Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Mô hình IS – LM
C 5. MÔ HÌNH IS-LM I.Thị trường hàng hoá và đường IS II.Thị trường tiền tệ và đường LM III.Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mo
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Mô hình IS – LM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
110/9/2011 Tran Bich Dung 1
C 5. MÔ HÌNH IS-LM
I.Thị trường hàng hoá và đường IS
II.Thị trường tiền tệ và đường LM
III.Tác động của các chính sách kinh
tế vĩ mô
10/9/2011 Tran Bich Dung 2
I. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ
ĐƯỜNG IS
1.Khái niệm :
Đường IS là
tập hợp các tổ hợp khác nhau
giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó
thị trường hàng hoá cân bằng(Y =AD).
10/9/2011 Tran Bich Dung 3
IS(A0)
Y
r
r1
Y2Y1
r2
A
B
Y=AD
10/9/2011 Tran Bich Dung 4
1.Khái niệm về đường IS :
Đường IS thể hiện
tác động của tiền tệ qua lãi suất
đến sản lượng cân bằng
trong điều kiện các yếu tố khác coi như
không đổi
10/9/2011 Tran Bich Dung 5
2. Cách hình thành đường IS
Xác định Y cân bằng có thể dựa vào:
Đồ thị tổng cầu ( AD ) và đường 450 , hoặc
Đồ thị tổng rò rĩ = tổng bơm vào
Ở đây, sử dụng đồ thị tổng cầu AD và
đường 450
để xác định Y cân bằng
xây dựng đường IS:
10/9/2011 Tran Bich Dung 6
2. Cách hình thành đường IS
AD = C + I + G + X - M
Với C = C0 + Cm Yd
I = I0 + ImY + Imr. r
G = G0
T = T0 + Tm.Y
X = X0
M = M0 + Mm.Y
210/9/2011 Tran Bich Dung 7
2. Cách hình thành đường IS
=>AD =(C0 +I0+G0+ X0- M0-
Cm.T0)+[Cm(1-Tm)+Im- Mm]Y +
Irm.r
Đặt:A0= C0+ I0+ G0 + X0 - M0-
Cm.T0
Am = Cm(1-Tm)+Im- Mm
=> AD = A0 + Am.Y + Irm.r
10/9/2011 Tran Bich Dung 8
2. Cách hình thành đường IS
AD = A0 + Am.Y + Irm.r
Để xác định đường IS
các yếu tố khác được cố định
chỉ có r thay đổi.
10/9/2011 Tran Bich Dung 9
2. Cách hình thành đường IS
Với lãi suất ban đầu là r1:
AD1 = A0 + Am.Y + Irm.r1
=> Xác định điểm cân bằng E1 với sản
lượng cân bằng Y1 => xác định điểm
E1(Y1,r1) trên đồ thị 6.1b
10/9/2011 Tran Bich Dung 10
2. Cách hình thành đường IS
Nếu lãi suất giảm xuống là r2:
=> AD2 = A0 + Am.Y + Irm.r2
=>Điểm cân bằng mới là E2, với sản
lượng cân bằng mới Y2
=> Xác định điểm E2(Y2,r2) trên đồ thị
6.1b.
Nối các điểm E1, E2 trên đồ thị (2) ta có
đường IS(A0)
10/9/2011 Tran Bich Dung 11
E1
Y1 Y2
r2
r1
r
H
K
E2
450
Y2Y1
Hình 6.1b
Y<AD
E1
AD2(r2)
AD1(r1)A0 + Im r2r
A0 + Im r1
Y
AD
Hình 6.1a
Y
Đường IS
thường dốc
xuống, thể hiện
mối quan hệ
nghịch biến giữa
r và Y
E2
IS (A0)
10/9/2011 Tran Bich Dung 12
3. Phương trình đường IS
Mọi điểm nằm trên đường IS luôn thỏa
điều kiện tổng cung bằng tổng cầu dự
kiến :
Y = AD
Y = A0+ Am.Y + Im.rr
Phương trình đường IS :
310/9/2011 Tran Bich Dung 13
3. Phương trình đường IS
âm) dốc độ có IS ĐườngkI
I
0k
Với
.rkIkAY : IS đường trình Phương
MI)T(1C1
1kvới
.r)I(A
A1
1Y
r
mr
m
r
m
mmmm
r
m
m
0
0
(0
0
1
1
<⇒
<
>
+=
+−−−
=
−
=
+
−
=
Am
10/9/2011 Tran Bich Dung 14
3. Phương trình đường IS
Nếu: Imr = 0 → đường IS thẳng đứng
Imr nhỏ → đường IS rất dốc
Imr lớn → đường IS lài
Imr = ∞ → đường IS nằm ngang
10/9/2011 Tran Bich Dung 15
IS
Imr = 0
Y
r
Y0
IS
r
Y
Imr = ∞
10/9/2011 Tran Bich Dung 16
4. Sự chuyển dịch đường IS
Khi r không đổi
các yếu tố khác thay đổi
→ dịch chuyển đường IS.
