Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3 Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 1 quốc gia

I.TỔNG CẦU 1. Tiêu dùng C • Là lượng tiêu dùng của hộ gia đình mua sắm những tư liệu sinh hoạt hằng ngày trong giới hạn của thu nhập khả dụng (Yd).

pdf61 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 3 Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng 1 quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 1 QUỐC GIA Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam GDP r = Tổng chi tiêu dự kiến 2 AD (C+I+G+X-M) Giá trị hàng tồn kho ngoài dự kiến = 0 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam I.TỔNG CẦU 1. Tiêu dùng C • Là lượng tiêu dùng của hộ gia đình mua sắm những tư liệu sinh 3 hoạt hằng ngày trong giới hạn của thu nhập khả dụng (Yd). Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam với Yd: • - Khi có chính phủ can thiệp: Yd = Y - Tx + Tr = Y - (Tx- Tr) Gọi T= Tx - Tr TYY −=⇒ 4 - Khi không có chính phủ: Yd = Y d Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam • Các hộ gia đình sẽ dùng thu nhập khả dụng để tiêu dùng và tiết kiệm: • Yd = C + S 5Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Hàm C theo Yd: C = f(Yd+)  C = C0+ Cm.Yd C0: tiêu dùng tự định của hộ gia đình Mức tiêu dùng tối thiểu của con người khi Yd=0 Cm (hay MPC): tiêu dùng biên của hộ gia đình theo Yd 6 là hệ số phản ảnh mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi1 đơn vị. 10 < ∆ ∆ =< d m Y CC Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 2. Tiết kiệm S Tiết kiệm của hộ gia đình là phần còn lại của thu nhập khả dụng (Yd) sau khi tiêu dùng (C) S = Yd – C 7 = Yd – Co –Cm.Yd = – Co +(1 –Cm).Yd S = So + Sm. Yd Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam S = f (Yd+)  S = S0 + Sm. Yd S0: tiết kiệm tự định của các hộ gia đình, S0 = - C0 Sm (MPS): tiết kiệm biên, là đại lượng phản ảnh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị. 8 Sm = 1- Cm  Cm + Sm = 1 10 < ∆ ∆ =< d m Y SS Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam TD: Hàm C = 80 + 0,9Yd. Tìm hàm S, khảo sát và vẽ đồ thị 2 hàm số trên. 9Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 800 Đường П/4 C X Yd 0 800 C 80 800 S - 80 0 C = 80 + 0,9Yd S =-80 + 0,1Yd C,S Điểm trung hòa (Điểm vừa đủ C=Yd) 10 800 S 80 -80 Yd Lưu ý: 1/ Co = - So 2/ C = Yd => S = 0 0 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 3. Chi tiêu đầu tư I - Khoản chi của doanh nghiệp để mua những sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn kho, đầu tư cho nguồn nhân lực. 11 - Khoản chi xây dựng nhà mới của hộ gia đình. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam • Các nhân tố ảnh hưởng I: - Sản lượng (thu nhập) Y: Y↑  I↑ -Các nhân tố khác: lãi suất, lợi nhuận kỳ vọng, môi trường 12 đầu tư Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Biểu hiện: I = f(Y) 1. Hàm I theo Y là hàm đồng biến I = f(Y+) = I0+Im.Y 1Im0 < ∆ ∆ =< Y I 13 2. Hàm I theo Y là hàm hằng, vì I không phụ thuộc rõ rệt vào sản lượng mà phụ thuộc các yếu tố khác I = f(Y) = I0Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 4.Chi tiêu CP vào hàng hoá và dv G Là