phí khác
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 3
Tài chính công
CƠ CẤU NGUỒN THU NGÂN SÁCH
TỪ THUẾ NĂM 2004
• Thuế thu nhập 34,74%
– Doanh nghiệp 31,64%
– Cá nhân 3,1%
• VAT 34,83%
• Thuế xuất, nhập khẩu 17,28%
• Thuế tiêu thụ đặc biệt 10,60%
• Các loại thuế khác 2,55%
Thuế thu
nhập
VAT
Thuế
xuất,
nhập
khẩu
Thuế
khác
TIÊU CHUẨN CHO MỘT HỆ THỐNG
THUẾ TỐT
• Hiệu quả
– Tối thiểu hoá tổn thất xã hội.
– Sử dụng thuế để nội bộ hoá ngoại tác.
– Thuế phải trung lập.
• Công bằng
– Công bằng ngang.
– Công bằng dọc.
• Quản lý thuế
– Giảm chi phí của những người đóng thuế về thời
gian, tiền, những bất tiện.
– Giảm chi phí hành chính cho quản lý thuế.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 4
Tài chính công
ĐƯỜNG CẦU
• Phản ánh mức sẵn
lòng chi trả của
người tiêu dùng
• Mức sẵn lòng chi trả
dựa vào mức lợi ích
tăng thêm mà người
tiêu dùng nhận được
khi tiêu dùng hàng
hoá
• Mức lợi ích tăng
thêm giảm dần
P
0 Q
ĐƯỜNG CUNG
• Phản ánh chi phí
nguồn lực kinh tế
của sản xuất.
P
0 Q
S
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 5
Tài chính công
CÂN BẰNG THI TRƯỜNG
• Thị trường cân
bằng khi lượng
cung bằng với
lượng cầu
– QS = QD = Q0
• Giá mà người
tiêu dùng trả
bằng với giá mà
nhà sản xuất
nhận được
– PD = PS = P0
s
D
QQ0
p
p0 E
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
• Chênh lệch giữa
những gì mà người
tiêu dùng sẵn sàng
trả và những gì mà
họ thực sự trả
• Lợi ích nhận được
hay mức sẵn sàng
trả
– OP2Q1
• Chi phí phải trả
– OP1Q1
• Thặng dư tiêu dùng
• CS = P1P2A Q
P
0 Q1
P1 A
P2
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 6
Tài chính công
THẶNG DƯ SẢN XUẤT
• Chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí
• Doanh thu từ lượng
hàng hoá bán ra
– OP1BQ1
• Chi phí để sản xuất
lượng hàng hoá bán
ra
– OP2BQ1
• Thặng dư sản xuất
• PS = P2P1B
P S
P1
P2
0 Q1 Q
B
HIỆU QUẢ KINH TẾ
• Thặng dư xã hội = thặng
dư tiêu dùng công với
thặng dư sản xuất
– A+B
• Hiệu quả kinh tế gắn
những điều kiện sao cho
thặng dư xã hội đạt mức tối
đa.
– SMB = SMC
• Thị trường cạnh tranh hoàn
hảo hội đủ điều kiện đạt
được hiệu quả kinh tế
P
0 Q1
P1 E
P2
S
D
Q
A
B
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 7
Tài chính công
ĐỘ CO GIÃN CẦU,
CUNG ĐỐI VỚI GIÁ
• Độ co giãn cầu đối với giá
– Phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi giá thay đổi
một phần trăm
• Độ co giãn đối với cung
– Phần trăm thay đổi trong lượng cung khi giá thay đổi
một phần trăm
Q
P
P
QD
P
QE DD ×∆
∆=∆
∆=
%
%
Q
P
P
Q
P
QE SSS ×∆
∆=∆
∆=
%
%
TÁC ĐỘNG THAY THẾ
VÀ TÁC ĐỘNG THU NHẬP
• Bất cứ loại thuế nào cũng có 2 tác động
– Tác động thay thế
– Tác động thu nhập
• Tác động thay thế gắn với sự thay đổi giá tương
đối nên gây ra tổn thất xã hội
– Tác động thay thế càng lớn thì tổn thất xã hội càng
cao
• Tác động thu nhập không gắn liền với sự thay
đổi trong giá tương đối nên không gây ra tổn
thất xã hội
– Tác động thu nhập phản ánh sự chuyển giao thu
nhập từ người đóng thuế đến chính phủ
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 8
Tài chính công
THUẾ GIÁN THU
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ:
Trường hợp cung co giãn hoàn toàn
THUẾ GIÁN THU
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ:
Trường hợp cung co giãn hoàn toàn
• Chi phí trả thuế của người tiêu dùng đối với
hàng hoá X từ I1_Æ I3