Tiêu dùng tự định tăng
Đầu tư tự định tăng.
Chi tiêu của chính phủ tăng
=> AD ↑→Y↑ ở∀ r so với trước, đường
IS dịch chuyển sang phải
10/9/2011 Tran Bich Dung 17
A0 +
A0 + ∆AD +
∆Y = k.∆AD
r1
r
Y
∆A0
Y1 Y2
IS2(A1)
E1 E2
Y1 Y2
AD
E1
E2
AD2(r1)
AD1(r1 )
450 Y
Hình 6.2
IS1(A0)
A0
A1
10/9/2011 Tran Bich Dung 18
4. Sự chuyển dịch đường IS
Lượng dịch chuyển của IS:
∆Y = k.∆A0
410/9/2011 Tran Bich Dung 19
II. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ
ĐƯỜNG LM
1. Khái niệm:
Đường LM là
tập hợp các tổ hợp khác nhau
giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó
thị trường tiền tệ cân bằng
với mức cung tiền tệ thực không đổi.
10/9/2011 Tran Bich Dung 20
A
Y1
r2
r1
Y2
B
LM(M)
LM=SM
Y
r
10/9/2011 Tran Bich Dung 21
1. Khái niệm về đường LM
Đường LM thể hiện
tác động của sản lượng
đến thị trường tiền tệ
trong điều kiện cung tiền tệ không đổi.
Đường LM dốc lên
thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa r và Y.
10/9/2011 Tran Bich Dung 22
2. Sự hình thành đường LM:
Cung tiền thực :
Cầu tiền thực:
LM = L0 + LmY + Lrm.r
MS M =
10/9/2011 Tran Bich Dung 23
2. Sự hình thành đường LM:
- Với Y1 => lãi suất cân bằng r1 (trên
đồ thị 6.4a) => xác định điểm
E1(Y1,r1) trên đồ thị (6.4b).
- Với Y2 => lãi suất cân bằng r2
(trên đồ thị 6.4a) => xác định
E2(Y2,r2) trên đồ thị (6.4b).
Nối các điểm E1, E2 trên đồ thị 2 ta
có đường LM (M)
10/9/2011 Tran Bich Dung 24
Hình 6.4bHình 6.4a
r
r2
r1
SM r
Y
Y2Y1
LM(M)LM < SM
K
E1
E2H
r1
r2
L1(Y1)
L2(Y2)
E1
E2
M
LM>SM
510/9/2011 Tran Bich Dung 25
2. Sự hình thành đường LM:
Đường LM dốc lên
thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa r
và Y.
10/9/2011 Tran Bich Dung 26
3. Phương trình đường LM
Mọi điểm trên đường LM luôn thỏa:
SM = LM
⇒ M = L0 + Lm.Y + Lmr.r
)(00 dươngdốcđộcóluônLM
L
L
L
L
Y
L
L
L
LM
r
r
m
m
r
m
m
r
m
m
r
m
0
0
>−⇒
>
−
−
=
<
10/9/2011 Tran Bich Dung 27
3. Phương trình đường LM
Lmr = 0 → đường LM thẳng đứng
Lmr nhỏ → đường LM rất dốc
Lmr lớn → đường LM lài
Lmr= ∞ → đường LM nằm ngang
10/9/2011 Tran Bich Dung 28
LM
Lmr = 0
r
Y
LM
Lmr =∞
r
Y
10/9/2011 Tran Bich Dung 29
4. Sự dịch chuyển đường LM
Khi Y không đổi
cung tiền tệ thay đổi
→ dịch chuyển đường LM.
Lượng dịch chuyển của LM :
Khi M↑→r↓ở ∀ Yso với trước
đường LM →sang phải.
r
mL
Mr ∆=∆
10/9/2011 Tran Bich Dung 30
r
r2
r1
Hình6.5b
Y1 Y
E2
E1
LM2(M2)
LM1(M1)
r2
r1
r
Hình6.5a
M2M1
M
E2
E1
SM1 SM2
LM(Y1)
610/9/2011 Tran Bich Dung 31
III. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
1. Sự cân bằng trên thị trường hàng
hóa và thị trường tiền tệ:
Đường IS thể hiện thị trường hàng hóa
cân bằng Y = AD.
Đường LM thể hiện thị trường tiền tệ
cân bằng SM = LM
10/9/2011 Tran Bich Dung 32
E1
LM(M)
IS(A0)
YY1
Hình 6.6
r1
r
A
rA
YA
B
rB
Y>AD
SM>LM
Y>AD
SM<LM
Y<AD
SM<LM
Y<AD
SM>LM
10/9/2011 Tran Bich Dung 33
1. Sự cân bằng trên thị trường hàng
hóa và thị trường tiền tệ:
Nền KT đạt được sự cân bằng bên
trong khi
r và Y được duy trì ở mức mà tại đó
cả thị trường hàng hóa
lẫn thị trường tiền tệ
đều cân bằng.
