Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4 Chính sách tài khoá và ngoại thương

1. Chính phủ và tổng cầu. Thuế và chi tiêu của chính phủ tác động rất lớn đến tổng cầu và thu nhập của nền kinh tế. Thuế ròng: T = Tx – Tr Khi có thuế và trợ cấp của chính phủ thì: Yd = Y – Tx + Tr = Y – T dentaYd = - dentaT Như vậy, thu nhập khả dụng của hộ gia đình tỷ lệ nghịch với thuế ròng.

pdf27 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4 Chính sách tài khoá và ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHÖÔNG 4 CHÍNH SAÙCH TAØI KHOAÙ VAØ NGOAÏI THÖÔNG 1. Chính phủ và tổng cầu.  Thuế và chi tiêu của chính phủ tác ñộng rất lớn ñến tổng cầu và thu nhập của nền kinh tế.  Thuế ròng: T = Tx – Tr Khi có thuế và trợ cấp của chính phủ thì: Yd = Y – Tx + Tr = Y – T  Yd = - T Như vậy, thu nhập khả dụng của hộ gia ñình tỷ lệ nghịch với thuế ròng. 2 1. Chính phủ và tổng cầu.  Hàm T theo Y:  Lượng thuế ròng chính phủ thu ñược phụ thuộc và tỷ lệ thuận với Y. Dạng tổng quát: T = f (Y) = To + Tm.Y  Trong ñó: - To: Lượng thuế tự ñịnh - Tm: Mức thuế biên, hay thuế suất ròng T Y T = To + TmY To Tm = T Y 3 1. Chính phủ và tổng cầu.  Hàm G theo Y:  Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ không phụ thuộc vào thay ñổi của sản lượng Do ñó, hàm G có dạng: G = f(Y) = Go G Y Go G = Go 4 1. Chính phủ và tổng cầu.  Cân bằng ngân sách: T = G Nếu:  T > G: Thặng dư NS  T < G: Thâm thủng NS T, G Y T = To + TmY To Go G = Go Yo Bội chi NS Thặng dư NS 5 1. Chính phủ và tổng cầu.  Tổng cầu khi có chính phủ:  AD = C + I + G Trong ñó: C = Co + Cm.Yd Yd = Y – T = Y – To – Tm.Y = (1 – Tm).Y – To => C = Co - CmTo + Cm(1 - Tm).Y AD Y 450 Yt AD 6 72. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.  Nội dung và công cụ của chính sách tài khóa.  Chính sách tài khóa là chính sách mà chính phủ thay đổi thuế khóa và chi tiêu công nhằm làm giảm sự giao động của chu kỳ kinh doanh, ổn định giá cả và duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng.  Như vậy công cụ mà chính phủ sử dụng trong chính sách tài khóa là: T và G. 8Nội dung và công cụ của chính sách tài khóa. CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CSTK mở rộng Tăng G hoặc/và giảm T CSTK thắt chặt Giảm G hoặc/và tăng T 9Tác động của chính sách tài khóa.  Chính sách tài khóa mở rộng: G tăng /và T giảm -> AD tăng -> Y tăng, Ut giảm. Vì vậy, CSTK mở rộng sử dụng khi Yt < Yp.  Chính sách tài khóa thắt chặt: G giảm /và T tăng -> AD giảm -> Y giảm, Ut tăng, lạm phát giảm. Vì vậy, CSTK thu hẹp sử dụng khi Yt > Yp, nền kinh tế lạm phát cao. 10  Định lượng cho chính sách tài khóa  Mục tiêu thay đổi Yt bằng với Yp:  Khi Yt và Yp chênh lệch nhau (Yt Yp) một lượng là Y. Y = Yp – Yt  Khi đó, để Yt = Yp: Cần làm thay đổi AD một lượng AD: Y = k. AD hay AD = Y / k 450 AD1 AD2 AD Yt Yp Y AD Y 11  Định lượng cho chính sách tài khóa Trong trường hợp này, nếu: Chỉ thay đổi G, không thay đổi T: G = AD Chỉ thay đổi T, không thay đổi G: thay đổi T thông qua C T = -AD/ Cm Thay đổi cả T và G: G - CmT = AD = Y / k 12  Định lượng cho chính sách tài khóa  Mục tiêu Chính phủ muốn tăng G và giữ Yt = Yp: Khi chính phủ tăng G một lượng G -> tác động làm tăng AD. Nhưng muốn giữ cho Yt = Yp thì AD phải không thay đổi. Muốn vậy, chính phủ cần phải tăng một lượng thuế ròng T. T = G/ Cm 13  Vấn đề thâm hụt ngân sách.  