• Thu nhập người tiêu dùng tính bằng hàng hoá Y
giảm từ OYA -> OYC
• Số thu thuế YAYB (khoản chuyển giao không gâytổn thất)
• Tổn thất xã hội YBYC (tổn thất của người tiêudùng không được bù đắp)
• Tổn thất xã hội được gọi là “ gánh nặng thuế
quá mức”
• Chính phủ có thể thu một lượng thuế khoán
tương đương mà không gây ra tổn thất xã hội
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 9
Tài chính công
THUẾ GIÁN THU
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ:
Trường hợp cung co giãn hoàn toàn
Khi có thuế, sản lượng cân
bằng giảm từ Q0 -> Q1
Giá mà người tiêu dùng trả
tăng từ P0 -> PD
Giá mà nhà sản xuất nhận
được giảm từ P0-> PS
Tổn thất của nhà sản xuất
và người tiêu dùng do thuế
gây ra
(PSPD132)
Thuế chính phủ thu được
(PSPD12)
Gánh nặng thuế quá mức
(123)
THUẾ GIÁN THU VÀ GÁNH NĂNG
THUẾ QUÁ MỨC
)(
2
1
00
2
DS
DS
ee
eeQPtEB −⋅⋅⋅=
Hàng hoá có độ co giãn càng cao thì tổn thất
xã hội càng lớn.
Hàng hoá có thuế suất cao thì tổn thất xã hội
càng cao.
Một hệ thống thuế có hiệu quả nên đánh thuế
vào ngành rộng với mức thuế suất thấp.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 10
Tài chính công
THUẾ GIÁN THU VÀ SỐ THU THUẾ
)
)1(
)1((....
)
)(
.1(.
00
2
00
0
0
tee
eeQPtQPtTTR
eeP
eeTQTTTR
DS
SD
DS
DS
+−
++=
−+=
Khi t tăng, ban đầu số thu thuế tăng sau đó giảm
xuống
Số thu thuế thấp khi cầu và cung co giãn
SỐ THU THUẾ VÀ THUẾ SUẤT
Giả định : eD=-1, eS=100, P0= 10 vaø Q0=5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0
Thueá suaát
So
áth
u
th
ue
á
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 11
Tài chính công
THUẾ THU NHẬP
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
Thuế thu nhập
cũng có 2 tác động
Tác động thay
thế: giảm giờ
làm việc khi tiền
lương sau thuế
giảm
Tác động thu
nhập: tăng
(giảm) giờ làm
khi thu nhập
thực giảm
THUẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
• Công bằng ngang
– Những người có khả năng chi trả bằng nhau thì đóng
thuế bằng nhau
– Đo lường khả năng chi trả bằng nhau như thế nào?
• Công bằng dọc
– Những người có khả năng chi trả nhiều hơn thì đóng
thuế nhiều hơn
• Công bằng dựa trên thuế
– Nguyên tắc khả năng chi trả
• Công bằng dựa trên chi tiêu ngân sách
– Nguyên tắc lợi ích
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 12
Tài chính công
PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ
• Ai là người chịu thuế: quan điểm luật pháp?
– Gánh nặng thuế chính thức
• Ai là người chịu thuế: quan điểm kinh tế?
– Gánh nặng thuế thực sự
– Gánh nặng thuế thực sự không tùy thuộc ai là người
chịu thuế theo luật định vì có sự chuyển dịch thuế
– Người chịu gánh nặng thuế thực sự là người không
có khả năng chuyển dịch thuế
PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ
• Chuyển dịch thuế (tax shifting)
– Thuế có thể chuyển dịch vì nó làm thay đổi giá cả liên
quan
– Thuế sẽ chuyển dịch về phía trước cho người tiêu
dùng thông qua tăng giá
– Thuế chuyển về phía sau cho chủ sở hữu các yếu tố
sản xuất bằng cách giảm lương, lợi nhuận
• Thuế đánh vào nhà máy đường như thuế thu
nhập doanh nghiệp sẽ chuyển dịch như thế
nào?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 13
Tài chính công
PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ
– Gánh nặng thuế chính thức của doanh nghiệp sẽ
được chuyển sang người tiêu dùng, công nhân hoặc
cổ đông.