10/9/2011 Tran Bich Dung 34
1. Sự cân bằng trên thị trường hàng
hóa và thị trường tiền tệ:
Nói cách khác nền KT chỉ cân bằng khi
r và Y thỏa mãn cả 2 phương trình:
=
=
)2(:
)1(:
MM LSLM
ADYIS
10/9/2011 Tran Bich Dung 35
2. Tác động của chính sách tài khóa:
• Giả sử ban đầu nền KT cân bằng ở
E1(Y1,r1)
Chính phủ tăng chi tiêu, làm dịch
chuyển IS1 sang phải đến IS2.
Ở các mức lãi suất,Y cân bằng đều
tăng lên, vì chi tiêu chính phủ tăng
làm dịch chuyển AD lên trên.
10/9/2011 Tran Bich Dung 36
Hình 6.7
Tác
động
lấn hất
LM1r
r2
r1
E1
E2
E’
IS1(A0)
IS2(A1)
Y
Y2Y1 Y’
(1)
(2)
Yp
710/9/2011 Tran Bich Dung 37
Y
IS2
Y
LM
Y1
IS1(Ao)
r
IS2(A1)
Y2
r1
r2
LM
Y1
IS1
r
r1
r2
E1
E2
E1
E2
Quan điểm của trường
phái Keynes cực đoan
Quan điểm của trường
phái trọng tiền cực đoan
10/9/2011 Tran Bich Dung 38
2. Tác động của chính sách tài khóa:
Ở lãi suất r1, sản lượng tăng lên
Y’↑→LM↑= SM → r↑ → I ↓ (hiện
tượng lấn át đầu tư)→ AD↓ →
Cân bằng mới E2(Y2,r2)
Như vậy: tác động của CSTKMR:
Y ↑
r ↑.
10/9/2011 Tran Bich Dung 39
3.Tác động của chính sách tiền tệ
Giả sử ban đầu nền KT cân bằng ở
E1(Y1,r1)
NHTW , làm dịch chuyển LM1 sang
phải đến LMS2.
Ở các mức Y , r cân bằng đều gia3m
lên, vì chi tiêu chính phủ tăng làm
dịch chuyển AD lên trên.
10/9/2011 Tran Bich Dung 40
r1
r’
Y1 Y2
E’
E2
E1
LM1(M1)
LM2(M2)
IS1(A0)
Y
r1
r2
10/9/2011 Tran Bich Dung 41
r1
Y1
E1 LM
IS1(A0)
Y
r
Bẫy thanh khoản
10/9/2011 Tran Bich Dung 42
Y
IS
Y1
LM1r LM2
Y2
r1
r2
LM1
Y1
IS1
r
r1
r2
E1
E2
E1
E2
LM2
Y
Phái Keynes cực đoan:
CSTT không có tác dụng
Phái trọng tiền cực đoan:
CSTT có tác dụng mạnh
810/9/2011 Tran Bich Dung 43
4. Hỗn hợp chính sách tài khoá và
chính sách tiền tệ
* Y < Yp: Áp dụng CSTKMR và
CSTTMR:
Kết quả: Y↑, r tuỳ
10/9/2011 Tran Bich Dung 44
LM(M)
IS(A0)
Y
E0
Y0
r0
r
LM(M1)
IS(A1)
E1
Y1
r1
10/9/2011 Tran Bich Dung 45
LM(M)
IS(A0)
Y
E0
Y0
r0
r
LM(M1)
IS(A1)
E1
Y1
10/9/2011 Tran Bich Dung 46
LM(M)
IS(A0)
Y
E0
Y0
r0
r
LM(M1)
IS(A1)
E1
Y1
r1
10/9/2011 Tran Bich Dung 47
LM(M)
IS(A1)
Y
E0
Y0
r0
r
LM(M1)
IS(A0)
E1
r1
Yp
10/9/2011 Tran Bich Dung 48
LM(M)
IS(A0)
Y
E0
Y0
r0
r
LM(M1)
IS(A1)
E1
r1
Yp
9 1961: có cuộc tranh luận trong chính phủ Mỹ về
phối hợp CS:
Phòng TM: đề nghị CSTTTH+ CSTKTH
Trường phái Keynes: CSTTMR+CSTKMR
HĐ cố vấn KT( Samuelson+Jame Tobin):
CSTTMR+CSTKTH
R.Mundell: CSTTTH+ CSTKMR
10/9/2011 Tran Bich Dung 49
Việt Nam:
sử dụng CS cùng chiều
Khicó lạm phát cao: CSTTTH+CSTKTH
Khi suy thóai KT: CSTTMR+CSTKMR
10/9/2011 Tran Bich Dung 50