lượng chi tiêu của Chính phủ để chi tiêu dùng thường xuyên và chi đầu tư của Chính phủ. 14 Vậy: G = Cg + Ig Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Các quyết định chi tiêu của chính phủ không phụ thuộc rõ rệt vào sản lượng mà phụ thuộc vào các chính sách chủ quan của chính phủ. Hàm chi tiêu của Chính phủ là hàm hằng 15 G = f(Y) = G0 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 5. Thuế ròng T • Thuế ròng T là phần còn lại của thuế sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng . 16 T = Tx – Tr Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam • Khi Y tăng : - Lượng thuế mà Chính phủ thu được cũng sẽ tăng. Tx =Tox + TmY - Các khoản chi chuyển nhượng của Chính phủ phụ thuộc phần lớn vào quyết định chủ quan của Chính phủ, không phụ thuộc vào sản lượng Tr = Tor 17 Ta có: T = Tx-Tr Vậy: T = (Tox-Tor)+ TmY => T = To + TmY Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam T=To+TmY To: Mức thuế tự định Tm: Thuế biên 18 10 < ∆ ∆ =< Y TTm Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam C = C0+ Cm.Yd T = T0 + TmY C = f (Y) = ? C = C0+ Cm.Yd = C + Cm.(Y- T) C = 80 + 0,9.Yd T = 10 + 0,2.Y C = f(Y) = ? C = 80 + 0,9(Y-10-0,2Y) 19 0 = C0+ Cm.(Y- T0 – TmY) C = C0 - CmT0 C = 71 C’mC’o : tiêu dùng biên theo Y + Cm(1 - Tm) Y + 0,72.Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Y↑1đ T↑: 0,2đ C↑: 0,8đ x 0,9 = 0,72đ 20 Yd↑: 0,8đ S↑: 0,8đ x 0,1 = 0,08đ Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam C = 80 + 0,9Yd S = -80 + 0,1Yd = -80 + 0,1 (Y- T) = -80 + 0,1 (Y - 10 - 0,2Y) 21 S = -81 + 0,08Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 6. Xuất khẩu X • Xuất khẩu không có mối quan hệ rõ rệt đối với sản lượng quốc gia mà nó phụ thuộc vào: - Quan hệ ngoại giao. - Nhu cầu người nước ngoài đ/v hàng trong nước. - Điều kiện tiêu thụ trên thị trường thế giới. 22 • Hàm xuất khẩu theo sản lượng quốc gia là hàm hằng: X = f(Y) = X0 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 7. Nhập khẩu M • Khi sản lượng quốc gia tăng, cầu đối với hàng nhập khẩu cũng tăng. M = f(Y+) M = Mo + MmY 23 Với : Mo là nhập khẩu tự định. Mm là nhập khẩu biên. 10 < ∆ ∆ =< Y MMm Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam * XÁC ĐỊNH AD AD = C + I + G + X – M Với : C = f (Y+) X = X0 I = f (Y+) M = f (Y+) 24 G = G0 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam * Xác định AD AD= C + I + G + X – M AD=[C0-CmT0+ I0+G0+X0–M0] AD= AD0 + ADm . Y + [Cm(1-Tm) +Im–Mm]Y 25 Chi tiêu tự định Chi tiêu biên 0 < ADm < 1 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam * Đồ thị AD AD AD = C + I + G + X – M 26 0 Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam II. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA. • 1. Xác định Ye theo phương pháp đại số • 2. Xác định Ye theo phương pháp đồ thị 27Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 1.Xác định Ye theo phương pháp đại số Y = C + I + G + X – M (1) S+ T + M = I + G + X (2) 28 S + Sg + Sf = I + Ig (3) Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Y = C + I + G + X – M (1) Phương trình cân bằng giữa GDPr và tổng chi tiêu dự kiến, tại đó, giá trị hàng tồn kho ngoài dự kiến =0 29Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Y = C + I + G + X – M (1) (1) => I + G + X = Y – C + M = (C + S + T) – C + M = S + T + M 30Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam S + T + M = I + G + X (2) Tại giá trị sản lượng cân bằng, giá trị rút ra (hay rò rỉ) khỏi nền kinh tế phải bằng lượng giá 31 trị bơm vào nền kinh tế. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam S + T + M = I + G + X (2) S + T + M < I + G + X C+S + T + M –M < C + I + G + X -M 32 Y < AD Sản lượng < Tổng cầu Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam S + T + M = I + G + X (2) • T = Cg + Sg • G = Cg + Ig =>S + Cg + Sg + M = I + Cg + Ig + X Thay vào (2) 33 S + Sg + (M – X) = I + Ig S + Sg + Sf = I + Ig Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam S + Sg + Sf = I + Ig (3) Tại sản lượng cân bằng tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư - Tổng tiết kiệm gồm: Tiết kiệm gia đình, tiết kiệm chính phủ, tiết 34 kiệm nước ngoài. - Tổng đầu tư gồm: Đầu tư doanh nghiệp, đầu tư chính phủ Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 2. Xác định Ye theo phương pháp đồ thịAD Đường Π/4 AD 35 YYETổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Ví dụ 1 Co=40; Cm=0,75; Im=0,2; G=337; Tm=0,2 X=60; Mm= 0,03 (các đại lượng khác = 0). a)Xác định điểm cân bằng sản lượng bằng phương pháp đại số và đồ thị. 36 b) Nếu CP tăng XK 50 tỷ, CCTM thay đổi như thế nào? C = 40 + 0,75Yd = 40 + 0,75(Y-0,2Y) = 40 + 0,6YTổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam C = 40 + 0,6Y • I = 0,2Y G = 337 X = 60 -M = - 0,03Y AD = 437 + 0,77Y 37 Y = AD Y = 437 + 0,77Y (1 – ADm)? Y = 1.900 tỷ 23,0 437 =⇒ Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam C = 40 + 0,75Yd • S = -40+ 0,25Yd • = -40+ 0,25(Y-0,2Y) • = -40+ 0,2Y 38Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam • S = - 40 + 0,2Y • T = 0,2Y • M= 0,03Y • = - 40 + 0,43Y • I = 0,2Y • G = 337 • X = 60 • = 397 + 0,2Y S + T + M = I + G + X 39 -40 + 0,43Y = 397 + 0,2Y Y = 1.900 tỷ 23,0 437 =⇒ Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam AD S+T+M I+G+X Đường П/4 Y 0 1.900 AD 437 1.900 S+T+M -40 777 I+G+X 397 777 1.900 AD 777 S+T+M I+G+X 40 Y1.900 437 -40 397 AD = 437+0,77Y S+T+M =-40+0,43Y I+G+X= 397+0,2Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Ví dụ 2 C= 100 + 0,8Yd; I=150+0,2Y; G=400; T=0,2Y; X=500; M=200+0,25Y a/ Xác định sản lượng cân bằng quốc 41 gia và tình hình cán cân thương mại tại đó? b/ Nếu tăng chi tiêu chính phủ 70, sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam III. SỐ NHÂN 1. Số nhân tổng cầu a. Sự dịch chuyển đường AD = ADo + ADmY Nếu có các nhân tố tác động làm dịch chuyển AD (lãi suất, môi trường đầu tư, các 42 chính sách kinh tế, dự đoán về nền kinh tế trong tương lai, cán cân ngân sách, tình hình xuất nhập khẩu ) thì tổng cầu thay đổi, làm sản lượng cân bằng thay đổi theo. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam TD: Một nền kinh tế với các hàm định lượng như sau: C = 50 + 0,7 Yd, I = 50 + 0,1 Y (KT đóng, không CP). 