• Gánh năng thuế thực sự không phụ thuộc vào ai
là người đóng thuế
– Gánh năng thuế chính thức của VAT là gì? Gánh
năng thuế thực sự của VAT?
– Có sự dịch chuyển thuế hay không?
– Ai là người chịu gánh năng thuế cuối cùng?
• Yếu tố nào quyết định sự dịch chuyển thuế ?
PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ
• Khi cầu không co giãn đối với giá hoặc cung co giãn
đối với giá thì người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế
nhiều hơn.
• Khi cầu co giãn đối với giá hoặc cung không co giãn
đối với giá thì người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế
nhiều hơn.
• Phân chia gánh nặng thuế không phụ thuộc vào thuế
suất tăng hay giảm
DS
SD
EE
E
T
P
−=
∆
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 14
Tài chính công
THUẾ LŨY TIẾN VÀ LŨY THOÁI
• Lũy tiến: Thuế suất trung bình tăng khi thu nhập
tăng
– thuế thu nhập cá nhân
• Trung lập: Thuế suất trung bình không đổi khi
thu nhập tăng
– bảo hiểm xã hội
• Lũy thoái: Thuế suất trung bình giảm khi thu
nhập tăng
– thuế tiêu dùng
• Đo mức độ lũy tiến
– V = ∆Τ% / ∆Ι% > 1
THUẾ LŨY TIẾN
Thu nhập 20 triệu
Thuế phải đóng
5*0+10*0,1+5*0,2 =2
Thuế suất trung bình
t= 2/20=0,1
Thu nhập 30 triệu
Thuế phải đóng
5*0+10*0,1+10*0,2+5*0,3 =4,5
Thuế suất trung bình
t= 4,5/30=0,15
Thu nhập tháng Thuế suất
0 - 5 0%
5 -15 10%
15 -25 20%
25 -40 30%
>40 40%
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 15
Tài chính công
CÁC MỨC ĐỘ LŨY TIẾN CỦA
THUẾ
Thu nhập I1>I0
• I1– T1 = I0 – T0 Æ Lũy tiến tuyệt đối
• T1/I1 > T0/I0 Æ Lũy tiến
• T1> T0 Æ Lũy tiến hay lũy thoái?
• T1/I1 = T0/I0 Æ Thuế tỉ lệ
• T1/I1 < T0/I0 Æ Lũy thoái
• T1= T0 Æ Lũy thoái tuyệt đối
PHÂN CHIA GÁNH NẶNG THUẾ:
XÉT CÂN BẰNG TỔNG THỂ
• Phân tích cân bằng từng phần:
– Chỉ xét một ngành cụ thể
– Không thể hiện “nhà sản xuất” là ai
• Phân tích cân bằng tổng thể:
– Tác động lên toàn bộ nền kinh tế
– “nhà sản xuất” bao gồm lao động và chủ sở
hữu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
2005-2006
Bài giảng 7.1 - Kinh tế học về thuế
Phần 1: Thuế và hiệu quả kinh tế
Trương Quang Hùng 16
Tài chính công
VÍ DỤ VỀ CÂN BẰNG TỔNG
THỂ
• Nền kinh tế gồm hai khu vực: thực phẩm và hàng
hóa (khác); với hai đầu vào: lao động và vốn
t vốn - thực phẩm t lao động - thực phẩm t tiêu dùng - thực phẩm
t vốn – hàng hóa t lao động - hàng hóa t tiêu dùng - hàng hóa
t vốn t lao động t thu nhập
+ +
+
+
XEM XÉT THU CHI KẾT HỢP
• Công bằng phải dựa trên kết hợp thu & chi
• Lựa chọn các ưu tiên
– bảo đảm nguồn thu hay bảo đảm công bằng
• Cân bằng thu chi vẫn có thể gây mất hiệu quả
– thay đổi hành vi người tiêu dùng
• Một dạng tổn thất xã hội
– thu nhập ròng không giảm nhưng độ thỏa dụng giảm