Trên thực tế thu và chi của chính phủ ít khi cân bằng, đặc biệt là khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa nhằm ổn định hóa nền kinh tế.  Giữ ngân sách luôn cân bằng là tốt? Hay thâm hụt ngân sách là tiêu cực?  Thâm hụt ngân sách có làm tháo lui đầu tư?  Gánh nặng kinh tế thật sự của thâm hụt ngân sách là gì? 14  Các nhân tố ổn định tự động.  Các nhân tố như thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp và bảo hiểm thất nghiệp, ñược coi là những nhân tố ổn ñịnh tự ñộng, có tác dụng hạn chế sự giao ñộng của sản lượng.  Nền kinh tế suy thoái (Yt < Yp), thuế lũy tiến làm giảm nguồn thu của chính phủ nhanh hơn ñồng thời trợ cấp và khoản chi bảo hiểm thất nghiệp tăng, tác dụng kìm hãm bớt sự sụt giảm của AD, giảm bớt mức ñộ suy thoái. Và ngược lại khi Yt > Yp, lạm phát tăng cao. 3. Ngoại thương và tổng cầu.  Hàm xuất, nhập khẩu: Hàm X theo Y: X = Xo  Hàm M theo Y : M = Mo + MmY Mo : Nhập khẩu tự định Mm : Nhập khẩu biên  Cán cân thương mại: (balance of trade) NX = X - M X,M Y M = Mo + MmY Mo Xo X = Xo Yo Xuất siêu (thặng dư) Nhập siêu(thâm hụt) 15 3.Ngoại thương và tổng cầu.  Tổng cầu khi có ngoại thương: AD = C + I + G + X – M  Sản lượng cân bằng: Y = AD  Y = C + I + G + X – M AD 450 AD = C + I + G + X - M Ycb Y AD Co – Cm.To + Io + G + X – Mo [1 – Cm(1 – Tm) - Im + Mm] Ycb = 16  ðồng nhất thức: Sản lượng trong nền kinh tế cân bằng: Y = AD thì ñồng nhất thức sau sẽ xảy ra: I + G + X = S + T + M DOANH NGHIEÄP (Y) HOÄ GIA ÑÌNH (Yd = Y – T) C + I + G C S I Bôm vaøo (injection) = Ruùt ra (withdrawal) CHÍNH PHỦ T G NƯỚC NGOÀI M X 17  Số nhân trong mô hình kinh tế mở  Khi tổng cầu thay ñổi một lượng AD thì sản lượng cân bằng thay ñổi một lượng Y Y = k. AD AD Y 450 Y1 k = 1 1 – Cm (1-Tm) – Im +Mm Y2 AD Y AD1 AD2 k : ñược gọi là số nhân ñầy ñủ của tổng cầu. 18 19 4. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG  Chính sách nhằm gia tăng xuất khẩu Thúc đẩy xuất khẩu gia tăng một lượngX  AD tăng một lượngAD = X  Y tăng một lượng Y = k. AD = k. X 450 AD1 AD2AD Y1 Y2 Y AD = X Y 20 450 AD1 AD2AD X,M Y1 Y2 M X2 X1 Y Y X Y1 Y2 Vì: M = Mo + Mm.Y M = Mm.Y M = Mm.k.X Nếu: – Mm.k < 1 X > M : khuynh hướng thặng dư – Mm.k > 1 X < M : khuynh hướng thâm hụt – Mm.k = 1 X = M : cán cân TM không đổi Sự thay ñổi trong cán cân thương mại: 21 4. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG  Chính sách hạn chế nhập khẩu:  Giaûm nhập khẩu một lượng M (giaûm Mo, taêng ADo)  AD tăng một lượng: AD = -M  Y tăng một lượng : Y = k. AD = - k. M  Coù taùc duïng:  Thuùc ñaåy saûn löôïng  Taêng vieäc laøm Giaûm thaát nghieäp AD Y 450 AD1 AD2 Y1 Y2 ADo1 AD3 AD02 •Chính sách hạn chế nhập khẩu làm giảm Mm: AD1  AD3 22  Chính sách hạn chế nhập khẩu:  Tuy nhiên, trên thực tế tác dụng của việc hạn chế nhập khẩu thường không như mong muốn, các nước thường có các biện pháp trả ñũa lại. 23 TÌNH HUOÁNG 1. Để đạt được mục tiêu công bằng, việc đánh thuế cần phải thực hiện theo nguyên tác gì không? 2. Thuế thu nhập đánh vào người chịu thuế như thế nào được gọi là thuế thu nhập lũy tiến? Minh họa bởi thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam được áp dụng vào ngày 1/1/2009. 3. Bạn có cho rằng mức thuế suất càng cao thì tổng thu nhập từ thuế của chính phủ càng lớn? Vì sao? 4. Giánh nặng kinh tế thật sự của thâm hụt ngân sách là gì? 5. Để thúc đẩy tăng trưởng GDP ở Việt Nam hiện nay, theo anh chị Chính phủ đang sử dụng chính sách tài khóa như thế nào? (Lý giải, minh họa bằng số liệu và đồ thị tổng cầu). 6. Lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ và nêu quan điểm của anh (chị) về kim ngạch xuất, nhập khẩu và thâm hụt thương mại của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009. Baøi taäp Baøi 1: Xeùt moät neàn kinh teá coù Cm = 0,9, thueá suaát trung bình (möùc thueá bieân) laø 1/6, Co = 5, I = 10, G = 40 (ñôn vò: Tyû USD). a. Xaây döïng haøm C. b. Xaùc ñònh möùc saûn löôïng caân baèng. Ngaân saùch coù caân baèng khoâng? 24 Baøi 2: Cho bieát moät quoác gia coù caùc soá lieäu sau (ñvt: tỷ USD): C = 60 + 0,8Yd G = 450 X = 450 I = 200 + 0,1Y M = 20 + 0,14Y T = 50 + 0,2Y Yp = 2864 Un = 5% a. Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng. b. Coù nhaän xeùt gì veà tình traïng ngaân saùch vaø caùn caân ngoaïi thöông? c. Tính tyû leä thaát nghieäp thöïc teá theo ñònh luaät Okun. d. Nhôø caûi thieän moâi tröôøng ñaàu tö, ñaàu tö tö nhaân taêng theâm moät löôïng 50. Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng môùi. Baøi taäp 25 26 Baøi taäp Baøi 3: Vôùi caùc haøm: C=85+0,75Yd; I=10+0,1Y G=160; T=100+0,2Y; X=100; M=30+0,2Y. a. Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng. b. Tính T, vaø M ở mức sản lượng caân baèng. c. Tính soá nhaân toång caàu. d. Giaû söû chính phuû taêng chi tieâu theâm 5. Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng môùi. 27 Baøi taäp Baøi 4: Giaû söû neàn kinh teá moät quoác gia coù soá caùc lieäu sau (ñôn vò tyû USD): C= 100 + 0,8Yd; I= 300; G= 250; X= 300; M= 50 + 0,12Y; T= 0,1Y; Yp = 2500. a. Xaùc ñònh saûn löôïng caân baèng. b. Bieát Un laø 5%, tính tyû leä thaát nghieäp thöïc teá trong neàn kinh teá. c. Baïn coù nhaän xeùt gì veà tình traïng ngaân saùch vaø caùn caân ngoaïi thöông. d. Ñeà ngaân saùch caân baèng thì saûn löôïng thöïc teá seõ laø bao nhieâu? e. Neáu xuaát khaåu taêng theâm 20, theo baïn caùn caân ngoaïi thöông coù caân baèng hay khoâng? f. Ñeå Yt = Yp, theo baïn trong tröôøng hôïp naøy chính phuû neân thöïc hieän chính saùch taøi khoùa nhö theá naøo? Neáu chæ thay ñoåi G thì löôïng G caàn thay ñoåi laø bao nhieâu?