1/ Xác định giá trị sản lượng cân bằng ban đầu. 43 2/ Do môi trường đầu tư được cải thiện nên đầu tư tăng 10 tỷ. Xác định giá trị sản lượng cân bằng mới Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam KT đóng, không CP => X=M=T=G=0 a/ AD = C + I và Y = Yd AD = 100 + 0,8Y Y = 100 + 0,8Y Y = 100/0,2 = 500 tỷ 44 b/ ∆I = 10 => I = 60 + 0,1Y AD = 110 + 0,8Y Y = 110 + 0,8Y Y = 110/0,2 = 550 tỷTổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam b. Lý do tồn tại số nhân trong nền kinh tế Trong nền kinh tế luôn có 2 hiện tượng đi kèm nhau: - Chi tiêu của người mua chính là thu nhập của người bán. 45 - AD đồng biến với Y Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Y = AD 10 tỷ Y 10 tỷ AD 8 tỷ Y AD 8 tỷ 6,4 tỷ 6,4 tỷ X 0,8 46 Y6,4 tỷ AD Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam c. Số nhân tổng cầu K Số nhân K là hệ số phản ảnh mức thay đổi của sản lượng (∆Y) khi tổng cầu thay đổi lượng ban đầu (∆AD0) bằng 1 đơn vị. ∆Y = K.∆AD0 (1) ∆AD0 = ∆Co + ∆Io + ∆Go + ∆Xo - ∆Mo 47 ∆Y = Y2-Y1 0AD YK ∆ ∆ = Muốn đạt tăng trưởng KT (∆Y) cho trước Hỏi cần tăng tổng cầu (∆AD) bao nhiêu? Việc tăng lương đó sẽ ảnh hưởng tăng trưởng KT (∆Y)như thế nào? Năm nay, CP cần tăng lương làm AD tăng lên (∆AD) 1.000 tỷTổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Y1= ADo + ADmY1 Y2 = ADo +∆ADo+ ADmY2 ∆Y= ∆ADo+ ADm ∆Y )2( 1 ADm ADoY − ∆ =∆⇒ 48 ADm K − =⇒+ 1 1)2()1( ( )[ ]mmmm MITCK −+−−= 11 1 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 1/ K > 1 2/ K↑ mAD K − = 1 1 ( )[ ]mmmm MITC −+−−= 11 1 10 ∆⇒ ↑⇔ ADm 49  Cm↑, Im↑, Tm↓, Mm↓  ∆Y >>> ∆AD0 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam 2. SỐ NHÂN CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU (KC , KI , KG , KT , KX , KM ). • Là hệ số phản ảnh mức thay đổi của sản lượng khi thành phần đó thay đổi lượng ban đầu 1 đơn vị. KC là số nhân của tiêu dùng  ∆Y= KC. ∆Co (1) 50 ∆Co  ∆ADo = ∆Co  ∆Y= K. ∆ADo = K. ∆Co (2) (1) và (2) => K = KC Tương tự K = KC = KI = KG = KX = -KM Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam KT là số nhân của thuế  ∆Y= KT.∆To (1) Yd =-To ∆C0=Cm.Yd =-Cm.ToTo Y=KC.Co =K.-Cm .To (2) 51 (1) và (2) => KT = -K.Cm Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam KTr là số nhân trợ cấp  ∆Y= KTr.∆Tro (1) Yd =Tro ∆C0= Cm.Yd = Cm.TroTro Y=KC.Co =K. Cm .Tro (2) 52 (1) và (2) => KTr = K.Cm C0 = ADO Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam K = KC = KI = KG = KX = -KM Cm KT −= Cm K Tr = 53Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam IV. NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM Nếu mọi người càng gia tăng tiết kiệm thì lượng tiết kiệm sẽ càng giảm, vì: 54 ↑S  C↓ AD↓ Y↓  C↓  S↓  I↓ M↓  T ↓ Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Nghịch lý của tiết kiệm không xảy ra khi: • - Nếu ↑S của dân chúng lại được đưa vào đầu tư (I↑) với một lượng tương đương  AD không đổi Y không đổi nhưng S↑ • - Hoặc ↑S để mua trái phiếu đầu tư của 55 chính phủIg↑G↑AD không đổi Y không đổi nhưng S↑. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Ví dụ 3. Số liệu của Thống kê Việt Nam từ năm 2000 đến 2007 được thể hiện trong bảng sau: (ð.v.t: ngàn tỷ) Năm GDP Thuế Trợ cấp Tiêu dùng 2000 2001 2002 2003 2004 441 481 535 613 715 90 103 123 152 195 10 13 14 16 20 293 312 337 377 424 56 2005 2006 2007 837 903 976 236 245 280 26 29 31 489 535 565 a/ Xac định thu nhập khả dụng Yd? b/ Xác định và nêu ý nghĩa kinh tế của tiêu dùng, tiết kiệm trung bình; tiêu dùng, tiết kiệm biên? c/ Xác định hàm tiêu dùng, tiết kiệm theo thu nhập khả dụng Yd? Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Năm GDP Thuế Trợ cấp 2000 2001 2002 441 481 535 90 103 123 10 13 14 57 2003 2004 2005 2006 2007 613 715 837 903 976 152 195 236 245 280 16 20 26 29 31 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam a/ Xác định thu nhập khả dụng Yd Ta cĩ cơng thứcYd = Y – Tx + Tr, thay vào bảng trên: Năm (1) GDP Tx (3) Tr (4) Yd (5)=(2)-(3)+(4) 2000 2001 2002 2003 2004 90 103 123 152 195 10 13 14 16 20 361 391 426 477 540 58 2005 2006 2007 236 245 280 26 29 31 627 687 727 Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam ii Yd C i i Yd S b/ Xác định và nêu ý nghĩa kinh tế của tiêu dùng, tiết kiệm trung bình; tiêu dùng, tiết kiệm biên - Tiêu dùng, tiết kiệm trung bình: APSi= Năm (1) Yd (2) C (3) APCi (4)=(3)/(2) S (5)=(2)-(3) APSi (6)=(5)/(2) 2000 2001 2002 361 391 426 293 312 337 0,81 0,79 0,79 68 79 89 0.19 0,21 0,21 APCi = 59 2003 2004 2005 2006 2007 477 540 627 687 727 377 424 489 535 565 0,79 0,78 0,77 0,77 0,77 100 116 138 152 162 0,21 0,22 0,23 0,23 0,23 ÝY nghĩa: Trong 1đ thu nhập khả dụng (Yd), tiêu dung (C) chiếm APC đ tiết kiệm (S) chiếmAPS đ. Theo bảng số liệu, tiêu dùng trung bình cĩ xu hướng giảm nhẹ, tiết kiệm biên trung bình cĩ xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam Yd CCm ∆ ∆ = Yd SSm ∆ ∆ =- Tiêu dùng, tiết kiệm biên: Trong đĩ: ∆Ci = Ci-C(i-1) ∆S = Si-S(i-1) ∆Yd = Ydi-Yd(i-1) Năm (1) Yd (2) ∆Yd (3) C (4) ∆C (5) Cm (6)=(5)/(3 ) S (7)=(2)-(4) ∆S (8) Sm (9)=(7)/(3 ) 2000 2001 2002 2003 361 391 426 477 30 35 51 63 293 312 337 377 19 25 40 47 0,63 0,72 0,78 0,74 68 79 89 100 11 10 11 16 0,37 0,28 0,22 0,26 60 2004 2005 2006 2007 540 627 687 727 87 60 40 424 489 535 565 65 46 30 0,74 0,76 0,75 116 138 152 162 22 14 10 0,26 0,24 0,25 Ý Ýnghĩa: Trong 1đ thu nhập khả dụng (Yd) thay đổi, tiêu dùng (C) thay đổi Cm đ tiết kiệm (S) thay đổi Sm đ. Theo bảng số liệu, tiêu dùng biên, tiết kiệm biên thay đổi khơng đáng kể qua các năm. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam c/ Xác định hàm tiêu dùng, tiết kiệm theo Yd cho từng năm và cả giai đoạn 2000 – 2007 - Hàm tiêu dùng, tiết kiệm theo Yd cho từng năm: Ta cĩ hàm C = Co + Cm.Yd => Co = C – Cm.Yd Và hàm S = -Co + (1- Cm).Yd Thay giá trị các năm tương ứng vào biểu thức trên ta cĩ bảng thể hiện các giá trị tiêu dùng và tiết kiệm hàng năm như sau: Năm (1) C (2) Cm (3) Yd (4) Co (5)= (2)-(3).(4) C=f(Yd) (6)=(5)+(3)Yd S=f(Yd) (7) 2000 2001 293 312 0,63 0,72 361 391 65,67 30,28 65,67+0,63Yd 30,28+0,72Yd -65,67+0,37Yd -30,28+0,28Yd 61 2002 2003 2004 2005 2006 2007 337 377 424 489 535 565 0,78 0,74 0,74 0,76 0,75 426 477 540 627 687 727 4,94 24,40 25,02 12,88 19,75 4,94+0,78Yd 24,40+0,74Yd 25,02+0,74Yd 12,88+0,76Yd 19,75+0,75Yd -4,94+0,22Yd -24,40+0,26Yd -25,02+0,36Yd -12,88+0,24Yd -19,75+0,25Yd Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tài liệu liên quan